Kế hoạch giảng dạy môn Toán khối 7
_Kĩ năng vận dụng các qui tắc trong tính tóan
_Rèn kĩ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính tóan ,so sánh 2 lũy thừa ,tìm số chưa biết
_Chú trọng TLT a:b=c:d ,các số a,b,c,d được gọi là các số hạng của TLT ,ava d là các số hạng ngòai hay ngọai tỉ ,c và d là các số hạng trong hay trung tỉ
g tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải tóan _Dự đóan lọai bài tóan về TLT để tính giá trị của x,y khi y = ax _Bảng phụ để ghi sẵn 1 số bài tập _Gợi mở ,dẫn dắt HS biết suy luận từ các câu hõi của GV để tìm đúng 2 đại lượng TLT với nhau 26 Đại Lượng Tỉ Lệ Nghịch Nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng TLN với nhau. Nhận biết 2 đại lượng TLN với nhau Nắm tính chất 2 đại lượng TLN Biết tìm hệ số TLN _Hiểu kĩ ,nắm vững công thức 2 đại lượng TLN _Nhận biết 2 đại lượng TLN với nhau không? _Cách tìm hệ số TLN ,công thức _Bảng phụ ghi các lọai bài _Bảng phụ ghi 1 số bài tập tại lớp _Gợi mở ,hướng dẫn cách tính công thức 2 đại lượng TLN,có khả năng so sánh 2 đại lượng TLN với 2 đại lượng TLT 14 27 Một Số Bài Toán Về Đại Lượng Tỉ Lệ Nghịch HS phải biết làm các bài tóan cơ bản về đại lượng TLN dựa trên cơ sở công thức và tính chất của nó _Biết giải tóan cơ bản về 2 đại lượng TLN Từ TLN biết đu6a về dạng TLT _Bảng phụ ghi 1 số bài tập tại lớp cho các nhóm giải _Gợi mở ,dẫn dắt HS giải lọai tóan TLN cần dựa vào công thức đưa về giải tóan TLT 28 Luyện Tập Kiểm Tra 15’ HS được củng cố bài tóan TLT, TLN Sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau Nâng cao kiến thức thực tế về năng suất Kiểm 15’ là kiểm tra kiến thức _Thành thạo giải tóan TLT,TLN dựa trên cơ sở định nghĩa _Biết áp dụng vào bài tóan thực tế trong sản xuất như :sản phẩm ,lãi suất _Bảng phụ ,thước kẻ để lập bảng giá trị _Đàm thọai HS dựa vào tính chất để suy diễn bài tóan TLN,TLT _Hoặc từ bài tóan TLN đưa về giải tóan TLT 15 29 Hàm Số HS biết được khái niệm hàm số Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không? Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số _Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không? _Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại _Đèn chiếu và các phim giấy trong _Thước thẳng ,bảng phụ ,bảng phụ nhóm _thông qua các ví dụ cụ thể hình thành khái niệm 15 30 Luyện Tập _Củng cố khái niệm hàm số _Rèn khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ? _Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại _Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không? _Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại _Đèn chiếu và các phim giấy trong _Thước thẳng ,bảng phụ ,bảng phụ nhóm _HS tự giải bài tập dễ, gợi ý bài tập khó _GV nhận xét bài làm của HS 31 32 Kiểm Tra 1tiet Mặt Phẳng Tọa Độ _Thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng _Biết vẽ hệ trục tọa độ _Biết xác định tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng _Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó _Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó _Biết xác định tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng _Thước thẳng có chia độ dài ,compa _BT 32/67 trên bảng phụ _Thông qua 2 ví dụ của SGK ,GV giới thiệu mặt phẳng tọa độ ,hệ trục tọa độ ,tọa độ của 1 điểm và cách xác định tọa độ của nó 16 33 Luyện Tập _HS có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ . _Xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó _Biết tìm tọa độ của 1 điểm cho trước _Xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó _Biết tìm tọa độ của 1 điểm cho trước _Bảng phụ ,bảng nhóm ,thước thẳng có chia khỏang _HS giải bài tập ,GV nhận xét 16 34 Đồ Thị Của Hàm Số Y=Ax (A ¹0) _Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số y=ax _Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số _Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax _Thước thẳng có chia khỏang _Phấn màu _Cho HS thực hiện ?1 .từ đó hình thành khái niệm đồ thị của hàm số _Hướng dẫn cách vẽ đồ thị của hàm số 35 Luyện Tập _Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số y=ax _Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y=ax (a ¹0) _Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị ,điểm không thuộc đồ thị hàm số _Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số _Thấy được ứng dụng của đồ thị _Biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax(a ¹0) _Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị ,điểm không thuộc đồ thị hàm số _Đèn chiếu ,bảng phụ ,phấn màu _Thước thẳng có chia khỏang _HC giải bài tập _GV sửa chữa ,uốn nắn sai sót của HS 17 36 Ôn Tập Chương II _Hệ thống hóa kiến thức của chương về 2 đại lượng TLT,hai đại lượng TLN _Rèn kĩ năng giải tóan về đại lượng TLT,TLN _Chia 1 số thành các phần TLT,TLN với các số đã cho _Biết giải bài tóan về đại lượng TLT,TLN _Đèn chiếu ,bảng phụ ,phấn màu _Thước thẳng có chia khỏang _Máy tính _Cho HS chuẩn bị đáp án trả lời các câu hỏi ôn tập và giải tất cả các bài tập phần ôn tập chương _GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương 17 37 38 Ôn Tập HỌC KỲ I _Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức cơ bản về hàm số ,đồ thị của hàm số y=f(x),đồ thị của hàm số y=ax(a ¹ 0) _Rèn kĩ năng xác định tọa độ của 1 điểm cho trước ,xác định điểm theo tọa độ cho trước ,vẽ đồ thị hàm số y=ax _Xáx định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số _Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax _Xác định tọa độ của 1 diểm cho trước _Xác định điểm theo tọa độ cho trước _Xáx định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số _Đèn chiếu ,phấn màu _Thước thẳng có chia khỏang 18 39 40 KIỂM TRA HKI Trả bai HKI _Cho HS biết sử dụng máy tính bỏ túi CASIO _Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính _Biết sử dụng máy tính _GV liên hệ nhà trường mượn máy tính _Vấn đáp ,đàm thọai _Ôn tập các phép tính về SHT ,số thực _Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về SHT ,số thu65c để tính giá trị biểu thức _Vận dụng các tính chất của đẳng thức ,của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết _Hệ thống lại các kiến thức đã học _Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm đã học để HS thi HKI đạt chất lượng _Vấn đáp _Đàm thọai 19 41 Thu Thập Số Liệu Thống Kê ,Tần Số _HS hiểu rõ khái niệm tập hợp thống kê ,tần số khi điểu tra _Biết được dấu hiệu của đơn vị điều tra _Vận dụng những kiến thức trong bài để áp dụng thực tế trong xã hội _Biết thu thập số liệu thống kê _Biết giá trị của dấu hiệu _Biết tần số là gì _Kí hiệu của tần số _GV dùng bảng phụ ghi lại vài ví dụ trong SGK hoặc 1 số bài tập trong sách _Trực quan bài tập bằng bảng phụ _Suy luận _Đàm thọai 42 Luyện Tập _Biết giải quyết bài tập theo yêu cầu bài đã học _Rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS qua những bài tập thực tế trong xã hội _Giải được bài tập _Giải bài tập 2,3,/7,8/SGK _GV dùng bảng phụ ghi 2 đề bài tập _Gợi mở _Suy luận _Đàm thọai 20 43 Bảng ‘Tần Số ‘Các Giá Trị Của Dấu Hiệu _Qua bảng tần số các giá trị của dấu hiệu ta có thể thu gọn các số liệu thống kê ban đầu _Giúp ngưới điều tra dễ dàng tìm ra các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán _Biết lập bảng ‘tần số ‘các giá trị của dấu hiệu _GV dùng bảng phụ để ghi ?1 _Lập 2 bảng 8,9 cho HS _Trực quan ,gợi mở _Các em nhận xét ,tìm cách trình bày dễ dàng 44 Luyện Tập _Qua bái tập giúp HS tìm được phương pháp hay ứng hiện trong cuộc sống _Rèn luyện kĩ năng suy luận ,tính tóan của HS _Giải được bài tập _Mỗi bài HS phải biết dấu hiệu là gì ? các giá trị là bao nhiêu ? để lập bảng tần số cho đúng _Vẽ được biểu đồ đọan thẳng và biểu đồ hình chữ nhật _GV dùng bảng phụ ghi các bài tập và bảng 10,11,12,13,14 _Gợi mở _Trực quan 21 45 Biểu Đồ _Biết lập được biểu đồ dựa vào giá trị và tần số của chúng _HS phân biệt được biểu đồ đọan thẳng và biểu đồ hình chữ nhật _Vẽ được biểu đồ đọan thẳng và biểu đồ hình chữ nhật _GV minh họa bằng bảng phụ hình 1 ,hình 2 _Liên hệ thực tế trong các cơ quan ,đàm thọai 46 Luyện Tập _HS biết vận dụng bài học để vẽ biểu đồ đọan thẵng ,biểu đồ hình chữ nhật trong bài tập _Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ _Bài tập 10,12/SGK/44 _GV dùng bảng phụ ghi 2 bảng 15,16/SGK _Đàm thọai _Gợi mở 22 47 Số Trung Bình Cộng _Qua các giá trị của dấu hiệu ta tìm ra được số trung bình cộng của dấu hiệu _Ta có thể so sánh các dấu hiệu cùng lọai với nhau _Tính thành thạo giá trị trung bình khi có đủ số liệu điều tra _Biết tính được gía trị trung bình của 1 biến lượng _So sánh được các dấu hiệu cùng lọai _GV dùng bảng phụ minh họa ?3 (bảng 21),bảng 22 _Đàm thọai _Gợi mở 48 Luyện Tập _Rèn luyện kĩ năng tính giá trị trung bìng cộng của dấu hiệu _Cho HS áp dụng thực tế với xã hội qua các bài tập ví dụ _Biết giải bài tập _Rèn luyện kĩ năng tính tóan cho HS _Giải bài tập 16,17,18/SGK/21 _GV dùng bảng phụ vẽ bảng 24,25,26 để HS giải bài tập _Đàm thọai _Gợi mở _Vấn đáp 23 49 50 Ôn Tập Chương III _Ôn lại các kiến thức đã học :tần số ,giá trị của các dấu hiệu ,lập bảng _Vẽ được và khắc sâu kiến thức _Rèn luyện kĩ năng tính tóan cho HS _Hệ thống tòan bộ kiến thức của chương để giả được các bài tập _Biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập trong SGK _Bt 20/23 _Tổng hợp lại kiến thức _Lập bảng tần số _Dựng biểu đồ đọan thẳng _Tính được số trung bìng cộng _Dùng bảng phụ để cho HS nhìn giải bài tập dễ dàng _Đàm thọai _Vấn đáp 51 Kiểm Tra 1 Tiết _Kiểm tra 1 tiết để kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức của HS _Đạt kết quả tốt _BGH chọn đề 24 52 Chương IV : Biểu Thức Đại Số Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số _Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số (BTĐS) _Tự tìm 1 số ví dụ về biểu thức đại số _HS biết được BTĐS _SGK _Bảng phụ 53 Giá Trị Của 1 BTĐS _HS biết cách tính giá trị của 1 BTĐS _Biết cách trình bày bài giải của bài tóan này _Biết cách tính giá trị của 1 BTĐS _SGK _Bảng phụ 25 54 Đơn Thức _Nhận biết 1 BTĐS nào đó là đơn thức _Nhận biết được 1 đơn thức là đơn thức thu gọn _Phân biệt được hệ số và biến số _Biết nhân 2 đơn thức _Biết cách viết 1 đơn thức là đơn thức thu gọn _Biết phân biệt được đâu là đơn thức trong BTĐS _Biết cách thu gọn 1 đơn thức _Biết nhân 2 đơn thức _SGK _Bảng phụ 55 Đơn Thức Đồng Dạng _Hiểu được thế nào là 2 đơn thức đồng dạng _Biết cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng _Biết được các đơn thức đồng dạng _Thực hiện được các phép tính cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng _SGK _Bảng phụ 26 56 Luyện Tập _Củng cố kiến thức về BTĐS,đơn thức ,đơn thức đồng dạng _Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của 1 BTĐS _Tính tích cùa 2 đơn thức _Tính tổng và hiệu cùa 2 đơn thức đồng dạng _Kĩ năng thực hiện cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng _SGK _Bảng phụ 57 Đa Thức _Nhận biết 1 đa thức thông qua ví dụ _Biết thu gọn đa thức ,tìm bậc của đa thức _Thu gọn đa thức _SGK _Bảng phụ 27 58 Cộng ,Trừ Đa Thức _HS biêt cộng ,trừ đa thức _Vận dụng qui tắc dấu ngoặc và các phép tính cộng,trừ trên số để thực hiện các phép tóan cộng,trừ 2 đa thức _Phấn ,bảng _Thước thẳng _SGK,SGV _GV nghiên cứu SGV và sách thiết kế bài giảng tóan 7 _Đàm thọai ,gợi mở _Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 59 50 Luyện Tập Kiểm Tra 1tiet _HS được củng cố kiến thức về đa thức ,cộng ,trừ đa thức _HS được rèn luyện kĩ năng tính tổng ,hiệu các đa thức _Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tóan cộng,trừ các đa thức _Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến _Rèn kĩ năng thực hiện các phép tóan cộng ,trừ đa thức _Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến _Phấn màu ,bảng phụ có ghi sẵn bài tập hòan chỉnh nhất _Cho HS làm các bài tập từ dễ đến khó _HS tự tìm ra lời giải của bài tập hoặc GV gợi ý để cho HS định hướng được cách giải 28 61 Đa Thức 1 Biến _Biết kí hiệu đa thức 1 biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến _Biết tìm bậc ,hệ số cao nhất ,hệ số tự do của đa thức 1 biến _Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến _Truyền đạt cho HS biết cách xác định bậc của đa thức 1 biến và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến _Bảng phụ vẽ hình như trang 41/sgk _Sử dụng hình ảnh trực quan _HS thảo luận theo từng tổ ,sau đó đề cử 1 tổ viên tham gia trò chơi ”Về đích nhanh nhất “ _Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 62 Cộng ,Trừ Đa Thức 1 Biến _HS biết cộng ,trừ đa thức 1 biến _Các đơn thức đồng dạng được đặt trong cùng 1 cột khi thự hiện phép tính nếu như HS vận dụng cách 2 để tính tóan _SGK, SGV, SBT ,bảng phụ có ghi sẵn 2 cách để thực hiện cộng ,trừ đa thức _Mỗ tổ cử 1 tổ viên thi xem ai giải bài ra kết quả nhanh và đúng nhất 29 63 Luyện Tập _HS được củng cố kiến thức đa thức 1 biến ,cộng ,trừ đa thức 1 biến _Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng ,hiệu các đa thức _Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng ,trừ đa thức 1 biến _Bảng phụ ghi thêm bài tập ngòai SGK _GV cho HS nhắc lại 2 cách để thực hiện cộng,trừ đa thức _GV ra bài tập và cho HS xung phong lấy điểm _Sữa các bài tập trong SGK ,GV cho HS làm vài bài tập nâng cao 64 Nghiệm Của Đa Thức 1 Biến _Hiểu khá niệm nghiệm của đa thức _Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ? _Rèn luyện cách tìm x để từ đó suy ra giá trị của x chính là nghiệm của đa thức _Bảng phụ có vẽ ?2 trang 48/SBT _Vấn đáp _Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề _Tổ chức “Trò chơi tóan học” 30 65 66 Ôn Tập Chương IV _Hệ thốn glại tòan bộ kiến thức đã có trong chương _Phân biệt được sự khác nhau giữa hằng số và biến số ,đa thức và đơn thức ,thu gọn đa thức 1 cách thành thạo ,cộng ,trừ các đa thức _Rèn luyện kĩ năng tính tóan đã học trong chương _GV dùng bảng phụ để giải quyết vấn đề ôn tập _Đàm thọai _Vấn đáp 32 33 34 67 68 68 69 On tập cuối năm môn ĐS kiểm tra HK II _Ôn lại các kiến thức ở HKII _Rèn luyện kĩ năng tính tóan cho HS trọng tâm ở chương IV _Tính được giá trị biểu thức _Đơn thức ,đa thức _Thu gọn đơn thức ,đa thức _Tìm nghiệm đa thức _Giải được 1 số bài chương IV _Đàm thọai _Vấn đáp 35 70 Trả bài KTII TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY 1 1 Chương 1: Góc §1 Hai Góc Đối Đỉnh Hs giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hs góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình, bướpc đầu tập suy luận Định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh SGK, thước thẳng, thước đo góc bảng phụ Dùng PP trực quan đặt vấn đề Hs giải quyết vấn đề 2 Luyện Tập Hs nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh,t/c hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước. Bước đầu tập suy luận trình bài một bài tập Rèn luyện kỷ năng về nhận biết hai góc đối đỉnh Ap dụng tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Đàm thoại gợi mở Giải quyết vấn đề 2 3 §2 Hai Đường Thẳng Vuông Góc Hs giải thích được thế nào là hai đương thẳng vuông góc với nhau. Công nhận t/c : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b. hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc Đường trung trực của đoạn thẳng Thước thẳng Êke Giấy rời, phấn màu PP trực quan đặt vấn đề, Đàm thoại gợi mở 2 4 Luyện Tập Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Biết vẽđường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo Êke, thước thẳng Hai đường thẳng vuông góc Đường trung trực của đoạn thẳng Thước, Êke, giấy rời, bảng phụ HS tự tham gia giải quyết vấn đề GV đàm thoại gợi mở giúp HS giải quyết vấn đề tốt hơn 3 5 6 §3 Các Góc Tạo Bởi Một Đường Thẳng Cắt Hai Đường Thẳng Luyện Tập HS hiểu được các t/c sau: Cho hai đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì : + Các góc SLT còn lại bằng nhau + Hai góc đồng vị bằng nhau + hai góc trong cùng phía bù nhau HS có kỷ năng nhận biết cặp góc SLT, đồng vị, trong cùng phía T/C : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành 1 cặp góc SLT bằng nhau thì : Hai góc SLT còn lại bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề Giải quyết vấn đề 7 §4 Hai Đường Thẳng Song Song Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song, công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy Sử dụng Êke, thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song SGK, thước thẳng, Êke, bảng phụ Vấn đáp Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề 4 8 Luyện Tập HS nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và SS với đường thẳng đó Sử dụng thành thạo Êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng Êke để vẽ hai đường thẳng song song Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Thước thẳng Êke, bảng phụ Đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề HS giải quyết vấn đề 9 §5 Tiên Đề Ơclit Về Đường Thẳng Song Song Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M) sao cho a// b Hiểu nhờ tiên đề Ơclit mới suy ra được T/c hai đường thẳng song song Kỷ năng : cho biết hai đường thẳng SS và 1 cát tuyến. Cho biết số đo của 1 góc, biết cách tính số đo của góc còn lại Tiên đề Ơclit T/c hai đường thẳng song song SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Qui nạp, Đàm thoại gợi mở 5 10 Luyện Tập Vận dụng tiên đề Ơclit và T/C hai đường thẳng song song để giải btập Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bài bài toán Tiên đề Ơclit T/c hai đường thẳng song song SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề HS giải quyết vấn đề 5 11 §6 Từ Vuông Góc Đến Song Song Biết Q hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học Tập suy luận Q hệ giữa hai đường thẳng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba SGK, thước thẳng, Êke, bảng phụ PP trực quan phát hiện vấn đề Đàm thoại gợi mở giải quyết vấn đề 6 12 Luyện Tập Nắm vững Q hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đ thẳng thứ ba Rèn kỷ năng phát biểu gãy gọn mệnh đề toán học Q hệ giữa hai đường thẳng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba Thước thẳng, Êke, bảng phụ Đàm thoại gợi mở HS giải quyết vấn đề 13 §7 Định Lý Hs biết cấu trúc của một định lý ( gt, kl ). Biết thế nào là chứng minh 1 định lý biết đưa một định lý về dạng “Nếu .... thì ......” Làm quen vơí mệnh đề Logic P Cấu trúc của một định lý Chứng minh định lý SGK, thước kẻ, bảng phụ Diễn giải Đàm thoại gợi mở 7 14 Luyện Tập HS biết diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu...Thì...” . Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết gt,kl bằng ký hiệu Bước đầu biết chứng minh định Diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu...Thì...” Viết gt,kl bằng ký hiệu SGK, thước ke, Êke, bảng phụ Hs hỏi đáp lẫn nhau GV gợi mở giúp HS giải quyết vấn đề 7 8 15,16 Ôn Tập Chương I Hệ thống hoá kiến thức vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không ? Bước đầu tập suy luận vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ Hỏi đáp Đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề Giải quyết vấn đề 8 17 Kiểm Tra 1 Tiết Chương I Kiểm tra kiến thức của học sinh: Biết diễn đạt các T/ c thông qua hình vẽ. Biết vẽ hình theo phát biểu. Vận dụng các định lý để suy luận, tính toán số đo các góc 9 18 Chương II: Tam Giác §1 Tổng Ba Góc Của Một Tam Giác HS nắm được định lý tổng ba góc của một tam giác. Định nghĩa, T/c về góc của tam
File đính kèm:
- Ke hoach bo mon toan 7 Full.doc