Kế hoạch giảng dạy Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. On định tổ chức :

2. Bài cũ: “L.từ: Từ nhiều nghĩa”

3. Giới thiệu bài mới: trực tiếp

4. Phát triển các hoạt động:

*HĐ1: Tìm hiểu nghĩa của từ “TN “

- Thảo luận nhóm đôi (Phiếu học tập)

2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?

* Hoạt động 2: Xác định từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.

- Nghĩa của thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”?

- Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì?

- Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông phải lụy đò”?

- Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất quen”?

- Gv chốt :

* HĐ 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên

Bài 3

a)Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều rộng.

b)Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều dài (xa).

c)Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều cao.

d)Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều sâu.

Đặt câu :

Bài 4

a)Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả tiếng sóng.

b)Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả làn sóng nhẹ.

d)Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả đợt sóng mạnh.

+ GV theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của 7 nhóm.

* Đặt câu

* Hoạt động 4: Củng cố

+ Tổ chức cho 2 dãy thi tìm những thành ngữ, tục ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng TN để nói về những vấn đề của đời sống, xã hội.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò:

- Chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

 

doc33 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 những từ ngữ miêu tả tiếng sóng.
- ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì cạp, càm cạp, lao xao, thì thầm ...
b)Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả làn sóng nhẹ.
- lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên ...
d)Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả đợt sóng mạnh.
- cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng 
+ GV theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của 7 nhóm.
* Đặt câu 
+ Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu.
Đặt câu : 
a) Tiếng sóng ầm ầm vỗ vào bờ đá .
b) Mặt hồ lăn tăn gợn sóng .
c) Những con sóng cuồn cuộn xô bờ , cuốn trôi những con ốc nhỏ xuống nước . 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân
+ Tổ chức cho 2 dãy thi tìm những thành ngữ, tục ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng TN để nói về những vấn đề của đời sống, xã hội.
+ Thi theo cá nhân
+ Dãy nào không tìm được trước thì thua cuộc. 
* Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.
 Bay cao thì nắng bay vừa thì râm .
* Trăng quầng thì hạn trăng tán thì mưa .
* Nhiều sao thì nắng,vắng sao thì mưa
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học
Tiết 5: 	Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 -HS biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ. 
 -- HS biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.On định tổ chức : 
- Hát 
2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) 
- 2 HS
3. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp 
HS nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm 
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. 
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương ® Đại diện nhóm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? 
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Hoạt động lớp 
- Khoảng 5 em
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp 
- Đọc ghi nhớ 
- 1 học sinh 
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn ® thắng 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọc ghi nhớ 
- Thực hành những điều đã học 
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học 
----------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
Tiết 1: 	Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 -So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	HS: Vở toán, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định tổ chức: 
- Hát 
2. Bài cũ: “So sánh số thập phân” 
- 2 em lên kiểm tra bài 
3. Giới thiệu bài mới: Trựctiếp
4. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định.
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Đọc yêu cầu bài 1
- Bài này có liên quan đến kiến thức nào? 
- So sánh 2 số thập phân 
- Nhắc lại cách SS hai số TP 
- Cho học sinh làm bài 1 vào vở
Làm bài , giải thích tại sao
* HĐ 2: Ôn tập ccố về xếp thứ tự. 
- Hoạt động nhóm (4 em) 
- Đọc yêu cầu bài 2,3
- Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào? 
- Hiểu rõ yêu cầu của bài .
ôSS phần nguyên của tất cả các số. 
* Hoạt động 3: Tìm số đúng 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bài 4: Tìm chữ số x 
- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? 
- Đứng hàng phần trăm 
- Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? 
- Tương ứng số 1 
- Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? 
- x phải nhỏ hơn 1
- x là giá trị nào? Để tương ứng? 
- x = 0 
- Sửa bài “Hãy chọn số đúng” 
- HS làm bài 
Ÿ Bài 5: Tìm số tự nhiên x 
- Thảo luận nhóm đôi 
a. 0,9 < x < 1,2
- x nhận những giá trị nào? 
- x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9. 
- Căn cứ vào đâu để tìm x?
- Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho 0,9 < x < 1,2. 
- Vậy x nhận giá trị nào? 
- x = 1 
b. Tương tự
- Học sinh làm bài 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Thi đua 2 dãy: 
- Thi đua tiếp sức 
Ÿ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 ; ; 45,5 ; 42,358 ; 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: 	Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối QH giữa con người với TN. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện. 
 - Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. 
II. Chuẩn bị: 
-GV: + HS : Câu chuyện về con người với thiên nhiên 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định ttổ chức : 
- Hát 
2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam 
3 em 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
*HĐ1: HDHS hiểu đúng y/c của đề. 
- Hoạt động lớp
- Nêu các yêu cầu. 
- Đọc gợi ý trong SGK/91 
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. 
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. 
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? 
- Lần lượt HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
* Gợi ý: 
- Kể diễn biến câu chuyện 
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. 
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 
* HĐ 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện 
- kể/ ch trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện 
- Nhận xét, 
- Lớp trao đổi, tranh luận 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
- Lớp bình chọn 
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện trả lời 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tập kể chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị: bài sau 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: 	 Mĩ thuật
(Có GV bộ môn)
Tiết 4: 	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 (Cảnh ở Địa Phương Em )
I. Mục tiêu: 
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương - Một dàn ý với các ý riêng của mỗi học sinh. 
- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh). 
- Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ 
- HS: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. On định tổ chức : 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- KT việc chuẩn bị bài ở nhà của hs
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên gợi ý 
- 1 HS đọc yêu cầu 
+ Dàn ý gồm mấy phần?
- 3 phần (MB - TB - KL)
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. 
Ÿ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? 
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tham khảo bài. 
+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.
+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Thân bài: 
a/ Miêu tả bao quát: 
- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam. 
b/ Tả chi tiết: 
- Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời cao 
+ Mây: dạo quanh, lượn lờ 
+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô... 
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm.
+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá mạ. 
+ Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn.
+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người. 
Ÿ Kết luận: 
Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương.
 Lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to. 
* HĐ 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Đọc yêu cầu của bài 
- Giáo viên nhắc: 
+ Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. 
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. 
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. 
 -HS viết đoạn văn 
- Một vài học sinh đọc đoạn văn 
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. 
- Lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
 Thi đua
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực. 
Ÿ Giáo viên đánh giá
- Lớp nhận xét, phân tích 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
- Chuẩn bị bài mới 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5: 	Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thưc giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. Nêu được các đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV. 
2. Kĩ năng: Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm củamọi người trong việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. 
3. Thái độ: GDHS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Hình vẽ trong SGK/31 – 
- 	HS: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các thông tin về HIV/AIDS. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ơn định tổ chức : 
- Hát 
2. Bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A 
 -3 em Trả lời bài 
3. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp 
4. Phát triển các hoạt động: 
*HĐ1:Tròchơi “Ai nhanh - Ai đúng” 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). 
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
® 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp , các nhóm còn lại nhận xét. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. 
Nêu kết quả như sau: 
-Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? 
- Học sinh nêu 
- AIDS là gì? 
- Học sinh nêu 
* HĐ 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
-TLnhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 31 SGK và trả lời câu hỏi: 
+ HIV lây truyền qua những đường nào? ® GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm bàn
 -Trình bày kết quả thảo luận 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Nêu câu hỏi ® nói tiếng “Hết” học sinh trả lời bằng thẻ Đ - S. 
- Học sinh giơ thẻ 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: bài mới 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 6: 	Kĩ thuật
NAÁU CÔM ( Tieát 2 )
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nấu cơm
- Biết liên hệ nấu cơm cho gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:
í Giaùo vieân : Nồi cơm điện, rá, chậu, đũa để nấu cơm, xô nước sach, bếp đâu, phiếu học tập
 .
í Hoïc sinh: Noài naáu côm, nöôùc saïch, raù , ñuõa.
III.Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kieåm tra baøi cuõ: Gọi 2HS
-Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào?
- Neu ghi nhớ của bài 
* GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu
Hoạt động 1: Chuẩn bị
+ Hãy nêu sự khác nhau về bước chuẩn bị nấu cơm bàng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun?
- HS trao đổi và nêu
- Gv nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Gv yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và những ghi chép của mình để thực hiện yêu cầu sau::
+ Hãy nêu các bước thực hiện nấu cơm?
- Hs thực hiện trao đổi theo nhóm 4 em và ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
- Gv cùng HS nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá
- HS trình bày cách nấu cơm ở gia đình mình
- Nhận xét – đánh giá
+ Muốn nấu cơm ngon, chín đều ta phải lưu ý điều gì?
+ Khi nấu cơm bằng nồi cơm điện các em cần chú ý điều gì?
3. Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại mục ghi nhớ trong SGK
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi cuối bài
- Nhận xét – liên hệ - giáo dục: Nhắc HS cẩn thận khi nấu ăn bằng đồ điện
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu cách nấu cơm
- HS nhắc lại. 
+ Các bước chuẩn bị đều giống nhau ở dụng cụ để nấu cơm và nguồn nhiệt
Nồi + bếp; nồi + điện
+ Vo gạo sạch, cho gạo và nước vào nồi, bỏ vào vỏ nồi, đậy nắp, cấm điện, gạt nút công tắc ( đèn nấc cook sáng) là được
+ Sau 10 phút là cơm chín
+ Vo gạo sạch, đổ vừa nước, không mở nắp khi cơm chưa chín, không rút điện ra quá sớm
+ Phải lau khô đáy nồi bằng khăn sạch và khô sau đó mới bỏ vào vỏ nồi 
+ Không được cắm điện trước khi chưa xong các bước đẫ nêu trên
+ Không được mở nồi khi đang có điện
+ Khi cắm điện phải lau tay khô, đứng trên vật cách điện...
------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015
Tiết 1: 	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
-Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân 
- Rèn HS đọc, viết, SS số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức. 
- GDHS tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, 
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu - Bảng phụ 
- HS: Vở nháp - SGK - Bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định tổ chức: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập 
- 2 HS làm bài tập 
3. Giới thiệu bài mới: trực tiếp 
4. Phát triển các hoạt động: 
HĐ 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Ÿ Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh nêu 
HS đọc các số thập phân .
- GV hỏi thêm về giá trị theo hàng của các chữ số trong từng số thập . 
Qua bài tập này ôn lại kiến thức nào ? 
Vậy muốn đọc số thập phân ta làm thế nào ? 
- Nhiều HS đọc trước lớp .
- HS nêu 
Đọc số thập phân 
-Viết từ hàng cao đến hàng thấp .
- Viết phần nguyên trước , đến dấu phẩy sau đó viết phần thập phân
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 2: HS đọcyêu cầu bài 2
- 1 học sinh đọc 
Viết số thập phân có : 
Năm đơn vị bảy phần mười :
Ba mươi hai đơn vị , tám phần mười , năm phần trăm :
Không đơn vị , một phần trăm 
Không đơn vị , ba trăm linh bốn phần nghìn . 
* Qua bài tập này ôn lại kiến thức nào
+ Vậy muốn viết số thập phân ta làm thế nào ? 
- 2 HS lên bảng viết .
- Cả lớp viết vào bảng con .
 5 , 7 
32 , 85 
0 , 01 
0 , 304 
* Viêt số thập phân .
- Viết từ hàng cao đến hàng thấp .
 Viết phần nguyên trước , đến dấu phẩy sau đó viết phần thập phân 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc 
- GV cho HS thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. 
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
+ Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn .ta phải làm gì ? 
Cả lớp sữa bài của bạn trên bảng . 
Muốn xếp được các số thập phân từ bé đến lớn ta làm thế nào ? 
Muốn so sánh hai phân số ta làm sao ?
 -Làm theo nhóm - dán bảng lớp 
- Các nhóm nhận xét 
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
- Chúng ta cần thực hiện so sánh các số này với nhau . 
+ 1 em lên bảng làm bài – cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- xếp : 41,538 ; 41, 835 ; 42, 358 ; 42 , 538 . 
- Ta phải so sánh phân số .
- So sánh phần nguyên trước , phần nguyên nào lớn hơn thì số thập phân đó lớn và ngược lại , 
- Nếu phần nguyên bằng nhau , ta so sánh đến phần thập phân , bắt đầu hàng phần mười , phần trăm , phần nghìn cứ như thế đến một hàng tương ứng nào đó lớn hơn thì số thập phân đó lớn hơn .
- Nếu tất cả đều bằng nhau thì chúng bằng nhau 
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc bài 4
Tính 
Làm bài 4 b 
HS có thể làm theo cách tính nhanh 
- 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Nêu nội dung vừa ôn
- Học sinh nêu 
- Cho bài toán ở bảng phụ
- 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ôn lại các quy tắc đã học 
- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: 	Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 
- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
- GDHS yêu thiên nhiên, có những hđ thiết thực bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Tranh - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. 
- 	HS : SGK- Đọc trước bài
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức : 
- Hát 
2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh 
3. Giới thiệu bài mới: tranh
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- 1 em đọc lại toàn bài
 - đọc - Phát âm từ khó
Đọc nối tiếp - 2 lượt 
Đọc theo cặp 
- 3 đọc nối tiếp – đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Đọc khổ thơ 1 :
 Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là “cổng trời”.
Giải thích : gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá . 
- Nơi đây được gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá . 
Đọc khổ thơ 2, 3 
- Tả lại vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ?``
-Từ cổng trời nhìn ra , qua màn sương huyền ảo , có thể nhìn thấy cả một không gian mênh mông , bất tận , những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa , .Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ , bình yên như thể hàng ngàn năm nay vẫn như vậy , khiến ta có cảm giác như được bước vào cõi mơ . 
- Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh nào ? vì sao?
- Tuỳ HS trả lời 
- Đọc các khổ thơ còn lại .
-Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy ấm lên ? 
Chốt : Khung cảnh thiên nhiên ở vùng cao thật đẹp và thanh bình . Giữa cái giá lạnh của không khí , cánh rừng ấm lên bởi có hình ảnh của con người . Mọi người nơi đây đều tất bật , rộn ràng bởi công việc của mình , người tày từ khắp ngả đi gặt lúa , trồng rau , người Giáy , người Dao đi tìm măng hái nấm , tiếng nhạc ngựa vang lên suốt triền rừng , những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều . 
+ . Bởi có hình ảnh con người . Những người dân đi làm giữa cảnh suối reo , nước chảy . 
Nêu nội dung chính của bài 
- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
 Thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. 
 TL nhóm đôi – Nêu giọng đọc 
- GV đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. 
- 3 HS thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng. 
- Đọc nối tiếp theo bàn. 
- HS Đọc
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3) (2 dãy)
- Học sinh thi đua 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: 	Thể dục
(Có GV bộ môn)
Tiết 4: 	Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu: 
- Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. 
- Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 
- Có ý thức sử dụng từ đúng và

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc