Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 Tuần 32
Môn: Toán
Tên bài: Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
- So sánh và sắp thứ tự các số có 3 chữ số.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ ( nhẩm ,viết ) các số có 3 chữ số (không nhớ)
- Phát triển trí tưởng tượng (qua xếp hình ) .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ .
VNX chốt cách đọc ,viết số - 1HS nêu . - HS làm bài ,1HS lên bảng chữa. * Bài 2: Số ? CC thứ tự số *Bài 3 : Điền >; < ; = CC cách so sánh số có 3 chữ số. *Bài 4 : Hình nào đượckhoanh vào Số hình vuông ? CC cách tìm số hình vuông - GV treo bảng phụ - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HD mẫu: 389 - Số liền sau số 389 là số nào ? - Số liền sau số 390 là số nào ? - Yêu cầu HS đọc dãy số trên . - Ba số này có đặc điểm gì ? - Tương tự, YCHS làm vào SGK *GV chốt bài làm đúng. - Nêu y/c BT3 - GV chữa bài YCHS giải thích cách làm +Tại sao điền dấu < vào: 900+90+8 . 1000 ? - Hỏi t/ tự với :732 = 700 + 30 + 2 * GV chốt cách so sánh số - Nêu y/c BT4 - Muốn tìm 1/5 số hình vuông ta làm ntn ? - Điền số vào ô trống - Là 390 - Là số 391 - Cả lớp đọc - Đây là 3 số tự nhiên liên tiếp - HS làm bài , 1 HS chữa - 1HS nêu y/c - HS làm bài vào vở - 2HS làm bảng lớp - 1HS trả lời - 1 HS nêu - HS làm bài vàovở - HS đọc k/quả - Ta lấy tổng số hình vuông Chia cho 5 *Bài 5: Giải bài toán có lời văn : CC cách giải bài toán về nhiều hơn - Bài toán cho biết gì ? B/toán hỏi gì ? - GV HD HS làm bài - GV chốt bài giải đúng. - Đáp số : 1000 đồng - Bài toán này thuộc dạng bài toán gì ? - 1HS đọc đề bài - 1 HS TL - HS giải vào vở - 1 HS giải trên bảng - Bài toán về nhiều hơn 3’ 2’ IV. Củng cố V. Dặn dò - Nêu cách so sánh các số có 3 c/số - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập chung - 2 HS nêu TUẦN 32 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thứ. ngày tháng..năm 20 Môn: Kể chuyện Tên bài: Chuyện quả bầu I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. -Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện ; biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : THỜI GIAN NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - GVHDHS chuẩn bị cho tiết học - Kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn - 3HS kể - nhận xét - Nêu ý nghĩa của truyện . - GVnx cho điểm. - 1HS nêu 30’ III. Bài mới 1.Giới thiệu bài - GVGiới thiệu bài + Ghi đầu bài - HS ghi bài vào vở. 2.Hướng dẫn kể chuyện *Bài 1: dựa theo các tranh sau, kể lại đoạn 1 và 2 của Chuyện quả bầu . - HDHS quan sát tranh ,nêu ND tranh . * GV ghi ND các tranh lên bảng - Y/c HS kể chuyện trong nhóm đôi - Gọi HS kể cả 2 tranh - HS nêu ND tranh +Tranh 1: Hai vợ chồng người đi rừng bắt dược con dúi . +Tranh 2: Khi 2 vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người . - HS kể trong nhóm - 2 nhóm thi kể - HS NX - 1 HS kể, HS NX *Bài 2: Kể lại đoạn 3 - Nêu y/c bài 2 - Đọc gợi ý - GV NX - 1 HS nêu - 2HS đọc - 2 HS kể lại đoạn 3 *Bài 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới . - Cho HS đọc yêu cầu + đoạn mở đầu cho sẵn *GV: Đây là một cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn. - GV NX cho điểm - 2 HS đọc - 2HS khá giỏi kể phần mở đầu + đoạn 1 câu chuyện. - 2-3 HS kể toàn truyện 3’ IV. Củng cố - Nêu ý nghĩa của truyện ? - GV nx tiết học - Chuyện kể về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. 2’ V. Dặn dò - Bài sau : Bóp nát quả cam . TUẦN 32 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thứ. ngày tháng..năm 20. Môn: Tập Đọc Tên bài: Tiếng chổi tre I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do. - Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt dòng thơ và ý thơ . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: xao xác, lao công. - Hiểu ND : chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị , em phải có ý thức giữ vệ sinh chung. - HTL bài thơ II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - GVHDHS chuẩn bị cho tiết học - Đọc bài :Chuyện quả bầu + TLCH 1,3 của bài - GV nx ,cho điểm - 3HS đọc + Trả lời câu hỏi . 30’ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV y/c HS QS tranh giới thiệu + Ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào vở 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm a. Luyện đọc từng ý thơ - GV HD HS đọc từng ý thơ(mỗi chỗ đánh dấu gạch xiên là một ý(// ) . - GV sửa lỗi phát âm cho HS ( Chú ý từ : lắng nghe , sạch lề .) - HS đọc nối tiếp từng ý một. b.Luyện đọc đoạn . *Đoạn 1 *Đoạn 2 - Bài chia làm mấy đoạn ? - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS - Giảng nghĩa từ : xao xác - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS - 3 đoạn - Nối tiếp đọc đoạn 1 - Nối tiếp đọc đoạn 2 - Giảng nghĩa từ : lao công *Đoạn 3 - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS - Giải nghĩa : sạch lề, đẹp lối - GVgiải thích: +Sạch lề: sạch lề đường, vỉa hè . - Nối tiếp đọc đoạn 3 +Đẹp lối: Đẹp lối đi, đường đi c. Đọc bài : - Đọc đoạn trong nhóm 3 - Thi đọc theo nhóm - 2 HS đọc bài - HS đọc đồng thanh đoạn 3 3- Tìm hiểu bài - Đọc bài thơ - Nhà thơ nghe thấy, tiếng chổi tre vào những lúc nào? - 1 HS đọc bài - Vào những lúc đêm hè rất muộn. Khi ve cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá, khi cơn giông vừa tắt. - Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ? - Chị lao công như sắt như đồng . - Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ? *GV chốt ND bài thơ - Chị lao công làm việc rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch, đẹp. 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần 2 - HD cách đọc, đọc nhấn giọng như SHD trang 240, 241 - HS theo dõi - 3HS đọc - HS nhận xét - Cho HS luyện đọc HTL tổ chức bằng cách xóa dần - Thi đọc thuộc lòng Đ2 - HS đọc nối tiếp dòng, đoạn thơ . - 2 HS - 4,5 HS đọc TL cả bài. 3’ 2’ IV. Củng cố V. Dặn dò - Nhà thơ muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét tiết học - Bài sau : Bóp nát quả cam -HS trả lời TUẦN 32 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thứ. ngày tháng..năm 20. Môn: LT&C Tên bài: Từ trái nghĩa, dấu chấm, dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu - Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa . - Củng cố cách sử dụng các dấu câu dấu chấm, dấu phẩy . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi ND BT 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4 I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - GVHDHS chuẩn bị cho tiết học - Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. Đặt 1 câu với từ vừa tìm được - GV nx cho điểm . - 1HS trả lời - 1 HS đặt câu 30’ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu nội dung tiết học - Cả lớp lắng nghe 2. Hướng dẫn làm Bài tập *Bài 1: - Nêu y/c BT1 - 2 HS đọc y/c Xếp các cặp từ thành từng cặp từ trái nghĩa *Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau - HD HS làm bài - GV chốt các cặp từ trái nghĩa - 3HS lên làm trên bảng lớp, mỗi em 1 phần - Cả lớp làm vở nháp - Gọi HS ở dưới nêu từng a. Đẹp - xấu, nóng - lạnh, ngắn - dài, cao - thấp. b .lên- xuống, yêu - ghét, khen- chê cặp từ trái nghĩa của từng phần c.trời - đất, ngày - đêm, trên - dưới *Bài tập 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn - GV treo bảng phụ - Nêu y/c BT2 - Đọc đoạn văn - 1 HS nêu - 2 HS đọc - HS làm vở - 2HS lên bảng điền ở 2 bảng Hỏi: Khi nào ta điền dấu phẩy ? - 2 HS nêu - Dấu chấm ta điền khi nào? 3’ IV. Củng cố - Cho các em chơi trò chơi: Ô chữ - GV ghi tên từ như : no, mỏng, nặng nhẹ, thông minh. - HS theo dõi - HS lên lật ô có chữ nào thì đọc to từ trái nghĩa với từ đó - 5 HS lêh chơi 2’ V. Dặn dò - Nhận xét ưu nhược của tiết học - Bài sau : Từ ngữ chỉ nghề nghiệp - Cả lớp lắng nghe TUẦN 32 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thứ. ngày tháng..năm 20. Môn: Toán Tên bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - So sánh và sắp thứ tự các số có 3 chữ số. - Rèn kỹ năng cộng, trừ ( nhẩm ,viết ) các số có 3 chữ số (không nhớ) - Phát triển trí tưởng tượng (qua xếp hình ) . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - GVHDHS chuẩn bị cho tiết học - Điền dấu > ,< ,= : 852 825, 731. 756; 102 390 - Đọc các số sau: 505, 710, 809. - GV nhận xét: cho điểm - 1 HS lên bảng chữa bài - 2HS đọc 30’ III. Bài mới 1- Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2- Luyện tập: *Bài 1: Điền >, <; = CC cách so sánh số có 3 chữ số - Bài tập 1 y/c gì? - YC HS làm bài vào vở *GV chữa bài và chốt cách so sánh - 1HS TL - 2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một cột . *Bài 2. Viết các số 857; 678; 599; 1000; 903 theo thứ tự a); b) .. - Đọc BT2 - Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì? - 1HS đọc - Phải so sánh các số với nhau CC về cách sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số - HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng làm ,nêu - GV chốt bài làm đúng a. 599; 678; 857; 903 ; 1000 b. 1000 ; 903 ; 857 ; 678 ; 599 . cách làm . - 1 HS nêu *Bài 3: Đặt tính rồi tính - Nêu y/c BT 3 CC cách đặt tính và thực Hiện phép tính - HD HS làm bài - HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng làm bài,và (+, -) các số trong Pvi 1000 - GV chốt bài làm đúng nêu cách đặt tính và tính . *Bài 4: Tính nhẩm: CC cách (+,-) nhẩm số tròn trăm và tròn chục - GV treo bảng phụ - Nêu y/c BT 3 - GV HD HS làm bài - GV chốt KQ đúng - 1HS nêu y/c - HS làm bài 1 HS làm bảng lớp ,nêu cách nhẩm . *Bài 5: Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to - Bài tập yêu cầu gì? - GV y/c HS lấy hình tam giác để xếp hình - Theo dõi HS làm bài và tuyên dương những HS xếp hình tốt. - 1 HS trả lời - HS xếp hình . 3’ IV. Củng cố - Hôm nay chúng ta được L/tập về điều gì ? - Nhận xét giờ học - HS TL 2’ V. Dặn dò - BS: Luyện tập chung TUẦN 32 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thứ. ngày tháng..năm 20. Môn: Chính tả Tên bài: Tiếng chổi tre (NV) I. Mục đích yêu cầu : - Nghe viết đúng hai khổ thơ cuối của bài Tiếng chổi tre. Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ tự do: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ ba (tính từ lề vở) cho đẹp. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm , vần dễ lẫn : n/l II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: THỜI GIAN NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - GVHDHS chuẩn bị cho tiết học - HS lên bảng viết: lấm lem, nuôi nấng , lỗi lầm - GV nx , cho điểm - 2HS viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con 30' III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV Giới thiệu + ghi tên bài 2. HD nghe - viết: - GV đọc bài viết - 2HS đọc lại * HD HS chuẩn bị + Những chữ nào trong bài c/tả phải viết hoa? - Những chữ đầu các dòng thơ + Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? - Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở, - Y/c HS viết tiếng khó : cơn giông, lao công, chổi tre . - GV nx sửa sai - 1HS viết bảng - Cả lớp viết bảng con *Viết bài - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài vào vở *Soát lỗi *Chấm, chữa bài - GV cho HS soát lỗi - GV chấm 5-7 bài ,nx - HS soát lỗi và ghi số lỗi 3.H/dẫn làm bài tập *Bài 2/a: Điền vào chỗ trống l/n? - GV treo bảng phụ - BT 2 y/c gì ? - GV chốt bài làm đúng làm,nên,non; nên núi +lấy , nước - 1 HS TL - HS làm bài -1HS lên điền ở bảng phụ * Bài 3a: Thi tìm nhanh các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hoặc n - GV tổ chức cho HS thi theo nhóm - Nhắc HS nên viết cả từ: - VD: lo lắng/ ăn no lề đường/ thợ nề - 3 nhóm, mỗi nhóm 5 HS lên thi - GV và cả lớp nx xem nhóm làm đúng, nhanh ghi được nhiều từ chứa tiếng có âm đầu n/ l 3’ IV. Củng cố + Khi trình bày bài thơ tự do như trên em cần lưu ý gì? - HS nêu - GV nhận xét tiết học 2’ V. Dặn dò - BS :Bóp nát quả cam TUẦN 32 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thứ. ngày tháng..năm 20 Môn: Toán Tên bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Kỹ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số - Củng cố kỹ năng tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học. - Giải bài toán liên quan đến “nhiều hơn “ hoặc “ ít hơn “ về một số đơn vị . -Vẽ hình II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - GVHDHS chuẩn bị cho tiết học - Đặt tính rồi tính : 456 - 324, 152 - 536 Tính nhẩm: 600m + 300m = 1000kg - 800kg = - GV NX cho điểm . - 2HS làm bài - nhận xét 30’ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2. Luyện tập: *Bài 1: Đặt tính rồi tính CC cách đặt tính ,thực hiện phép tính(+,-) các số PV 1000 - Nêu y/c B/tập 1 - GV HD HS làm bài - YCHS nhắc lại cách đặt tính và tính *GV chốt KQ đúng. - 1 HS nêu - 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS *Bài 2: Tìm x - GV treo bảng phụ CC cách tìm SH, SBT, ST - Nêu y/c B/tập 2 - HD HS làm bài - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết ? - 1 HS nêu - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm - 3 HS trả lời - GV chốt bài làm đúng . *Bài 3: Điền dấu >; < , = CC cách so sánh số có 3 chữ số - Nêu y/c B/tập 3 -YCHS giải thích tại sao lại điền dấu >; < hoặc = vào chỗ đó ? - GV chốt bài làm đúng - 1HS nêu - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng - 1HS đọc k/ q và giải thích *Bài 4: Vẽ hình theo mẫu - Nêu y/c B/tập 4 - YCHS q/sát hình mẫu SGK và phân tích hình - 1 HS nêu - HS quan sát hình mẫu - Chiếc thuyền gồm những hình nào ghép lại với nhau? - Nêu vị trí của từng hình trong chiếc thuyền? - 1 hình tứ giác và 2 hình tam giác - 2 HS nêu - HS tự vẽ hình vào vở - Đổi vở kiểm tra và báo cao KQ KT 3’ 2’ IV. Củng cố V. Dặn dò - Nêu ND bài học - Nhận xét chung giờ học Bài sau: Kiểm tra - 1 HS TUẦN 32 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thứ. ngày tháng..năm 20 Môn: Tập Viết Tên bài: Chữ hoa Q (kiểu 2) I. Mục đích yêu cầu : *Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết chữ hoa Q kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ . - Biết viết câu ứng dụng Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ ; chữ viết đẹp , đúng mẫu nối chữ đúng quy định . II. Đồ dùng dạy học : Chữ màu, phấn màu, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4 I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - GVHDHS chuẩn bị cho tiết học - Viết chữ :N , Người - GV nx cho điểm - 1 HS viết bảng - Cả lớp viết bảng con 30’ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chữ - GV đính chữ Q *YC HS quan sát chữ mẫu và nx hoa + Chữ hoa Q cao mấy ly, rộng mấy ly? Gồm có mấy nét? đó là những nét nào? *GV HD cách viết : - ĐB giữa ĐK4 và 5 viết nét cong trên, DB ở ĐK6;viết tiếp nét cong phải DB cao 5 ly, rộng 5 li gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: nét cong trên, cong phải và lượn ngang. - HS theo dõi giữa ĐK 1 và 2; viết nét lượn ngang từ trái sang phải cắt thân nét cong phải tạo thành một vòng xoắn ở chân chữ DB ở ĐK 2 . - luyện viết bảng con chữ hoa Q - HS luyện viết 2 lần - GV nhận xét, uốn nắn cách viết 3. Hướng dẫn viết câu - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng . - 1 HS đọc ứng dụng + "Quân dân một lòng"có nghĩa ntn ? - YC HS q/sát nx cách viết +Câu ứng dụng có mấy chữ, là những chữ nào? quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau h/thành nhiệm vụ x/dựng và bảo vệ Tổ quốc. - 4 chữ .. + Nêu khoảng cách giữa các chữ? - 2 HS nêu + NX về độ cao của các chữ cái? + Nêu cách nối nét của chữ Quân? + HS luyện viết bảng chữ Quân - Nối từ nét hất của chữ Q sang chữ U. - HS luyện viết ở bảng. - GV Nhận xét, uốn nắn cách viết 4. Hướng dẫn viết vở. - Nêu yêu cầu viết - 1 HS đọc ND bài viết Tập viết - Cho HS luyện viết vở - HS viết bài - GV nhắc HS tư thế ngồi, cách viết 5. Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài, nx ưu, nhược điểm - HS lắng nghe 3’ IV. Củng cố - Nêu cách viết chữ hoa Q ? - 2 HS nêu 2’ V. Dặn dò - NX giờ học, khen ngợi những em viết đẹp. - Dặn HS hoàn thành bài viết ở trang thứ 2 Tuần 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ. ngày tháng..năm 20. MÔN : THỦ CÔNG TÊN BÀI GIẢNG : LÀM CON BƯỚM ( T2) I. Mục tiêu : - Học sinh biết gấp con bướm bằng giấy theo các bước đã được học. Biết tạo ra sản phẩm đẹp, sáng tạo. - Rèn óc thẩm mỹ, đôi bàn tay khéo léo. II. Đồ dùng dạy học : Quy trình gấp, bài mẫu, giấy màu, kéo,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: THỜI GIAN NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - GVHDHS chuẩn bị cho tiết học - Nêu quy trình Gấp con bướm ? -2HS nêu Bài "Làm con bướm" - GV nhận xét 30’ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài - HS ghi vở 2. HS thực hành làm con bướm - GV treo tranh vẽ quy trình - Gọi HS nêu quy trình làm con bướm . - HS QS - 2 HS nêu -Muốn sản phẩm đẹp em phải làm như thế nào ? - Các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kỹ. *GV chốt cách làm - HS lắng nghe - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - HS thực hành làm theo nhóm 4 -Khi HS thực hành GV quan sát và giúp đỡ các em còn lúng túng. 3. Trình bày sản phẩm - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm lên giấy khổ A4 - Các nhóm trưng bày sản phẩm - GVNX đánh giá sản phẩm - Nhóm khác nhận xét sản phẩm 3' IV. Củng cố - Nêu tên bài học - 1 HS nêu - Nêu các bước làm con bướm ? - 2HS nêu - Khi làm con bướm cần chú ý điều gì? - 1 HS TL 2’ V. Dặn dò - Bài sau: Làm đèn lồng TUẦN 32 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thứ. ngày tháng..năm 20 Môn: TLV Tên bài: Đáp lời từ chối - Đọc sổ liên lạc I. Mục đích yêu cầu - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhãn nhặn. - Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc II .Các KNS cơ bản được GD : - Giao tiếp ứng xử văn hoá - Lắng nghe tích cực III . Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Hoàn tất một nhiệm vụ :Thực hành đáp lời từ chối theo tình huống . IV. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa BT1 + sổ liên lạc V. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ I.Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ: - GVHDHS chuẩn bị cho tiết học - Y/c HS nói lời khen ngợi và lời đáp lại trong tình huống tự nghĩ. - Đọc đoạn văn tả về Bác Hồ. - GV nhận xét - 2HS nói lời khen ngợi và lời đáp. - 1HS đọc đoạn văn. 30’ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV Giới thiệu bài + Ghi đầu bài - HS ghi đầu bài 2.HD làm bài tập *Bài 1: Đọc lời các nhận vật trong tranh dưới đây - Nêu y/c BT 1 - YC quan sát tranh - 1 HS nêu - HS quan sát tranh và nêu ND tranh - Tìm lời từ chối và lời đáp lời từ chối - Từ chối: Xin lỗi tớ chưa đọc xong Đáp lời từ chối: Thế thì tớ mượn sau vậy. - Em có nhận xét gì về lời đáp lại lời từ chối? - Lời đáp lại lời từ chối lịch sự, nhã nhặn. - Gọi các nhóm thực hành *GV chốt cách đáp lời từ chối - HS thực hành theo nhóm đôi - HS nx *Bà
File đính kèm:
- giao_an_2_tuan_32.doc