Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Hoạt động dạy

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng

- GV nhận xét, đánh giá.

2/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài

b/ Luyện đọc:

- GV đọc mẫu

- HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu:

- Yc đọc nối tiếp câu

- Đưa từ khó: giủ, những lời bâng khuâng, trán rộng

- Yc đọc lần 2

* Đọc đoạn:

- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?

- GV hướng dẫn ngắt câu:

Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/

Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu

Nhìn mắt sáng,/ nhìn chòm râu/

Nhìn vầng trán rộng,/nhìn đầu bạc phơ

-YC HS đọc chú giải trong bài.

* Luyện đọc trong nhóm

* Thi đọc:

* Đọc toàn bài

c/ Tìm hiểu bài

? Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?

? Vì sao bạn nhỏ“cất thầm” ảnh Bác.

=> ở trong vùng địch bị tạm chiếm, ND ta không được tự do treo ảnh Bác Hồ, chúng cấm ND không đượcgiữ ảnh Bác, cấm hướng về CM, về Bác Hồ. ND ta đã chiến đấu dành độc lập tự do

? Hình ảnh bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?

? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?

? Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ trong bài với Bác Hồ?

d/ Luyện đọc học thuộc lòng

- YC đọc thuộc lòng

- Gv nhận xét, đánh giá.

3/ Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

docx25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m.
- Vài HS nhắc lại : 1 m = 1000 mm.
* Số?
1cm = 10 mm 1000mm = 1 m 
5 cm = 50 mm
1 m = 1000mm 10 mm = 1cm 
3 cm = 30 mm
* Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu milimét?
MN = 60 mm AB = 40 mm 
CD = 70 mm
- 1 HS nêu 
- HS ước lượng nêu kq 
Tiết 2: Thể dục 
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác bài CT ,trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập chính tả - Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS viết từ 
-Gv nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ HD nghe viết
- GV đọc mẫu
? Đoạn văn kể chuyện gì?
? Đoạn văn có mấy câu ?
? Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao? 
? Cuối mỗi câu có dấu gì?
* Viết từ khó :
- Đưa từ và hướng dẫn phân tích
- YC viết bảng con
- Nhận xét, uốn nắn
* Viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- GV đọc cho HS viết vào vở
- YC soát lỗi
* Thu 7,8 vở để nhận xét
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: GV chọn bài 2a – Goi HS nêu y/cầu
- YC lớp làm bài tập
- 2 hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con
 cái xắc, xuất sắc.
- HS nhắc lại
- 2 học sinh đọc lại đoạn viết
+ Kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng
+ Đoạn văn có 5 câu
+ Chữ đầu câu : Một, Vừa, Mắt, Ai. Tên riêng : Bác, Bác Hồ.
+ Cuối câu có dấu chấm.
 HSCN - ĐT: Bác Hồ, ùa tới, quây quần, hồng hào.
- Lớp viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- HS nghe và viết bài vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Em chọn chữ nào trong dấu ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
a/ (chúc, trúc): cây trúc, chúc mừng
 (chở, trở): trở lại, che chở.
Tiết 4: Kể chuyện
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên kể lại chuyện Những quả đào.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn kể chuyện
* Kể tóm tắt nội dung từng đoạn theo tranh.
- Tranh1: Tranh 1 vẽ cảnh gì?
? Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu?
? Thái độ của các em nhỏ ra sao?
- Tranh 2: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
? Ở đó Bác và các cháu đã nói chuyện gì?
? Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác?
- Tranh 3: Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
? Vì sao Bác Hồ lại chia kẹo cho Tộ?
- YC kể theo nhóm 2.
- Mời đại diện các nhóm lên kể.
* Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
- YC kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- HS nhắc lại
- Bác Hồ dắt hai cháu thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp.
- Các cháu rất vui vẻ, quây quanh Bác.
- Bức tranh vẽ cảnh Bác , cô giáo và các cháu thiếu nhi ở phòng họp.
- Bác hỏi các cháu chơi có vui không? ăn có no không? các cô có mắng phạt các cháu không? các cháu có thích ăn kẹo không?
- Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ăn kẹo.
- Bác xoa đầu chia kẹo cho Tộ.
- Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể.
- 3 hs kể nối tiếp câu chuyện.
- 2 hs khá kể toàn câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 06 tháng 04 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.
II/ Đồ dùng dạy học 
 -Thước kẻ có từng vạch chia mi-li-mét. Hình vẽ bài tập 4.
III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra VBT của HS.
- GV nhận xét, đánh giá. 
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 
b/ HD luyện tập :
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu
 - Gọi HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở 
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài.
- HD hs tìm hiểu bài toán . 
- YC hs làm bài 
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 4 : Gọi HS nêu y/cầu
- YC hs nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác 
- GV nhận xét, sửa sai. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
* Tính.
- 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở
13m + 15m=28m 5km x 2 = 10km
66km -24km= 42km 18m : 3 = 6m
23mm +42mm= 65mm 
25 mm : 5 = 5 mm 
* 2 HS đọc.
- HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở 
Bài giải 
Người đó đã đi được số ki-lô-mét là :
18 + 12 = 30 ( km)
 Đáp số : 30 km
* Đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác.
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là :
3 + 4 + 5= 12 (cm)
 Đáp số : 12 cm
Tiết 2: Tập đọc
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí ; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu được ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. 
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. ảnh Bác Hồ. 
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó: giủ, những lời bâng khuâng, trán rộng
- Yc đọc lần 2
* Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
- GV hướng dẫn ngắt câu:
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/
Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu
Nhìn mắt sáng,/ nhìn chòm râu/
Nhìn vầng trán rộng,/nhìn đầu bạc phơ
-YC HS đọc chú giải trong bài.
* Luyện đọc trong nhóm
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
c/ Tìm hiểu bài
? Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
? Vì sao bạn nhỏ“cất thầm” ảnh Bác.
=> ở trong vùng địch bị tạm chiếm, ND ta không được tự do treo ảnh Bác Hồ, chúng cấm ND không đượcgiữ ảnh Bác, cấm hướng về CM, về Bác Hồ. ND ta đã chiến đấu dành độc lập tự do 
? Hình ảnh bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu? 
? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
? Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ trong bài với Bác Hồ?
d/ Luyện đọc học thuộc lòng
- YC đọc thuộc lòng
- Gv nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc nối tiếp bài và TLCH
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- HS đọc CN- ĐT.
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 
- Bài chia làm 2 đoạn:
 + Đoạn 1: 8 câu thơ đầu
 + Đoạn 2 : Phần còn lại
- 2 HS đọc chú giải cuối bài.
- Hs luyện đọc trong nhóm (2 hs một nhóm)
- Các nhóm cử đại diện cùng thi đọc đoạn 1
- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
* Cả lớp đọc thầm để TLCH
- Bạn nhỏ ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Vào lúc nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùng bị giặc Mỹ chiếm đóng
- HS suy nghĩ trả lời
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ: Đôi má Bác hồng hào, râu, tóc Bác bạc phơ, mát sáng tựa sao trời.
- Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác , bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm để ngắm. Càng ngắm càng mong nhớ, ôm hôn Bác, bạn tưởng như được Bác hôn.
=> Bài thơ cho ta thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với bác Hồ.
- 1 hs đọc toàn bài
- HS đọc với nhiều hình thức khác nhau
- HS thi đọc giữa 3 tổ
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA M (KIỂU 2)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa M – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao. (3 lần)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ hoa trong vở tập viết.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1/ Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết lại A, Ao.
- GV nhận xét, đánh giá
2/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa
* GV gắn mẫu chữ hoa M (kiểu 2)
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
? Chữ hoa M cao mấy li? 
? Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ M và miêu tả lại. 
- GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn.
* Treo bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
? Em hiểu thế nào là Mắt sáng như sao?
-YC h/s quan sát và nhận xét:
? Cụm từ này gồm mấy chữ?
? Nêu độ cao từng con chữ.
- GV viết mẫu chữ và HD viết chữ: Mắt
- YC viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
d/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
* Thu từ 5 - 7 bài nhận xét 
 3/ Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con
- HS nhắc lại
* Quan sát chữ mẫu trong khung.
- Cao 5 li
- Viết bởi 3 nét: 1 nét móc 2 đầu, 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của nét lượn ngang và nét cong trái.
- HS quan sát
- Lớp viết bảng con
- HS đọc: Mắt sáng như sao
- Đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh. Đây là cụm từ thường để tả đôi mắt của Bác Hồ.
- HS quan sát và nhận xét:
- Cụm từ có 4 chữ ghép lại
- HS quan sát
- HS viết bảng con 2 lần
- HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định
Tiết 4: Đạo đức
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
 - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
 - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK. Phiếu thảo luận nhóm. Mỗi hs chuẩn bị tranh ảnh về một con vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài
? Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật? 
- Nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* HĐ1: Xử lí tình huống
- YC HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống có thể làm.
+ Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì lấy thò tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang cho gà tập bay
? Trong các cách trên, cách nào là tốt nhất, vì sao?
* Kết luận: Đối với các loài vật có ích các con nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
* HĐ2: Kể tên và nêu ích lơi của một số loài vật.
- YC hs giới thiệu các con vật mà mình đã chuẩn bị
* HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
- YC hs sử dụng tấm bìa vẽ mặt mếu, mặt cười để bày tỏ :
+ TH1 : Dương rất thích đá cầu bằng lông gà mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào đó có chiếc lông đuôi dài óng ánh và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó.
+ TH2 : Nhà Hằng nuôi 1 con mèo. Hằng rất yêu quý nó bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo một bát cơm thật ngon để nó ăn.
* GV nhận xét, chốt lại.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Người tàn tật rất yếu đuối, chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên ta cần giúp đỡ họ.
- HS nhắc lại
- Nghe và làm việc cá nhân.
- Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc kệ các bạn , không quan tâm
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn .
+ Khuyên các bạn đừng trêu con gà nữa, mà thả chú về với gà mẹ...
+ Cách thứ 3 là tốt nhất. Vì nếu Trung làm theo cách thứ nhất và thứ 2 thì chú gà con sẽ chết, chỉ còn cách thứ 3 mới có thể cứu được chú gà.
- HS giới thiệu với cả lớp về con vật bằng cách cho cả lớp xem tranh ảnh rồi giới thiệu tên nơi sinh sống của con vật và ích lợi của chúng và cách bảo vệ chúng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe nêu tình huống và bày tỏ bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao.
+ Hành động đó của Dương là sai. Vì làm thế sẽ làm đau chú gà và gà sẽ sợ hãi.
+ Hằng đã làm đúng. Đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Viết một đoạn văn ngắn về một loài hoa mà mình thích.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Viết một đoạn văn ngắn nói về một loài hoa mà em thích.
* Gợi ý: Hoa gì, trồng ở đâu? Hoa có màu gì?
 Hoa to bằng chừng nào, cánh hoa, nhị hoa có gì đẹp?
 Hoa có hương thương thế nào? Mùa nào có nhiều hoa này?
-Chữa bài, nhận xét. 
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
-HS làm bài vào vở bài tập.
Tiết 2: Luyện Tiếng việt 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố:
-Từ ngữ chỉ cây cối.
-Trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1. Viết tiếp các từ theo yêu cầu sau:
Tên một số bộ phận của cây cam: cành, 
Tên một số bộ phận của cây hoa hồng: gốc,..
Bài tập 2. Trả lời các câu hỏi sau:
Người ta trồng cây bạch đàn để làm gì?
Người ta trồng cây đa để làm gì?
Người ta trồng cây sâm để làm gì?
Người ta trồng cây phượng để làm gì?
Người ta trồng cây mít để làm gì?
-Chữa bài.Nhận xét. 
-Tuyên dương các em có tiến bộ.
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
-HS làm bài vào vở bài tập.
Tiết 3: Luyện Toán 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố quan hệ giữa đơn vị đo độ dài mét, đề - xi – mét, xăng – ti – mét.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện toán .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Bài 1: Số?
1dm = cm 3dm = cm
10dm = cm 1m = cm
100cm = m 10dm = m
-Y/c HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: >,<,=?
689  698 795 795
482  248 518  520
899  981 348  384
-Y/c HS làm bài, 3 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Em cao 92cm, anh cao 1m. Hỏi anh cao hơn em bao nhiêu xăng – ti – mét?
- GV y/c HS tóm tắt và làm bài vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Thứ năm, ngày 07 tháng 04 năm 2016
Tiết 1:Toán
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I/ Mục tiêu: 
 - Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 , 3.
III/ Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập .
- GV nhận xét, đánh giá . 
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ HD viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
- GV viết lên bảng số 375 
+ Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vị ?
- Ta có thể viết số này thành tổng như sau: 
375 = 300 + 70 + 5.
- Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- YC hs phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm , chục , đơn vị.
- YC hs phân tích số 450 , 803 , 707.
- Với các số có hàng chục và hàng đơn vị là 0 ta không viết vào tổng .
* Thực hành:
Bài 1: Gọ HS nêu y/cầu 
- YC hs làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu 
- GV hướng dẫn mẫu 271 = 200 + 70 + 1 
- YC hs làm bài
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu
- YC hs tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để KT.
- GV nhận xét, sửa sai. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài – lớp làm bảng con
- Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vị.
- HS phân tích số :
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
 - HS phân tích :
450 = 400 + 50
803 = 800 + 3
707 = 700 + 7
* Viết (theo mẫu)
- 4 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào bảng con 
* Viết các số : 271 ; 978 ; 835; 509 theo mẫu:
978 =900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5 
509 = 500 + 9 
* Mỗi số 975 ; 731 ; 980 ; 505 ; 32 ; 842 được viết thành tổng nào?
 - HS lên bảng nối số với tổng tương ứng. 
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I/ Mục tiêu: 
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học:	 
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 - Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs viết các từ :
- GV nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ HD viết chính tả:
- GV đọc mẫu
? Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai?
? Những chi tiết nào cho biết bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ ?
? Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Khi viết cần chú ý điều gì?
? Đoạn thơ có những chữ nào phải viết 
hoa?
* Viết từ khó:
- Đưa từ và hướng dẫn phân tích
- YC hs viết bảng con
- GV nhận xét, sửa sai
* Viết chính tả :
- GV đọc lại bài viết.
- GV đọc cho HS nghe viết vào vở
- YC soát lỗi
* Thu 7, 8 vở để nhận xét
c/ Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu bài 2b
- YC lớp làm bài tập
- Nhận xét, sửa sai
 Bài 3: Gọi Hs nêu y/cầu 3b
- Tổ chức cho 2 nhóm bốc thăm TLCH
- Nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết – lớp viết bảng con
 quây quần, hồng hào.
- HS nhắc lại
- HS nghe - 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Tình cảm của bạn nhỏ Miền Nam đối với Bác Hồ.
+ Đêm đêm, bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
+ Bài thơ thuộc thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 3 ô, dòng thứ1 viết sát lề.
+ Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ. Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính Bác Hồ.
- HSCN - ĐT : bâng khuâng, giở xem, chòm râu, trán rộng, mắt sáng.
- Lớp viết bảng con từng từ
- 1 hs đọc lại bài
- Nghe viết bài vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Điền vào chỗ chấm êt hay êch:
- HS làm vào vở - 2 hs lên bảng
b/ ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải.
* Thi đặt câu nhanh :
- HS thi trả lời nhanh theo nhóm
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác; biết đặt câu với từ tìm được ở BT1.
 - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk. 4 tờ giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên thực hành hỏi đáp theo mẫu câu có cụm từ: Để làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ HD làm bài tập:
 Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu
- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và bút dạ.
- YC các nhóm trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Gọi HS nêu yc của bài.
- YC hs suy nghĩ và đặt câu
- Nhận xét, sửa chữa. 
 Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu
- YC quan sát tranh và tự đặt câu hỏi.
- YC hs ghi lại hoạt đọng của mỗi tranh
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 hs lên thực hành hỏi đáp theo mẫu 
- HS nhắc lại.
* Tìm từ.
- HS làm theo nhóm 4.
a/ Yêu thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo
b/ Kính yêu, kính trọng, tôn kính, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
* Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập1.
- HS nối tiếp nêu miệng.
VD: Bà em rất yêu thương chúng em./ Bác Hồ vị lãnh tụ muôn và kính yêu của dân tộc ta.
* HS nêu
- HS quan sát tranh và đặt câu hỏi.
- Làm bài vào vở – 1 số HS đọc bài viết của mình
+ T1: Các cháu vào lăng viếng Bác.
+ T2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ
+ T3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi tham gia tết trồng cây.
Tiết 4: Thủ công
LÀM VÒNG ĐEO TAY (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp.
- Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Thực hành làm vòng đeo tay.
- YC h/s nhắc lại quy trình làm vòng đeo t

File đính kèm:

  • docxTUẦN 30.docx