Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 24
- Gọi 2 HS đọc bài “Quả tim Khỉ” và TLCH
- Khỉ đối xử với Cá Sấu ntn?
- T/S Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất
- GVNX – cho điểm
- GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết học -> ghi đề bài
GV đọc mẫu lần 1,
GV ghi bảng các từ HS đọc sai lên (nếu có)
- GV chia 3 đoạn : Đ1 từ đàu -> Kg
Đ2 tiếp -> cái mũ, Đ3 còn lại
Gọi 1 HS đọc đoạn 1
- GV dùng quả địa cầu giải nghĩa: Bắc Cực
- GV 2 HS luyện đọc
- GV gọi 1HS đọc đoạn 2
+ Giải nghĩa từ: Thuỷ thủ, khiếp đảm
- Gọi 2 HS luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3
- GV cho HS ngắt nghỉ hơi câu
“Nhưng vì nó chạy rất nhanh/nên suýt nữa thì tóm được anh// May mà anh đã kịp nhảy lên tàu / vừa sợ vừa rét run cầm cập //.
- Gọi 2 HS luyện đọc
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3
Đại diện các nhóm lên thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
- GV chốt
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH 1
Hình dáng của Gấu Trắng ntn ?
- Gọi HS NX bổ sung :
- GVKL: Hình dáng của Gấu Trắng rất to cao: Cao gần gấp đôi 1 người bình thường, nặng gấp 16 lần 1 người bình thường
- GV Ngoài ra cond có 1 số loài Gấu khác – GV cho HS quan sát tranh
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 TLCH 2
? Tính nết của Gấu Trắng có gì đặc biệt ?
- Người thuỷ thủ đã làm cách nào để khỏi bị Gấu vồ ?
- GV hỏi thêm : Hành động của người Thuỷ thủ cho thấy anh là người thế nào ?
- GVNX chốt
4 nhóm trao đổi và viết vào băng giấy tên các con vật bắt đầu bằng s . - Chốt lại lời giải đúng - Treo tranh giới thiệu một số con vật như : sẻ , sư tử , sên , sáo . - Các nhóm trao đổi viết vào băng giấy - Đại diện nhóm lên đọc kết quả - Soi, sẻ, sửa, sư tử, sóc, sò, sao biển, sên, sơn ca, sáo, sếu, sam. 3’ 2’ IV.Củng cố V . Dặn dò - GVNX tiết học - Dặn HS CBị BS : Voi nhà Tuần 24 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .tháng năm 20 Môn: Toán Tên bài: Bảng chia 4 I/ Mục đích yêu cầu :Giúp HS Lập bảng chia 4 - Thực hành chia cho 4 II/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - HD HS chuẩn bị cho tiết học 1. Tìm X : X x 2 = 12 3 x X = 24 2. Có 15 kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có ? kg gạo - GVNX – cho điểm - 2 HS lên bảng , HS khác làm vào nháp 30’ III. Bàimới : 1. GTB: 2.Giới thiệu phép chia 4 - GV giới thiệu và ghi đầu bài * Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn . Sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? -3 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 3 tấm bìa * Nêu bài toán : Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy tấm bìa ? - Muốn biết có tất cả mấy tấm bìa em làm như thế nào ? - Viết lên bảng phép tính 12:4=3 - NX:Từ p/nhân:4x3=12 ->12 :4=3 - Tiến hành t/tự đối với vài ph/tính khác *Lập bảng chia 4 - GV ghi bảng chia 4 - 2 HS nêu lại bài toán - 3 tấm bìa có 12 chấm tròn - 4 x 3 = 12 - HS nêu lại bài toán - Lấy 12 : 4 = 3 - HS đọc phép tính này - HS điền KQ của các phép tính còn lại trong SGK - Vài HS đọc KQ 3. Học thuộc lòng bảng chia 4: - YC HS nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 4 vừa xây dựng được( theo PP xoá dần) - Tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 4 ? - Em nx gì về kết quả của các phép tính trong bảng chia 4? - HS đọc - đều có dạng một số chia cho 4 - HS trả lời - 4,5HS HTL bảng chia 4 4. Thực hành : Bài 1: Tính nhẩm CC bảng chia 4 - Y/c đổi chéo SGK để kiểm tra - Chốt KQ đúng - 1HS đọc đề bài - HS nối tiếp nhau đọc KQ Bài 2 : Giải toán có lời văn CC cách giải bài toán có phép chia. (?) bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - GV chốt bài giải đúng Bài giải Số HS mỗi hàng cí là : 32 : 4 = 8 (HS ) Đáp số : 8 HS - 1HS đọc đề bài - 1HS trả lời - HS làm bài vào vở -1HS làm trên bảng lớp Bài 3 : Giải toán có lời văn CC cách giải bài toán có phép chia - YC HS đổi chéo vở để Ktra - GV chốt cách giải bài toán - 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm - HS NX 3’ 2’ IV. Củngcố V. Dặn dũ - Gọi 1 vài HS đọc thuộc bảng chia 4 - Nhận xét giờ học - BS: Một phần tư - 2,3 HS Kế hoạch Bài Học Môn: Tập đọc tuần 24 Tiết 1,2 Tên Bài giảng: Gấu Trắng là chúa tò mò ( không in ) I/ Mục - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết chuyển giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài - Hiểu các từ : Bắc Cực, Thuỷ thủ, khiếp đảm. - Hiểu ND : Gấu Trắng Bắc cực là một con vật rất tò mò. Nhò biết lợi dụng tính tò mò của Gấu trắng mà một chàng Thuỷ thủ đã thoát nạn II/ Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu, tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về 1 số loài gấu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ I. KTBC: - Gọi 2 HS đọc bài “Quả tim Khỉ” và TLCH - Khỉ đối xử với Cá Sấu ntn? - T/S Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất - GVNX – cho điểm - HS đọc bài và TLCH II. Bài mới : 1. GTB: - GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết học -> ghi đề bài - HS lắng nghe 3’ 2. L uyện đọc a. Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1, 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo bạn 7’ b. Luyện đọc câu GV ghi bảng các từ HS đọc sai lên (nếu có) HS đọc nối tiếp từng câu 1, nếu HS nào sai thì dừng lại sửa lỗi c. Luyện đọc đoạn - GV chia 3 đoạn : Đ1 từ đàu -> Kg Đ2 tiếp -> cái mũ, Đ3 còn lại - HS đánh dấu vào SGK 8’ * Đọc đoạn 1. + Giải nghĩa từ: Bắc Cực, Tò mò Gọi 1 HS đọc đoạn 1 - GV dùng quả địa cầu giải nghĩa: Bắc Cực - GV 2 HS luyện đọc - 1HS đọc đoạn 1 - 2HS đọc - HSNX * Đọc đoạn 2. + Giải nghĩa từ: Thuỷ thủ,khiếp đảm - GV gọi 1HS đọc đoạn 2 + Giải nghĩa từ: Thuỷ thủ, khiếp đảm - Gọi 2 HS luyện đọc - 1HS đọc đoạn 2 - HS đọc chú giải - 2 HS đọc – HSNX * Đọc đoạn 3. - Gọi 1 HS đọc đoạn 3 - GV cho HS ngắt nghỉ hơi câu “Nhưng vì nó chạy rất nhanh/nên suýt nữa thì tóm được anh// May mà anh đã kịp nhảy lên tàu / vừa sợ vừa rét run cầm cập //. - Gọi 2 HS luyện đọc - 1HS đọc - HS đọc – HSNX 7’ Luyện đọc nối tiếp theo đoạn + Luyện đọc theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Đọc đồng thanh - Cho HS luyện đọc theo nhóm 3 Đại diện các nhóm lên thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - GV chốt - HS đọc trong nhóm - 3 HS đọc – HSNX 3. Tìm hiểu bài : Câu 1: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH 1 Hình dáng của Gấu Trắng ntn ? - HS đọc thầm và TLCH - Lông màu trắng toát, cao gần 3mét, nặng 800kg - Gọi HS NX bổ sung : - GVKL: Hình dáng của Gấu Trắng rất to cao: Cao gần gấp đôi 1 người bình thường, nặng gấp 16 lần 1 người bình thường - GV Ngoài ra cond có 1 số loài Gấu khác – GV cho HS quan sát tranh 8’ Câu 2: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 TLCH 2 ? Tính nết của Gấu Trắng có gì đặc biệt ? - HS đọc thầm và TLCH Gấu Trắng rất tò mò, thấy vật gì cũng đánh hơi Câu 3 : - Người thuỷ thủ đã làm cách nào để khỏi bị Gấu vồ ? - GV hỏi thêm : Hành động của người Thuỷ thủ cho thấy anh là người thế nào ? - GVNX chốt - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH. Bị Gấu đuổi sực nhớ là con vật này rất tò mò, anh vừa chạy vừa vứt các vật trên người để Gấu dừng lại, tạo thời gian cho anh kịp chạy. - Anh rất thông minh nhanh trí 10’ IV. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần 2 Toàn bài này các con đọc giọng ntn? - Gọi 3 HS đọc cả bài - Thi đọc giữa các nhóm - Giọng đọc chậm rãi ở đoạn đầu, đoạn 3 đọc nhanh hồi hộp - HS đọc – HSNX bình chọn Gấu trắng Bắc cực là con vật rất tò mò V. Dặn dũ Tuần 24 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .tháng năm 20 Môn: Kể chuyện Tên bài: Quả tim khỉ I/ Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , kể được từng đoạn câu chuyện. - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện , bước đầu thể hiện đúng giọng người kể chuyện , Cá Sấu, Khỉ 2 Rèn kĩ năng nghe: tập trung theo dõi bạn kể ; biết nx đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II. KTBC: - HD HS chuẩn bị cho tiết học - Gọi HS kể lại truyện“Bác sĩ Sói” - Nêu ý nghĩa truyện - GVNX – cho điểm - 2 HS kể và nêu ý nghĩa truyện . 30’ III. Bài mới : 1. GTB: - GV giới thiệu -> ghi tên bài -HS ghi đầu bài vào vở. 2. HD kể chuyện Bài 1: Dựa vào các bức tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện - GVHD HS quan sát tranh và nói tóm tắt nội dung tranh. - GV ghi bảng *Tranh 1 : Khỉ kết bạn với Cá Sấu *Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ về chơi nhà *Tranh 3 : Khỉ thoát nạn *Tranh 4 : Bị Khỉ mắng Cá Sấu tẽn tò, lủi mất - GV cho HS kể theo nhóm 4 - GV nx - 1 HS nêu y/c - 2HS nêu nội dung từng tranh - HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn trong tranh theo nhóm - Các nhóm thi kể - Cả lớp NX – Bổ sung Bài 2 : Phân vai dựng lại câu chuyện - Câu chuyện có mấy vai? Đó là vai nào? - GV hướng dẫn HS tự lập nhóm (mỗi nhóm 3 HS phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện ) - Lưu ý thể hiện đúng giọng người kể + Đoạn 1 : Vui vẻ ; Đoạn 2: Hồi hộp + Đọan 3,4 : Hả hê - Giọng Khỉ : Chân thật, hồn nhiên, ở đoạn kết bạn với Cá Sấu. - Bình tĩnh, khôn ngoan , Khỉ nói với Cá Sấu ở giữa sông - Phẫn nộ khi mắng Cá Sấu - Giọng Cá Sấu giả dối * Kể chuyện phối hợp với động tác , điệu bộ - GV NX cho điểm - HS TL - HS dựng lại câu chuyện theo nhóm 3 - 2,3 nhóm thi kể - Cả lớp NX bình chọn nhóm dựng câu chuyện hay nhất 3’ 2’ IV. Củng cố V. Dặn dũ - GVkhen những nhóm dựng chuyện đạt nhất - Yêu cầu HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tuần 24 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .tháng năm 20. Môn: Tập đọc Tên bài: Voi nhà I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ . Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết chuyển giọng phù hợp với ND từng đoạn ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Tứ , Cần ) 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu - Hiểu các từ : Khựnglại, rú ga, thu lu - Hiểu ND:Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp con người II. Các KNS cơ bản được giáo dục : Ra quyết định - ứng phó với căng thẳng III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân IV. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK V. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II. KTBC: - HD HS chuẩn bị cho tiết học - Gọi HS đọc bài :Quả tim Khỉ+TLCH 1- 2 SGK - GVNX – cho điểm - 2HS đọc bài và TLCH 30’ III. Bài mới : 1. GTB: - GV y/c HS QS tranh – GT bài - HS ghi đầu bài 2. L uyện đọc - GV đọc mẫu 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm a.Luyện đọc câu - Sửa lỗi phát âm cho HS ( Chú ý từ :thu Lu , lùm cây, lưng thững, lo lắng.) - HS đọc nối tiếp từng câu 1 theo dãy bàn c. Luyện đọc đoạn - GVHD chia đoạn : Bài chia làm 3 đoạn + Đ1 từ đầu -> qua đêm + Đ2 tiếp -> phải bắn thôi + Đ3 còn lại - HS đánh dấu vào SGK * Đọc đoạn 1. - Sửa lỗi ngắt giọng, giọng đọc cho HS ( Chú ý câu : Tứ rú ga mấy lần/nhưng xe không nhúc nhích ? // - Giảng nghĩa từ :Voi nhà, rú ga,khựng lại,vục ( SGK ) - Nối tiếp đọc Đ1 * Đọc đoạn 2. - Sửa lỗi ngắt giọng, giọng đọc cho HS + Giảng nghĩa từ: lừng lững - Nối tiếp đọc Đ2 * Đoạn 3 : - Sửa lỗi ngắt giọng, giọng đọc cho HS ( Chú ý câu :“Nhưng kìa/con voi quặp chặt vòi vào đầu xe/và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy// Lôi xong/nó huơ vòi về phía lùm cây/rồi lững thững đi theo hướng bản Tun.//) - Nối tiếp đọc Đ3 *Đọc bài: - Đọc đoạn trong nhóm 3 - 1 ,2 HS đọc bài - GV NX cho điểm - HS đồng thanh 3. Tìm hiều bài - Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng - HS đọc thầm bài và TLCH - Vì xe của họ bị xa xuống vũng lầy, không đi được - Mọi người lo lắng ntn khi thấy con voi đến gần ? - Hỏi thêm : Theo em, nếu đó là Voi rừng mà nó định đập xe thì có nên bắn nó không ? - Mọi người sợ Voi đạp tan xe .Tứ chộp súng định bắn, Cần ngăn lại - HS thảo luận nhóm đôi và TL – Nhóm khác NX - Con Voi đã giúp họ thế nào ? - Voi quặp chặt vào đầu xe co mình, lôi mạnh chiếc xe ra khỏi vũng lầy Hỏi thêm : -Tại sao mọi người lại nghĩ đó là Voi nhà? *GV chốt ND bài - Vì voi nhà hiền lành, không dữ tợn như voi rừng biết giúp người . -Vì Voi nhà thông minh .. 4. Luyện đọc lại - HD giọng đọc, nhấn giọng ở 1 số từ ngữ - GV NX cho điểm - Đọc bài trong nhóm - Một số HS đọc bài 3’ 2’ IV.Củng cố V. Dặn dũ - Nhận xét tiết học. - BS : Sơn Tinh , Thuỷ Tinh . Tuần 24 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .tháng năm 20. Môn: Luyện từ và câu Tên bài: TN về loài thú, dấu chấm, dấu phẩy I/ Mục đích yêu cầu 1- Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng ) 2- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy . II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết ND BT3; Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II. KTBC: - HD HS chuẩn bị cho tiết học - Gọi HS đặt ,TLCH có cụm từ ntn ? - GV Nhận xét ,cho điểm - 4HS lên bảng 30’ III. Bài mới : 1. GTB - GV nêu YC tiết học - HS ghi đầu bài vào vở 2.HD làm bài tập * Bài 1: Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ chỉ đúng đặc điểm của nó - GV cho HS q/sát tranh, nêu ND tranh - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ( cách chơi SGV tr102) *GV nx chốt đặc điểm của một số loài thú. - 2HS đọc y/c - HS nêu : Trong tranh gồm : Cáo, Gấu, Thỏ, Sóc, Nai, Hổ -Đại diện các nhóm nêu đặc điểm của các con vật đó +Gấu trắng tò mò ; +Cáo tinh ranh +Sóc nhanh nhẹn ; +Nai hiền lành; +Thỏ nhút nhát ; +Hổ dữ tợn - HS NX *Bài tập 2 : Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống - GV chữa bài , chốt đ/án +Dữ như Hổ + Nhát như Thỏ +Khoẻ như Voi + Nhanh như Sóc * Giải nghĩa câu thành ngữ (SGV-102) - 2HS nêu y/c - Cả lớp làm nháp - 1HS lên bảng làm bài. - HS nx bổ sung - Tìm các câu thành ngữ tương tự các câu trên - Một HS dưới lớp nêu + Chậm như Rùa + Nhanh như Cắt + Hót như Khướu + Khoẻ như Trâu *Bài 3 : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn - GV treo bảng phụ - GV HD HS làm bài - GV hỏi : Khi nào con dùg dấu chấm ,dấu phẩy? *GV chốt bài làm đúng - 2HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở ,1 HS lên bảng chữa – HS NX - HS TL - lớp đọc đoạn văn. 3’ 2’ IV. Củng cố V. Dặn dũ - GV nhận xét tiết học - Tiết học này các con được học kiến thức gì ? - Về học thuộc các câu thành ngữ - Bài sau:TN về sông biển .Đặt và TLCH vì sao ? - HS nêu nội dung tiết học Tuần 24 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .tháng năm 20 Môn: Toán Tên bài: Một phần tư I/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh : - Hiểu được “Một phần tư” ; nhận biết , viết và đọc : II/ Đồ dùng dạy học: - Các mảnh bìa h/vuông,hình tròn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II. KTBC: - HD HS chuẩn bị cho tiết học - Đọc bảng chia 4 - Tìm m : m x 4 = 24 4 x m = 40 - GVNX - cho điểm - 3HS đọc - 2HS lên bảng 30’ III. Bài mới : 1. GTB - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2.Giới thiệu “Một phần tư” - GV đưa ra Hvuông và hỏi : Đây là hình gi ? - Sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm 4 phần bằng nhau và giới thiệu : Có một hình vuông, chia làm 4 phần bằng nhau, lấy một phần, được mấy phần của hình vuông? - Hình vuông - Theo dõi thao tác của GV - Được một phần tư hình vuông - Tiến hành tương tự đối với hình tròn để HS rút ra kết luận - HS phát biểu - GV: Trong toán học, để thể hiện một phần tư h/vuông, một phần tư hình tròn người ta dùng “một phần tư” viết là . - Theo dõi và đọc số ( một phần tư ) - Viết bảng con 1 4 3. Thực hành: Bài 1: Đã tô màu vào hình nào? CCcách tìm 1/4 của 1 hình - GV HD HS làm bài - GV chốt bài làm đúng - 2HS đọc đề bài - HS làm vở - 2 HS đọc k/q - Các hình đã tô màu A, B, C Bài 2 : Hình nào có số ô vuông đã được tô màu ? CC cách tìm 1/4 của số ô vuông (?) Vì sao em biết ở hình A có một phần tư số ô vuông được tô màu ? (?) Hỏi tương tự với hình B, D - GV Chốt bài làm đúng - 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài: các hình đã tô màu A, B, C - Vài HS trả lời Bài 3: Hình nào đã khoanh vào số con Thỏ CC cách tìm 1/4 số con vật - GV HD HS làm bài (?) Vì sao em nói hình a đã khoanh vào một phần tư con Thỏ ? - GV chốt bài làm đúng - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 1 HS đọc làm bài - HS trả lời 3’ 2’ IV Củng cố V. Dặn dũ - Tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần tư” tương tự như trò chơi nhận biết “một phần hai” - Tuyên dương nhóm thắng cuộc và tổng kết giờ - BS: Luyện tập - HS Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV Tuần 24 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .tháng năm 20. Môn: Chính tả ( nv) Tên bài: Voi nhà I/ Mục đích yêu cầu 1- Nghe - Viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Voi nhà. 2- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/x hoặc vẫn ut/uc. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ + Phấn màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dungkiếnthức cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của máy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II. KTCB - HD HS chuẩn bị cho tiết học - GVnx bài:Quả tim Khỉ - Đọc cho học sinh viết : chả ai hoa quả . - GV nx sửa sai cho HS - 2 HS lên bảng ;cả lớp viết nháp 30' III. Bài mới 1. GTB - GV giới thiệu - ghi tên bài - HS ghi vở 2. HD nghe - viết a. HD chuẩn bị : + Ghi nhớ ND: - GV đọc bài viết - Mọi người lo lắng ntn? - 1 HS đọc lại - Lo lắng voi đập tan xe + phải bắn chết nó. - Con voi đã làm gì để giúp các chiến sỹ ? - Nó quặp chặt vòi vào đầu xevà co mình lôi mạnh chiếc xe qua vùng lầy. +HD trình bày - Tìm câu có dấugạch ngang và câu có dấu chấm than ? -Nó đập tan xe mất.Phải bắn thôi ! - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao - Những chữ đầu câu - Tứ, Tun là tên riêng của người và địa danh. + HD viết từ khó - GV đọc HS viết nháp: quặp, huơ vòi - 2 HS lên bảng viết , HS khác viết vào nháp + Viết chính tả - GV đọc cho HS viết nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - HS viết bài vào vở - Soát lỗi - GV đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi và ghi số lỗi - Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài - NX 3 .HD làm bài tập - Bài tập 2(a) Chọn chữ trong ngoặc điền vào chỗ trống - GV treo bảng phụ - Gv nx chốt lời giải đúng - HS đọc y/c . - Cả lớp làm vào vở - 2 học sinh lên bảng. a. Sâu bọ, xâu kim, củ sắn, xắn tay áo, sinh sống, sinh đẹp, xát gạo, sát bên cạnh Bài 2b: Tìm tiếng có - HS đọc đề nghĩa để điền vào ô - GV HD HS làm bài - HS làm bàivào vở nháp - 1 HS lên bảng. 3’ 2’ Trống IV. Củng cố V. Dặn dũ - GVvà HS nhận xét - Chốt lời giải đúng - GV nx tiết học - GV cho HS xem một số bài viết đẹp . - Bài sau :Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Lụt ,lút; rút, rụt; sút,sụt; thút, thụt; nhút,nhụt . - Lúc,l ục; rúc, rục ; súc, sục; thúc, thục; nhục; nhúc . Tuần 24 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .tháng năm 20.. Môn: Toán Tên bài: Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh : - Học thuộc bảng chia 4. rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học. - Nhận biết 1/4 II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ + Phấn màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II. KTCB - HD HS chuẩn bị cho tiết học - GV vẽ lên bảng 1 số hình học,YC HS nhận biết các hình đã tô màu một phần tư hình . - GV nxcho điểm - 2 HS lên bảng 30’ III.Bài mới : 1. GTB: - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2. Thực hành : *Bài 1:Tính nhẩm CC bảng chia 4 - GV chốt KQ đúng - 1 hS đọc đề , nêu cách tính - HS nối tiếp nhau đọc KQ Bài 2 : Tính nhẩm : CC mối qh giữa phép nhân và phép chia - GV treo bảng phụ - GV chốt mqh giữa phép nhân và phép chia - 1HS nêu y/c - 4 HS đọc KQ - HS nhận xét bài bạn Bài 3: Giải bài toán có lời văn: CC cách giải bài toán có liên quan tới phép chia - Bài toán cho biết gì? B/toán hỏi gì? - Chữa bài ,chốt bài giải đúng Đ/số : 10 học sinh - 1 HS đọc bài toán - HS trả lời. - HS tự làm bài vào vở -1HS lên bảng làm bài Bài 4: giải toán có lời văn CC cách giải bài toán có phép chia - GV chốt cách giải bài toán - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảmg chữa - Đáp số: 3 thuyền Bài 5: Hình nào đã khoanh vào 1/4 số con hươu CC cách tìm 1/4 số con vật - YCHS q/sát hình vẽ trong SGK - Hình a, b có mấy con thỏ ? Hình a Khoanh vào mấy con ? Hình b khoanh vào mấy con ? (?) Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/4 số con hươu? - GV chốt bài làm đúng - 1 HS đọc đề bài. - 2, 3 HS TL - HS làm bài - HS trả lời miệng ( hình a) - HS NX - HS TL 3’ 2’ IV- Củng cố V. Dặn dũ - Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 4 - BS: Bảng chia 5 - 2HS đọc. Tuần 24 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .tháng năm 20 Môn: Tập Viết Tên bài: Chữ hoa U, Ư I/ Mục đích
File đính kèm:
- tuan 24.doc