Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung
Tiết 4: Kể chuyện
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào các ý cho trước,kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn.
- Kể chuyện trước lớp.
- GV cho 3 HS lên kể mỗi em 1 đoạn.
- Cho HS đóng vai dựng lại câu chuyện.
- GV nhận xét bổ sung.
* Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài - GDHS
- Nhận xét giờ học.
- HS dựa vào từng ý chính của từng đoạn để kể.
a) Niềm vui của ông bà.
b) Bí mật của hai bố con.
c) Niềm vui của ông bà.
- HS kể trong nhóm.
- HS các nhóm nối nhau kể trước lớp.
- HS kể theo 3 đoạn.
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
iết 2. * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. * Vậy: 40 – 8 = 32 d. Giới thiệu phép trừ 40- 18. - GV hướng dẫn tương tự với phép tính trên. - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính,để tìm kết quả. - Học sinh thực hiện phép tính. 40 - 18 22 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ được lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. * 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. * Vậy: 40 – 18 = 22 e. Thực hành. Bài 1: Tính. - GVhướng dẫn HS làm b/con. - GV nhận xét, chốt bài. Bài 3: Giải bài toán. - GV hướng dẫn HS tóm tắt. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? 2 chục que tính là mấy que tính? - Y/c HS tự giải vào vở. 1HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. -2 HS lên bảng. - HS nêu lại bài toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 32. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nhắc lại: * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. - Học sinh thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả là 22. - Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính. - HS làm b/con, 5HS làm b/lớp. 60 - 9 51 50 - 5 45 90 - 2 88 80 - 17 63 30 - 11 19 80 - 54 26 -HS đọc bài toán. -Có 2 chục que tính. Bớt đi 5 que tính. -Còn lại bao nhiêu que tính? - 2 chục là 20 que tính. - Học làm vào vở Bài giải: Còn lại số que tính là: 20 – 5 = 15 (que tính) Đáp số: 15 que tính Tiết 2: Thể dục Giáo viên bộ môn giảng dạy Tiết 3: Chính tả (tập chép) NGÀY LỄ I. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng chính tả bài “Ngày lễ”. - Làm đúng các bài tập . II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng nhóm. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh viết. - GV đọc mẫu bài viết. ? Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa ? - Hướng dẫn HS viết bảng con chữ khó: Quốc tế, Thiếu nhi, cao tuổi, - Hướng dẫn HS chép bài vào vở. - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - GV thu một số vở nhận xét, đánh giá. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k? - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - GV nhận xét bài làm. Bài 3: Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ - GV chia nhóm và y/c thảo luận. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc lại. - Tên riêng của các ngày lễ được viết hoa. - HS luyện viết bảng con. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - HS làm vào vở. - HS lên chữa bài. Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. - HS các nhóm lên thi làm nhanh. Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ. Tiết 4: Kể chuyện SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu: - Dựa vào các ý cho trước,kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS kể chuyện. * Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. - Hướng dẫn HS kể từng đoạn. - Kể chuyện trước lớp. - GV cho 3 HS lên kể mỗi em 1 đoạn. - Cho HS đóng vai dựng lại câu chuyện. - GV nhận xét bổ sung. * Kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài - GDHS - Nhận xét giờ học. - HS dựa vào từng ý chính của từng đoạn để kể. a) Niềm vui của ông bà. b) Bí mật của hai bố con. c) Niềm vui của ông bà. - HS kể trong nhóm. - HS các nhóm nối nhau kể trước lớp. - HS kể theo 3 đoạn. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Buổi chiều Tiết 1: Âm nhạc Giáo viên bộ môn giảng dạy Tiết 2: Mĩ thuật Giáo viên bộ môn giảng dạy Tiết 3: Sinh hoạt Sao Tổng phụ trách Đội phụ trách Buổi sáng Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tiết 1:Toán 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5 I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. II. Đồ dùng dạy - học : - 1 bó một chục que tính. - Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên làm bài tập 3 / 47. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép trừ: 11- 5 - GV nêu: Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính? - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính. - Hướng dẫn HS đặt tính. 11 - 5 6 - Hướng dẫn HS tự lập bảng trừ. - GV chốt bài mới. d. Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm. - GV y/cầu HS nhẩm và nêu kết quả. - GV nhận xét ghi kết quả đúng,chốt bài. - GV nêu nhận xét về phép cộng và phép trừ: Trong phép cộng nếu đổi chỗ vị trí các số hạng thì tổng của nó không thay đổi. Khi lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng kia. Bài 2: Tính. - GV yêu cầu HS làm b/con,b/lớp. -GV nhận xét,chốt bài. Bài 4: - GV hướng dẫn HS tóm tắt. ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? - Y/c HS tự giải vào vở. - GV nhận xét,chốt bài. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS làm bảng lớp - Học sinh nhắc lại bài toán. - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6. - HS thực hiện phép tính vào bảng con. - HS nhắc lại: Mười một trừ năm bằng sáu. - HS tự lập bảng công thức 11 trừ đi một số. 11- 2 = 9 11- 3 = 8 11- 4 = 7 11- 5 = 6 11- 6 = 5 11- 7 = 4 11- 8 = 3 11- 9 = 2 - HS tự học thuộc bảng công thức trừ. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS nhẩm và nêu kết quả. 9+2 = 11 2+9 = 11 11–9 = 2 11–2 = 9 8+3= 11 3+8= 11 11–8 = 3 11–3 = 8 7+4= 11 4+7= 11 11–7 = 4 11–4 = 7 6+5= 11 5+6=11 11-6=5 11-5=6 -HS nhắc lại. - HS làm b/con,4HS làm bảng lớp. 11 - 8 3 11 - 7 4 11 - 3 8 11 - 5 6 11 - 2 9 - HS đọc yêu cầu bài toán. - Bình có 11 quả bóng. Cho bạn 4 quả bóng. - Còn lại mấy quả bóng ? - HS giải vào vở,1HS chữa bài. Tiết 2: Tập đọc BƯU THIẾP I. Mục tiêu : - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu,giữa các cụm từ. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp,cách viết bưu thiếp,phong bì thư. II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng nhóm, bưu thiếp, phong bì thư. - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét đánh giá. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. - GV đọc mẫu *Luyện đọc câu: - Đọc từng câu nối tiếp. +Đọc từ khó: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long *Luyện đọc đoạn: - GV chia đoạn, yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp. - GV hướng dẫn ngắt câu: + Người gửi: // Trần Trung Nghĩa// Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận// + Người nhận: // Trần Hoàng Ngân// 18// đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long // tỉnh Vĩnh Long// - Giải nghĩa từ: bưu thiếp. *Luyện đọc trong nhóm: -GV cho HS thi đọc trong nhóm -GV và HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt. c. Tìm hiểu bài. ? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? ? Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? ? Bưu thiếp dùng để làm gì ? ? Viết một bức bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông hoặc bà. Nhớ ghi địa chỉ của ông bà. - GV giải nghĩa : chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, nhưng chỉ nói chúc thọ nếu ông bà đã già (thường là trên 70 tuổi). - GV nhắc HS chú ý : + Cần viết bưu thiếp ngắn gọn. + Khi viết phong bì thư, phải ghi rõ địa chỉ người nhận để bưu điện chuyển thư đến tay người nhận. - YC HS viết bưu thiếp và phong bì thư. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - HS đọc CN – ĐT - HS đọc nối tiếp đoạn. -HS đọc CN - ĐT - HS đọc phần chú giải. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Của cháu gửi cho ông bà. Gửi để chúc mừng nhân dịp năm mới. - Của ông gửi cho cháu. Gửi để báo tin đã nhận được bưu thiếp và chúc tết cháu. - Để chúc mừng và báo tin tức. -HS viết bưu thiếp và phong bì thư. - HS đọc tiếp nối. Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA H I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng ( 3 lần) II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn học sinh viết. - GV cho HS quan sát chữ mẫu. - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên mẫu chữ + Cao 5 li. + Gồm 3 nét: nét 1 là kết hợp 2 nét cơ bản- cong trái và lượn ngang; nét 2 là kết hợp của 3 nét cơ bản- khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải; nét 3 là nét thẳng đứng. - GV viết mẫu lên bảng. H - Hướng dẫn HS viết bảng con. c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng + Giải nghĩa từ ứng dụng: nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động. + Hướng dẫn HS viết bảng con. - Hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn. + GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS chậm theo kịp các bạn. - GV thu 7, 8 bài nhận xét cụ thể. 4. Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - HS quan sát mẫu và nhận xét độ cao chữ. - HS theo dõi. - HS viết bảng con chữ H từ 2, 3 lần. - HS đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Hai vào bảng con. - HS viết vào vở theo yêu cầu. - Tự sửa lỗi. Tiết 4: Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao. Múa hát tập thể. Lồng ghép thực hành kĩ năng sống. Bài 5: NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM (Tiết 1) -Mục tiêu của bài học: + Xác định đúng nhiệm vụ học tập của mình. + Tự giác và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. Buổi chiều Tiết 1: Luyện Tiếng việt ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài “Sáng kiến của bé Hà”. - Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu *Luyện đọc câu: - Đọc từng câu nối tiếp. +Đọc từ khó: ngày lễ, lập đông, rét, sức khỏe, sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, hiếu thảo, điểm mười *Luyện đọc đoạn: -GV chia đoạn, yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp - Giải nghĩa từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ *Luyện đọc trong nhóm: -GV cho HS thi đọc trong nhóm -GV và HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt. - Cả lớp đọc đồng thanh. c. Tìm hiểu bài. ? Em có nhận xét gì về tình cảm bé Hà dành cho ông bà trong câu chuyện này? 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - HS đọc CN – ĐT - HS đọc nối tiếp đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. -Cả lớp đọc đồng thanh. -HS trả lời ý kiến của mình. Tiết 2: Luyện Tiếng việt LUYỆN VIẾT SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu: - Luyện viết lại bài “Sáng kiến của bé Hà”. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: ngày lễ, lập đông, rét, sức khỏe, sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, hiếu thảo, điểm mười - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - GV nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. Tiết 3: Luyện Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cách tìm một số hạng. - Giải bài toán có lòi văn. II. Đồ dùng dạy học. -Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Thực hành Bài 1: Tìm x x+ 4 = 8 2 + x = 17 x + 6 = 39 -GV y/c HS làm vào vở, 3 HS làm b/lớp. - GV chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. S. hạng 5 22 36 S. hạng 15 37 Tổng 18 45 35 66 57 -GV y/c HS làm vào vở, HS nối tiếp làm b/lớp. - GV chữa bài, nhận xét. Bài 3: Năm nay con 6 tuổi, tuổi mẹ và tuổi con cộng lại bằng 37 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? - Y/c HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. -HS làm bài. -HS làm bài. -HS làm bài vào vở. Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Tiết 1:Toán 31 – 5. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 31- 5 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5 - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. - Bài tập cần làm : Bài 1(dòng 1), bài 2 (a,b), bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy - học : - 3 bó mỗi bó một chục que tính. - Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép trừ 31- 5. - GV nêu bài toán: Có 31 que tính, bỏ bớt 5 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính? - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính. - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính. 31 - 5 26 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. * Vậy: 31- 5 = 26 c. Thực hành. Bài 1: Tính - GV yêu /c HS làm b/con. -GV nhận xét,chốt bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính,biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: - GV hướng dẫn mẫu: 51 và 4 51 - 4 47 - GV nhận xét,chốt bài. Bài 3: -GV yêu/c HS nêu bài toán. -GV hướng dẫn HS tóm tắt. ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? - Y/c tự giải vào vở. - GV nhận xét, chốt bài. Bài 4: -GV vẽ hình và chỉ cho HS đoạn thẳng AB cắt đoạn CD tại điểm nào? 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2,3 HS đọc thuộc lòng bảng cộng. - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26. - HS thực hiện phép tính vào bảng con. - HS nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - HS nhắc lại: * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. -HS nêu yêu cầu -HS làm b/con,b/ lớp. - HS làm theo hướng dẫn. - HS làm bài, 2HS lên bảng chữa bài. -HS nêu bài toán. - Đàn gà đẻ 51 quả trứng. Mẹ lấy 6 quả trứng. - Còn lại bao nhiêu quả trứng? -HS làm bài vào vở,1 HS chữa bài. C B O A D Tiết 2: Thể dục Giáo viên bộ môn giảng dạy Tiết 3: Chính tả (nghe viết) ÔNG VÀ CHÁU I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: “Ông và cháu”. - Làm đúng các bài tập phân biệt c / k, l / n, thanh hỏi, thanh ngã. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 2b / 79. - GV nhận xét. 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh viết. - GV đọc mẫu bài viết. ? Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông không ? - Hướng dẫn HS viết bảng con chữ khó: vật, keo, thua, hoan hô, khỏe, chiều, - Hướng dẫn HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS viết. - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Nhận xét: GV thu 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k - GV cho HS các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của HS. - GV nêu quy tắc chính tả: c là các chữ a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư,. K là các chữ i, e, ê Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n: - GV cho HS làm vào vở. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2HS lên bảng làm,lớp làm nháp. - 2, 3 HS đọc lại. - Không đó là do ông nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe GV đọc và viết. - Soát lỗi. - Đại diện HS các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. + C: co, còn, cùng, + K: kẹo, kéo, kết, - HS làm vào vở. - HS lên chữa bài. Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM - DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu : - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình,họ hàng. Xếp dung từ ngữ chỉ người trong hai nhóm họ nội , họ ngoại. - Điền đúng dấu chấm ,dấu chấm hỏi vào đoạn văn. II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -GV hướng dẫn HS làm bài. - Giáo viên viết những từ đúng lên bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu Bài 2: - Giúp HS hiểu đươc họ hàng. - GV gợi ý yêu cầu HS làm miệng. - GV theo dõi bổ sung,chốt bài. Bài 3: Giúp HS nắm yêu cầu. -GV hướng dẫn yêu cầu HS làm theo nhóm. - GV nhận xét bổ sung,tuyên dương nhóm làm đúng,nhanh nhất. Bài 4: -GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV nhận xét bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS đọc lại bài Sáng kiến của bé Hà. - HS tìm các từ chỉ người trong bài. - Đọc các từ vừa tìm được. - 2 HS lên bảng làm bài - HS đọc kết quả: Cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, - HS lần lượt kể. - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên thi làm bài nhanh. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm nhanh nhất. - HS làm bài vào vở. + Ô trống thứ nhất điền dấu chấm. + Ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi. + Ô trống thứ ba điền dấu chấm. Tiết 5: Hoạt động tập thể Bài 3: AN TOÀN GIAO THÔNG HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường. - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm. - Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông. 2. Kỹ năng: - Quan sát và biết thực hiện đúng hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. - Phân biệt nội dung 3 biển báo cẩm 101, 102, 112. 3. Thái độ: - Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. - Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông. II. Nội dung an toàn giao thông: 1. Hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông để điều khiển người và xe đi lại an toàn. Nội dung hiệu lệnh bằng tay: dang ngang 1 hoặc 2 tay. + Các loại xe và người đi bộ trước và sau cảnh sát giao thông dừng lại. + Các loại xe bên phải, trái đi và rẽ phải, trái. + Người đi bộ được qua đường trước và sau cảnh sát giao thông. Giơ tay lên đầu (chiều thẳng) + Tất cả các loại xe và người đi bộ đều dừng. 2. Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh điều khiển, chỉ dẫn người, xe đi trên đường an toàn. Nội dung biển báo hiệu giao thông. Biển báo cấm: Biển có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trẳng, giữa có hình thể hiện điều cấm. + Biển 101: Cấm tất cả xe cộ và người. + Biển 102: Cấm đi ngược chiều. + Biển 112: Cấm người đi bộ. III. Chuẩn bị: Tranh 1,2,3 phóng to Biển 101,102,112 phóng to IV. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hàng ngày trên đường phố cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ điều khiển các loại xe đi đúng đường. Chúng ta còn gặp một số biển cắm ở ven đường đó là biển báo hiệu để điều khiển giao thông. Đó là nội dung bài hôm nay. Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông a. Mục tiêu: Giúp
File đính kèm:
- TUẦN 10s.docx