Kế hoạch dạy học Tuần 2 lớp 5

HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.

* Mục tiêu:

- Rèn luyện cho HS kỹ năng đặt mục tiêu.

- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.

* Cách tiến hành:

- Cho từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm .

- GV mời một vài HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét chung và kết luận( lồng ghp GDKNS): Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.

HĐ 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.

*Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.

* Cách tiến hành:

- Cho HS lần lượt kể về các HS lớp 5 gương mẫu.

- Cho cả lớp thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.

- GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác.

- GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.

HĐ 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em

* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp.

* Cách tiến hành: Cho HS lựa chọn 2 tranh vẽ của nhóm mình để giới thiệu với cả lớp.

- GV cho HS mỗi nhóm thi múa hát, đọc thơ với chủ đề trường em.

- Cho cả lớp nhận xét, tuyên dương .

- GV kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5, thấy rõ trách nhiệm đối với trường, lớp.

HĐ nối tiếp: Về nhà thực hiện những mục tiêu phấn đấu .Sưu tầm mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc, hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 2 lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày kết quả và mô hình đã kẻ sẵn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TiÕt 4: 	 TỐN 
LUYỆN TẬP
(THẦY NHẬT DẠY)
TiÕt 5	 ÂM NHẠC 
Häc h¸t: Bµi: Reo vang b×nh minh
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ lêi ca. BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay theo nhịp.
2. KÜ n¨ng: BiÕt t¸c gi¶ bµi h¸t lµ nh¹c sÜ L­u H÷u Ph­íc.
3. Th¸i ®é: GD HS Yªu thÝch ©m nh¹c, yªu thÝch ®Õn tr­êng.
II. §å dïng: SGK, nh¹c cơ quen dïng, tranh SGk
III. Ph­¬ng ph¸p – H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP h¸t kÕt hỵp vËn ®éng; PP luyƯn tËp.
H×nh thøc: H¸t kÕt hỵp vËn ®éng; c¶ líp.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
A. PhÇn më ®Çu:
Giới thiệu néi dung tiÕt d¹y.
B. phÇn ho¹t ®éng:
Néi dung: Häc h¸t bµi Reo vang b×nh minh
HĐ1: Dạy hát bài: 
- Giíi thiƯu bµi.
- GV hát mẫu
- HD đọc lời ca
- Dạy hát từng câu; Gv ph©n chia c©u h¸t ®Ĩ tËp lÊy h¬i ®ĩng chç.
HĐ2: HDHS hát kết hợp vç tay theo nhÞp .
GV hướng dẫn HS hát vËn ®éng theo nh¹c.
Chia líp lµm 2 nưa, mét nưa h¸t, mét nưa gâ ®Ưm theo nhÞp.
GV nhận xét
C. PhÇn kÕt thĩc:
- H: Em biÕt bµi h¸t nµo vỊ phong c¶nh buỉi s¸ng hoỈc vỊ thiªn nhiªn nãi chung?
- Cho c¶ líp h¸t 1 lÇn
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ bµi sau
 1’
10’
5’
4’
HS nhắc lại
- HS đọc lời ca theo tiết tấu, giai điệu của bài hát
- HS hát từng câu theo sự HD của GV
- HS hát theo dãy bàn, tổ , cá nhân
- HS tập h¸t theo nhÞp
- HS hát kÕt hỵp ®øng vËn ®éng t¹i chç
- Gµ g¸y; Bµi ca ®i häc;
- Cả lớp hát lại một lần
 Thø ba Ngày soạn: 25/8/ 2012. 
 Ngày dạy: 28/8/2012
TiÕt 1: 	 THỂ DỤC 
TẬP HỢP HÀNG DỌC,..(®éi h×nh ®éi ngị)TRỊ CHƠI: “ Ch¹y tiÕp søc”
I. Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc: Thùc hiƯn ®­ỵc tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, c¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thĩc giê häc, c¸ch xin phÐp ra vµo líp. Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau. BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i”Ch¹y tiÕp søc”.
2. KÜ n¨ng: Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ nãi to, râ rµng, ®đ néi dung.
3. Th¸i ®é: GD HS cã ý thøc tù gi¸c rÌn luyƯn.
II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, về sinh nơi tập, 3 l¸ cê.
III. Phương pháp - H×nh thøc :
Ph­¬ng ph¸p: PP gi¶ng gi¶i ; PP lµm mÉu; PP trß ch¬i; LuyƯn tËp thùc hµnh.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, líp.
IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hơng vai.....
- §øng t¹i chç vç tay h¸t.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
+ Ơn c¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thĩcgiê häc, c¸ch xin phÐp ra, vµo líp.TËp hỵp, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau
- GV điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. 
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
 b. Trị chơi vận động:
- Ch¬i trị chơi "Ch¹y tiÕp søc" 
+ GV nêu tên trị chơi, Tập hợp học sinh theo đội 
hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
+ GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Cho HS ®øng chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà
3’
15’
7’
5’
 x x x x x x
 x x x x x x 
 x x x x x x
 GV
 x..x
 x..x
 x..x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x
 x x
 x GV x
 x x
TiÕt 2(5A)+ Tiết 3(5B)	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: T×m ®­ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ quèc trong bµi TËp ®äc, chÝnh t¶ ®· häc (BT1); t×m thªm ®­ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ quèc(BT2); t×m ®­ỵc mét sè tõ chøa tiÕng quèc(BT3).
2. KÜ n¨ng: §ặt câu ®­ỵc với mét trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quª h­¬ng(BT4).
3. Th¸i ®é : GDHS biết yêu quê hương, Tổ quốc.
* Mơc tiªu riªng: 
§èi víi HS K- G: Cã vèn tõ phong phĩ, biÕt ®Ỉt c©u víi c¸c tõ ng÷ nªu ë BT 4.
Đối với HSY: Làm được bài tập 1 dưới sự hướng dẫn của GV
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ,b¶ng nhãm.Từ điển.
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP luyƯn tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
8’
8’
7’
3’
1. ỉn ®Þnh líp.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS.
 - HS1: Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ : xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Luyện tập: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tâp1.
 - Cho HS đọc têu cầu bài tập 1.
 - GV giao việc:
* Các em đọc lại bài thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu.
*Các em chỉ tìm 1 trong 2 bài trên những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: nước nhà, non sông.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - GV giao việc:
*Ngoài từ nước nhà, non sông đã biết, các em tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
*HS làm bài theo nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương. 
 HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3:
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - GV giao việc
* H­íng dÉn HS tra từ điển và tìm những từ chứa tiếng quốc .
*Ghi những từ vừa tìm được vào vở bài tập.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại những từ đúng: quốc gia, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội, quốc huy, quốc kỳ, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế
HĐ4: HS K- G Hướng dẫn HS làm bài tập 4
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4.
 - GV giao việc: BT cho 5 từ ngữ. Nhiệm vụ của các em là chọn một trong các từ ngữ đó và đặt câu với từ mình chọn.
 - Cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả.
4. Củng co á- DỈn dß:
 - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về từ đồng nghĩa
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập về từ đồng nghĩa”
 - 2 HS lªn b¶ng.
 - HS trình bày miệng: xanh biếc; đỏ th¾m; trắng phau ; đen thui và đặt câu với mỗi từ.
 - HS lắng nghe.
 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - HS nhận việc.
- Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài
- HS làm bài cá nhân, dùng viết chì gạch các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc có trong bài đã chọn.
 - Mỗi câu 2HS trình bày.
 - Lớp nhận xét.
 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - Thảo luận theo nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
 - Lớp nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng.
 - HS nhận việc
 - HS làm việc cá nhân.
 - HS lần lượt trình bày miệng.
 - Lớp nhận xét.
 - 1HS đọc to, lớp đọc thầm
 - HS nhận việc.
 - HS làm việc cá nhân, mỗi em đặt một câu .
 - Một số HS lần lượt trình bày câu mình đặt.
- 2 HS nhắc nhắc lại.
TiÕt 3.	 TỐN 
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 4. 	 	 KHOA HỌC 
 NAM HAY N÷ ? (TT)
(THẦY TÝ DẠY)
TiÕt 5 	 MĨ THUẬT
VÏ trang trÝ : MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HiĨu s¬ l­ỵc vỊ vai trß vµ ý nghÜa cđa mµu s¾c trong trang trÝ.
2. Kĩ năng: HS biÕt c¸ch sư dơng mµu trong c¸c bµi trang trÝ. 
3. Th¸i ®é: GD HS c¶m nhËn ®­ỵc c¸i ®Đp trong cuéc sèng.
II. Chuẩn bị: 	Bảng màu sắc trong SGK( phóng to)
1 số bài mẫu vẽ trang trí.
HS: Sưu tầm 1 số hình vẽ có nhiều màu sắc.
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP trùc quan; PP gỵi më; PP thực hành luyƯn tËp.
H×nh thøc: c¸ nh©n; Líp.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
5’
5’
10’
1’
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 1 HS hỏi:
 H: Hãy nói sơ về nội dung, chủ đề của tranh “ Thiếu nữ bên hoa huệ”?
 3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài mới
 Màu sắc trong trang trí
 HĐ 2: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Giới thiệu vài bài trang trí đẹp
 - Hỏi tìm ý: 
+ Bài nào vẽ đẹp? Bài nào chưa đẹp? Vì sao?
+ Vậy màu trong bài trang trí thế nào?
 HĐ 3: Hướng dẫn cách vẽ màu
 * Lưu ý HS: 
 + Không dùng nhiều màu trong bài vẽ.
 + Chọn màu cho các hình mảng và hoạ tiết.
 + Hình mảng và hoạ tiết giống thì tô 1 màu cũng độ đậm nhạt
 HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài
 - Hướng dẫn tô màu
 - Quan sát, giúp HS tô màu
4. Cđng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị phần về nhà
- Chuẩn bị: VÏ tranh ®Ị tµi.
- 1 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV
- Quan sát bài trang trí đẹp
- Trả lời câu hỏi của GV
- Tập trung lắng nghe.
- Nhận xét hình vẽ
- Tô màu theo GV chỉ dẫn
- Tiếp tục bài vẽ ở lớp 
- Về tự vẽ đường diềm và tô màu
 Thø TƯ Ngày soạn: 25/8/ 2012. 
 Ngày dạy: 29/8/2012
Tiết 1: 	 TỐN 
ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
( THẦY NHẬT DẠY)
TiÕt 2:	 	 TẬP ĐỌC
 SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm yªu quª h­¬ng,®Êt n­íc với những sắc màu, những con người và sự vật ®¸ng yªu tình yêu của bạn nhá. (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK; Thuéc nh÷ng khỉ th¬ em thÝch).
2. KÜ n¨ng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết ở khổ thơ cuối.
3. Th¸i ®é: GD HS yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc.
 * Mơc tiªu riªng: 	§èi víi HS yÕu: §äc được 1 đoạn trong bài thơ với tốc độ chậm tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1, 2 ë SGK.. 
 §èi víi HS K- G: §äc thuéc toµn bé bµi th¬.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
* GDBVMT: Qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,.Nắng trời rực rỡ. Từ đĩ GDHS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MT thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,Sắc màu Việt Nam.
III. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc.
VI. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.
H×nh thøc: C¸ nh©n; líp, nhĩm.
V. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
13’
8’
7’
1’
1. ỉn ®Þnh líp
2. Kiểm tra bài cũ :
H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam?
GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
HĐ1: Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc bài một lượt .
H: Bµi nµy cã mÊy khỉ th¬?
HĐ2: HS đọc từng khổ nối tiếp :
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ: sắc màu, rừng, trời, rực rỡ, sờn 
- Cho HS ®äc theo cỈp.
HĐ3: GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài : HS yÕu tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1,2 
Các em đọc lại bài thơ một lượt, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau :
H: Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? Những sắc màu ấy gắn với những sự vật, cảnh và người ra sao?
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
- GV h­íng dÉn HS t×m néi dung bµi.( Lồng ghép GDMT)
- Tãm t¾t- ghi b¶ng
d. Đọc diễn cảm + HTL:
HĐ1 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- GV đọc mẫu một khổ thơ 
- GV đưa bảng phụ đã chép lên.
* Khổ 1:
 Em yêu màu đỏ /
 Như máu trong tim,/
 Lá cờ Tổ quốc,/
 Sắc màu Việt Nam.//
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng:
§èi víi HS yÕu: §äc ®ĩng bµi th¬, ë SGK.
 §èi víi HS K- G: §äc thuéc toµn bé bµi th¬.
- Các em học thuộc lòng từng khổ sau đó học cả bài để chúng ta sẽ thi đọc thuộc lòng.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét và khen những HS thuộc bài và đọc hay.
*H­íng dÉn HS ®äc yÕu
4. Củng cố - DỈn dß: 
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước?
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng cả bài thơ và đọc trước bài “Lòng dân”
- H¸t
- Vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1705, mở sớm hơn châu Aâu hơn nửa thế kỉ.
- Việt Nam là đất nưôc có nền văn hiến lâu đời.
- HS lắng nghe 
- Cả lớp đọc thầm 
- 8 khỉ 
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
- Cho HS ®äc theo cỈp.
Cả lớp lắng nghe.
- HS tr¶ lêi - nhËn xÐt
- HS bỉ sung
- Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu trên đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước.
- HS nªu néi dung
- HS chú ý lắng nghe.
- HS luyện đọc từng khổ thơ.
- HS đọc từng khổ thơ và cả bài 
- HS học cá nhân.
*HS yÕu luyƯn ®äc ®ĩng
- Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước, quê hương.
Tiết 3. LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
(THẦY MONG DẠY)
Tiết 4(5A) + Tiết 5( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LuyƯn tËp vỊ tõ ®ång nghÜa
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: T×m ®­ỵc c¸c tõ ®ång nghĩa trong ®o¹n v¨n(BT1); xÕp ®­ỵc c¸c tõ vµo c¸c nhãm tõ ®ång nghÜa(BT2).
2. KÜ n¨ng: ViÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n t¶ c¶nh kho¶ng 5 c©u cã sư dơng 1 sè tõ ®ång nghÜa(BT3)
3. Th¸i ®é: GD HS tr×nh bµy cÈn thËn.
* Mục tiêu riêng:
HSY: Làm được bài tập 1 phần luyện tập
HSK,G: Làm hết được các bài tập trong SGK
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển học sinh. Bút dạ+ một số b¶ng nhãm.
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc: 
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP luyƯn tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
7’
7’
13’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ.
 - GV nhận xét chung.
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 - Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa, bài học hôm nay sẽ đưa ra một số bài tập để các em luyện tập. Sau đó, các em vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để 
viết đoạn văn sao cho sinh động, hấp dẫn.
b. Luyện tập: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
 - GV giao việc.
*Các em đọc đoạn văn đã cho.
*Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đó. Em nhớ dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghĩa trong SGK.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: những từ đồng nghĩa là: mẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ.
 - GV nói thêm: tất cả các từ nói trên đều chỉ người đàn bà có con, trong quan hệ với con. Đọc âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
 - GV giao việc:
 *Các em đọc các từ đã cho.
 *Các em xếp các từ đã cho ấy thành từng nhóm từ đồng nghĩa.
 - Cho HS làm việc cá nhân 
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các nhóm từ đồng nghĩa như sau:
 - Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
 - Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
 - Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV giao việc: các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả làm bài.
 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng và khen những HS viết đoạn văn hay.
 3. Củng cố – DỈn dß:
 - Cho HS nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
 - Chuẩn bị tiết sau Mở rộng vốn từ: Nhân dân
 - HS1: làm bài tập 1
 - HS2: làm bài tập 2
 - HS3: làm bài tập 4
 - HS lắng nghe.
 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - HS nhận việc.
 - HS làm bài cá nhân, mỗi em dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
 - Một số HS trình bày kết quả.
 - Lớp nhận xét.
 - HS chép lời giải đúng vào vở (hoặc vở bài tập)
 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - HS làm việc cá nhân. Từng em xếp các từ đã cho thành từng nhóm từ đồng nghĩa.
 - Các cá nhân lên trình.
 - Lớp nhận xét
 - HS chép lời giải đúng vào VBT.
 - 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - HS nhận xét.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Một số HS trình bày kết quả bài làm.
 - Lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại bài
TiÕt 5: 	 KĨ THUẬT 
§Ýnh khuy hai lç(tiÕp)
I. Mơc tiªu;
1. KiÕn thøc: Biết cách đính khuy hai lỗ.
2. KÜ n¨ng: Đính được Ýt nhÊt mét khuy hai lỗ. Khuy ®Ýnh t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n.
3. Th¸i ®é: Rèn luyện tính cẩn thận.
* Mơc tiªu riªng ®èi víi HS khÐo tay: §Ýnh ®­ỵc Ýt nhÊt 2 khuy 2 lç ®ĩng ®­êng v¹ch dÊu. Khuy ®Ýnh ch¾c ch¾n.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Các vật liệu và dụng cụ :
+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + 2 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn.
+ Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo.
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP lµm mÉu; PPtrùc quan; PP luyƯn tËp.
H×nh thøc: C¸ nh©n; líp.
III. Các hoạt động dạy – học: Tiết 2:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
5’
15’
3’
3’
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Bµi míi:
 HĐ 1: Cho HS nh¾c l¹i c¸c thao t¸c kü thuËt.
 - GV gäi HS nh¾c l¹i c¸c b­íc.
 HĐ 2: Hướng dẫn l¹i thao tác kĩ thuật :
 1. Vạch dấu các điểm đính khuy:
 - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .
 - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a) 
 - Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (H. 2b) . Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật.
 2. Đính khuy vào các điểm vạch dấu:
 a. Chuẩn bị đính khuy:
 - Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ.
 - Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3)
 b. Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) 
 - Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a) .
 - Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b). Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy
 Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy.
 c. Quấn chỉ quanh chân khuy: Lên kim nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm.
 - Cho HS quan sát H.5 và H.6 .
+: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?
 d. Kết thúc đính khuy: 
 +: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
H§ 3: HS thùc hµnh
 - GV h­íng dÉn HS thùc hµnh
 H§4: §¸nh gi¸, nhËn xÐt
3. Củng cố – DỈn dß:
 - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
 - HS lắng nghe.
 - HS nh¾c
 - HS l¾ng nghe
 - HS quan sát và nhận xét các hình mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ.
 - HS đọc lướt ca

File đính kèm:

  • doctuan 2 rồi.doc
Giáo án liên quan