Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Thể dục Khối 8 - Chủ đề: Nhảy cao
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh và trang phục.
- Phổ biến nội dung tiết học.
- Khởi động chung: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khớp vai, cánh tay, hông, gối,
- Khởi động chuyên môn: HS thực hiện các động tác như: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy chân đá lăng, tại chỗ bật cao, bật nhảy 1 chân,.
2. Kiểm tra bài cũ:
a)Em hãy thực hiện động tác đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang?
b) Em hãy thực hiện động tác đà 1 bước giậm nhảy- đá lăng?
c) Em hãy thực hiện động tác chạy đà 3 bước giậm nhảy- đá lăng??
d) Em hãy thực hiện động tác chạy đà 5 bước giậm nhảy qua xà và tiếp đất?
đ) Em hãy thực hiện động tác chạy đà 7 bước giậm nhảy qua xà và tiếp đất?
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
3.1. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Cán sự điều khiển lớp thực hiện trò chơi “Tôi bảo”, “Đoàn kết” hoặc “Ai nhanh hơn”.
Làm cho lớp sinh động và hứng thú trong tập luyện.
- Phương thức: Hs điều khiển trò chơi, cả lớp thực hiện.
- Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào bài mới:
- Quan sát sữa sai, nhắc nhở học sinh hoạt động tích cực.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
*Nội dung 1:
- Đá lăng trước.
- Đá lăng trước – sau.
- Đà một bước giậm nhảy đá lăng.
- Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHỐI 8 NHẢY CAO TUẦN TIẾT NỘI DUNG GHI CHÚ 13 25 - Đá lăng trước. - Đá lăng trước – sau. - Đà một bước giậm nhảy đá lăng. - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. 26 - Xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. - Đo đà và điều chỉnh đà. - Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. 14 27 - Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. - Đà ba bước giậm nhảy đá lăng. 28 - Đà ba bước giậm nhảy đá lăng. - Tập giai đoạn trên không (qua xà). 15 29 - Tập giai đoạn trên không (qua xà). - Tập giai đoạn tiếp đất. 30 - Tập hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “Bước qua”. 16 31 Hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” (chuẩn bị kiểm tra.) 32 Kiểm tra 1 tiết: Nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Tên: Chủ đề NHẢY CAO Số tiết: 8 Ngày soạn: 28/ 10/ 2019 Tuần dạy: 13-16 Tiết theo phân phối chương trình: 25 -32 (Kế hoạch dạy học chủ đề) I. Nội dung chủ đề: Thực hiện một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh của chân; Các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. II. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh của chân. 2. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng các giai đoạn kĩ thuật: Chạy đà, giậm nhảy, trên không. 3. Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc, tích cực học môn thể dục ở trên lớp và tự học ngoài giờ. - Có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn và có ứng xử đúng khi tập luyện và thi đấu TDTT. Không dùng rượu bia, thuốc lá và chất kích thích khác. 4. Định hướng năng lực hình thành: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các giai đoạn kĩ thuật: Chạy đà, giậm nhảy, trên không của nhảy cao kiểu “ Bước qua”. III. Xác định và mô tả các mức độ yêu cầu Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung cao Nội dung 1: -Đá lăng trước; Đá lăng trước – sau; Đà một bước giậm nhảy đá lăng. - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Biết tên Đá lăng trước; Đá lăng trước – sau; Đà một bước giậm nhảy đá lăng. - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Biết tên và cách thực hiện Đá lăng trước; Đá lăng trước – sau; Đà một bước giậm nhảy đá lăng. - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Thực hiện cơ bản đúng Đá lăng trước; Đá lăng trước – sau; Đà một bước giậm nhảy đá lăng. - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Nội dung 2: - Xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. - Đo đà và điều chỉnh đà. - Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. - Biết tên xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. Đo đà và điều chỉnh đà. Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. - Biết tên và cách thực hiện xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. Đo đà và điều chỉnh đà. Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. - Thực hiện cơ bản đúng xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. Đo đà và điều chỉnh đà. Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. Nội dung 3: - Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. - Đà ba bước giậm nhảy đá lăng. Biết tên chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. Đà ba bước giậm nhảy đá lăng. Biết tên và cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. Đà ba bước giậm nhảy đá lăng. Thực hiện cơ bản đúng chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. Đà ba bước giậm nhảy đá lăng. Nội dung 4: - Đà ba bước giậm nhảy đá lăng. - Tập giai đoạn trên không (qua xà). Biết tên đà ba bước giậm nhảy đá lăng.Tập giai đoạn trên không (qua xà). Biết tên và cách thực đà ba bước giậm nhảy đá lăng. Giai đoạn trên không (qua xà). Thực hiện cơ bản đúng ba bước giậm nhảy đá lăng. Giai đoạn trên không (qua xà). Nội dung 5: - Tập giai đoạn trên không (qua xà). - Tập giai đoạn tiếp đất. Biết tên giai đoạn trên không (qua xà). Giai đoạn tiếp đất. Biết cách thực hiện giai đoạn trên không (qua xà). Giai đoạn tiếp đất. Thực hiện cơ bản đúng giai đoạn trên không (qua xà). Giai đoạn tiếp đất. Nội dung 6: Tập hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “Bước qua”. Biết tên 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Biết cách thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu“Bước qua”. Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu“Bước qua”. Nội dung 7: Hoàn thiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Biết tên 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Biết cách thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu“Bước qua”. Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu“Bước qua”. Nội dung 8: Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Biết tên và thứ tự kỹ thuật 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Biết tên và cách thực 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. đạt TCRLTT; Vận dụng luyện tập hằng ngày. IV. Biên soạn các câu hỏi/bài tập 1)Em hãy thực hiện động tác đá lăng trước, đá lăng trước – sau? 2) Em hãy thực hiện động tác đà 1 bước giậm nhảy- đá lăng? 3) Em hãy thực hiện động tác chạy đà 3 bước giậm nhảy- đá lăng?? 4) Em hãy thực hiện động tác chạy đà 5 bước giậm nhảy qua xà và tiếp đất? 5) Em hãy thực hiện động tác chạy đà 7 bước giậm nhảy qua xà và tiếp đất? V. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1) Chuẩn bị của giáo viên: Tranh (xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; giai đoạn trên không và tiếp đất) 2) Chuẩn bị của học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục đúng qui định, 2 bộ xà nhảy cao, kệ để tranh. VI. Tổ chức các hoạt động học tập 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh và trang phục. - Phổ biến nội dung tiết học. - Khởi động chung: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khớp vai, cánh tay, hông, gối, - Khởi động chuyên môn: HS thực hiện các động tác như: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy chân đá lăng, tại chỗ bật cao, bật nhảy 1 chân,... 2. Kiểm tra bài cũ: a)Em hãy thực hiện động tác đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang? b) Em hãy thực hiện động tác đà 1 bước giậm nhảy- đá lăng? c) Em hãy thực hiện động tác chạy đà 3 bước giậm nhảy- đá lăng?? d) Em hãy thực hiện động tác chạy đà 5 bước giậm nhảy qua xà và tiếp đất? đ) Em hãy thực hiện động tác chạy đà 7 bước giậm nhảy qua xà và tiếp đất? 3. Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: Cán sự điều khiển lớp thực hiện trò chơi “Tôi bảo”, “Đoàn kết” hoặc “Ai nhanh hơn”. Làm cho lớp sinh động và hứng thú trong tập luyện. - Phương thức: Hs điều khiển trò chơi, cả lớp thực hiện. - Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: - Quan sát sữa sai, nhắc nhở học sinh hoạt động tích cực. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức: *Nội dung 1: - Đá lăng trước. - Đá lăng trước – sau. - Đà một bước giậm nhảy đá lăng. - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Ø Hoạt động 1: - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết cách thực hiện đá lăng trước, đá lăng trước sau; đà một bước giậm nhảy- đá lăng. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. + Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng đá lăng trước, đá lăng trước sau; đà một bước giậm nhảy- đá lăng. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. - Phương thức: + Bước 1: Phổ biến nội dung đá lăng trước, đá lăng trước sau; đà một bước giậm nhảy- đá lăng. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. +Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe. + Bước 3: Giáo viên nêu lại nội dung yêu cầu tiết học. + Bước 4: Học sinh kể tên những nội dung đá lăng trước, đá lăng trước sau; đà một bước giậm nhảy- đá lăng. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” mà em đã thấy và em đã biết. + Bước 5: GV nhận xét và dẫn vào bài mới. Ø Hoạt động 2: - Phương thức: + Phân tích, thị phạm, phân đoạn và hoàn chỉnh đá lăng trước, đá lăng trước sau; đà một bước giậm nhảy- đá lăng. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. + Hoạt động từng cá nhân, chia nhóm tập luyện. + Bước 1: Giáo viên cho tập thể lớp quan sát xem tranh đá lăng trước, đá lăng trước sau; đà một bước giậm nhảy- đá lăng. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” + Bước 2: Phân nhóm học sinh tự tập luyện. + Bước 3: Giáo viên cho học sinh xem tranh, thị phạm động tác đá lăng trước, đá lăng trước sau; đà một bước giậm nhảy- đá lăng. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. + Bước 4: Các nhóm thực hiện, cả lớp nhận xét. + Bước 5: Giáo viên nhận xét, phân tích và đánh giá chung của từng nhóm. *Nội dung 2: - Xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. - Đo đà và điều chỉnh đà. - Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. Ø Hoạt động 1: - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà. + Kĩ năng: Thực hiện được chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. Thực hiện cơ bản đúng đo đà và điều chỉnh đà. - Phương thức: + Bước 1: Phổ biến nội dung tiết học xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. Đo đà và điều chỉnh đà. Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. + Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe. + Bước 3: Giáo viên nêu lại nội dung yêu cầu tiết học . + Bước 4: Học sinh kể tên những nội dung xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. Đo đà và điều chỉnh đà. Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. + Bước 5: Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài mới. Ø Hoạt động 2: - Phương thức: + Bước 1: Giáo viên cho tập thể lớp quan sát xem tranh xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. Đo đà và điều chỉnh đà. Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. + Bước 2: Phân nhóm học sinh tự tập luyện. + Bước 3: Giáo viên cho học sinh xem tranh, thị phạm động tác xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. Đo đà và điều chỉnh đà. Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. + Bước 4: Các nhóm thực hiện, cả lớp nhận xét. + Bước 5: Giáo viên nhận xét, phân tích và đánh giá chung của từng nhóm. *Nội dung 3: - Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy. - Đà ba bước giậm nhảy đá lăng. Ø Hoạt động 1: - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba bước giậm nhảy đá lăng. + Kĩ năng: Thực hiện được chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba bước giậm nhảy đá lăng. - Phương thức: + Bước 1: Phổ biến nội dung tiết học chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba bước giậm nhảy đá lăng. + Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe. + Bước 3: Giáo viên nêu lai nội dung yêu cầu tiết học . + Bước 4: Học sinh kể tên những động tác chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba bước giậm nhảy đá lăng mà em đã thấy và em đã biết. + Bước 5: Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài mới. Ø Hoạt động 2: - Phương thức: + Bước 1: Giáo viên cho tập thể lớp quan sát xem tranh động tác chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba bước giậm nhảy đá lăng. + Bước 2: Phân nhóm học sinh tự tập luyện. + Bước 3: Giáo viên cho học sinh xem tranh, thị phạm động tác chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba bước giậm nhảy đá lăng. + Bước 4: Các nhóm thực hiện, cả lớp nhận xét. + Bước 5: Giáo viên nhận xét, phân tích và đánh giá chung của từng nhóm. *Nội dung 4: - Đà ba bước giậm nhảy đá lăng. - Tập giai đoạn trên không (qua xà). Ø Hoạt động 1: - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết cách thực hiện đà ba bước giậm nhảy đá lăng, giai đoạn trên không (qua xà). + Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng đà ba bước giậm nhảy đá lăng. Thực hiện được giai đoạn trên không (qua xà). - Phương thức: + Bước 1: Phổ biến nội dung tiết học động tác đà ba bước giậm nhảy đá lăng, giai đoạn trên không (qua xà). + Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe. + Bước 3: Giáo viên nêu lại nội dung yêu cầu tiết học . + Bước 4: Học sinh kể tên những động tác đà ba bước giậm nhảy đá lăng, giai đoạn trên không (qua xà). + Bước 5: Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài mới. Ø Hoạt động 2: - Phương thức: + Bước 1: Giáo viên cho tập thể lớp quan sát xem tranh đà ba bước giậm nhảy đá lăng, giai đoạn trên không (qua xà). + Bước 2: Phân nhóm học sinh tự tập luyện. + Bước 3: Giáo viên cho học sinh xem tranh, thị phạm động tác đà ba bước giậm nhảy đá lăng, giai đoạn trên không (qua xà). + Bước 4: Các nhóm thực hiện, cả lớp nhận xét. + Bước 5: Giáo viên nhận xét, phân tích và đánh giá chung của từng nhóm. *Nội dung 5: - Tập giai đoạn trên không (qua xà). - Tập giai đoạn tiếp đất. Ø Hoạt động 1: - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết cách thực hiện giai đoạn trên không (qua xà), giai đoạn tiếp đất. + Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng giai đoạn trên không (qua xà), giai đoạn tiếp đất. - Phương thức: + Bước 1: Phổ biến nội dung tiết luyện tập giai đoạn trên không (qua xà), giai đoạn tiếp đất. + Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe. + Bước 3: Giáo viên nêu lại nội dung yêu cầu tiết học. + Bước 4: Học sinh kể tên những động tác kĩ thuật giai đoạn trên không (qua xà), giai đoạn tiếp đất. + Bước 5: GV nhận xét và dẫn vào bài mới. Ø Hoạt động 2: - Phương thức: + Bước 1: Giáo viên cho tập thể lớp quan sát xem tranh kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” + Bước 2: Phân nhóm học sinh tự tập luyện. + Bước 3: Giáo viên cho học sinh xem tranh, thị phạm động tác giai đoạn trên không (qua xà), giai đoạn tiếp đất. + Bước 4: Các nhóm thực hiện, cả lớp nhận xét. + Bước 5: Giáo viên nhận xét, phân tích và đánh giá chung của từng nhóm. *Nội dung 6: - Tập hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “Bước qua”. Ø Hoạt động 1: - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết cách thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Kĩ năng: Thực hiện được hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Nâng dần thành tích. - Phương thức: + Bước 1: Phổ biến nội dung tiết học kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe. + Bước 3: Giáo viên nêu lại nội dung yêu cầu tiết học. + Bước 4: Học sinh kể tên các giai đoạn nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Bước 5: Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài mới. Ø Hoạt động 2: - Phương thức: + Bước 1: Giáo viên cho tập thể lớp quan sát xem kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Bước 2: Phân nhóm học sinh tự tập luyện. + Bước 3: Giáo viên cho học sinh xem tranh, thị phạm động tác kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Bước 4: Các nhóm thực hiện, cả lớp nhận xét. + Bước 5: Giáo viên nhận xét, phân tích và đánh giá chung của từng nhóm. *Nội dung 7: - Hoàn thiện các giai đoạn nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Ø Hoạt động 1: - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết cách thực hiện hoàn thiện các giai đoạn nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng nhảy cao kiểu “ Bước qua” ( trọng tậm giai đoạn chạy đà- giậm nhảy- trên không). Nâng dần thành tích. - Phương thức: + Bước 1: Phổ biến nội dung tiết học kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe. + Bước 3: Giáo viên nêu lại nội dung yêu cầu tiết học. + Bước 4: Học sinh kể tên các giai đoạn nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Bước 5: Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài mới. Ø Hoạt động 2: - Phương thức: + Bước 1: Giáo viên cho tập thể lớp quan sát xem kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Bước 2: Phân nhóm học sinh tự tập luyện. + Bước 3: Giáo viên cho học sinh xem tranh, thị phạm kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Bước 4: Các nhóm thực hiện, cả lớp nhận xét. + Bước 5: Giáo viên nhận xét, phân tích và đánh giá chung của từng nhóm. qua”. *Nội dung 8: Kiểm tra 1 tiết Nhảy cao kiểu “Bước qua” 3.3. Hoạt động luyện tập. - Phương thức: + Phân tích thị phạm, trực quan, tập luyện, + Hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân. + Giáo viên quan sát, sửa sai động tác thường mắc - Dự kiến sản phẩm: Giúp cho học sinh hình thành kĩ năng, kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” để rèn luyện sức khỏe, có thể tham gia thi HKPĐ - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Gọi học sinh của từng nhóm, từng cá nhân lên thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” 3.4. Hoạt động vận dụng. - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết tên và cách thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” Vận dụng để tự tập hằng ngày. - Phương thức: + Diễn giảng, thuyết tình, câu hỏi, bài tập, phân tích, thị phạm, trực quan, phân nhóm, + Hoạt động cá nhân, cả lớp, nhóm, - Dự kiến sản phẩm. Giúp cho học sinh hình thành kĩ năng, kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” để rèn luyện sức khỏe, có thể tham gia thi HKPĐ - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Gọi học sinh của từng nhóm, từng cá nhân lên thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. 3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết tên và cách thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. + Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” Vận dụng để tự tập hằng ngày. - Phương thức: + Diễn giảng, thuyết tình, câu hỏi, bài tập, phân tích, thị phạm, trực quan, phân nhóm, + Hoạt động cá nhân, cả lớp, nhóm. - Dự kiến sản phẩm: Giúp cho học sinh hình thành kĩ năng, kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” để rèn luyện sức khỏe, có thể tham gia thi HKPĐ. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Gọi học sinh của từng nhóm, từng cá nhân lên thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. * Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Mức độ: - Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” ( cả 4 giai đoạn kĩ thuật) và thành tích đạt 90cm ( nam), 80cm ( nữ). - Chưa đạt: Kĩ thuật có nhiều sai sót, không đạt thành tích đạt 90cm ( nam), 80cm ( nữ). Phường 1, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Tổ trưởng CM Người soạn Nguyễn Văn Nhị DUYỆT CỦA BGH
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_theo_chu_de_mon_the_duc_khoi_8_chu_de_nhay.docx