Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 8 - Năm học 2019-2020 - Trịnh Thị Nhung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.

2. Kỹ năng

Vẽ được hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn đơn giản.

3. Thái độ

Phát huy trí tưởng tượng không gian.

4. Năng lực cần đạt

Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, năng lực quan sát và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Mô hình các vật thể (H7.2)

2. Học sinh: Dụng cụ vẽ, mẫu báo cáo thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức (1’)

 

doc221 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 8 - Năm học 2019-2020 - Trịnh Thị Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu diễn bằng các hình chiếu nào ?
Câu 7 : Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì ?
Câu 8 : Kể một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng?
Câu 9 : Ren được vẽ theo quy ước như thế nào ?
Câu 10 : Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng ?
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Câu 5 : ( SGK )
Câu 6 : Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.
Câu 7 : Hình biểu diễn vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt. Dùng để biểu diễn rõ hơn phần bên trong của vật thể.
Câu 8 : ( SGK )
Câu 9 : 
* Đối với ren thấy :
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng
* Ren trong : ( Ren lổ )
Hình cắt và hình chiếu của ren lổ được vẽ như trên.
* Ren bị che khuất :
Trường hợp ren trục hay ren lổ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren và giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
Câu 10 : 
- Bản vẽ chi tiêt : Dùng để thiết kế và gia công chi tiết.
- Bản vẽ lắp : Dùng để thiết kế và lắp ghép sản phẩm.
- Bản vẽ nhà : Dùng để thiết kế và thi công xây dựng.
4 . Củng cố : 
GV tổ chức HS tự đánh giá bài của mình dựa vào mục tiêu của bài.
GV thu bài về chấm tiết tới nhận xét và trả bài.
HS : Tự vẽ phác mặt bằng ngôi nhà mình ở, phòng học ( nếu còn thời gian )
5. Hướng dẫn học tập ở nhà và chuẩn bị cho bài sau 
Học sinh về nhà xem lại những bài đã học và trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập (SGK ) tiết sau kiểm tra học kỳ 
V. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
	Tiết 26
KIỂM TRA HỌC KÌ I
PHẦN VẼ KĨ THUẬT VÀ CƠ KHÍ
Mục tiêu
Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức phần vẽ KT và cơ khí
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày
Thái độ: có thái độ nghiêm túc, trung thực
Chuẩn bị của gv và hs:
Giáo viên:
- Đề và đáp án
Học sinh
Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học
Phương pháp:
PP Kiểm tra đánh giá
Tiến trình dạy học – giáo dục
Ổn đình tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Ma trận
 Cấp độ
Tên chủ đề 
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Bản vẽ các khối hình học
- Biết được vị trí của hình chiếu và hướng chiếu
- Nêu được tên các khối hình học thường gặp
Đọc được bản vẽ của một số khối hình học đơn giản
Số câu
Số điểm 
Số câu 2/3
Số điểm 1,5+ 1
Số câu 1/3
Số điểm 0,5
Số câu 1
3 điểm
Chủ đề 2
Bản vẽ kỹ thuật đơn giản
Biết được khái niệm về một số bản vẽ kỹ thuật thông thường
Hiểu được công dụng và nội dung của một số bản vẽ kỹ thuật
Số câu 
Số điểm 
Số câu 1/2
Số điểm 1đ
Số câu1/2
Số điểm 2
Số câu 1
 3 điểm
Chủ đề 3
Vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công
Kể được một sô vật liệu cơ khí phổ biến
- Hiểu được qui trình và một số pp gia công
Số câu 
Số điểm 
Số câu 1/2
Số điểm 1
Số câu 1/2
Số điểm 1
Số câu1
 2 điểm
Chủ đề 4
Chi tiết máy và lắp ghép
Biết được khái niệm và phân loại chi tiết máy
- Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng
Số câu 
Số điểm 2 
Số câu 1/2
Số điểm 1
Số câu 1/2 
Số điểm 1
Số câu1
2 điểm 
Tổng
5,5 điểm
2 điểm
2 điểm
0,5 điểm
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: a/ Kể tên các hình chiếu và hướng chiếu tương ứng.
 b/ Kể tên các khối hình học là các khối đa diện và khối tròn xoay thường gặp.
 c/ Cho bản vẽ hình chiếu 1,2 và 3 của các vật thể như hình vẽ
 Đánh dấu X vào bảng dưới để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ và vật thể 
A
B
C
1
2
3
 Vật thể
Bản vẽ
A
B
C
1
2
3
Câu 2 : a/ Bản vẽ kỹ thuật là gì? Có những loại bản vẽ kỹ thuật nào?
 b/ Bản vẽ nhà gồm những nội dung nào ? Chúng biểu diễn bộ phận nào của ngôi nhà
Câu 3 : a/ Kể tên các loại vật liệu cơ khí phổ biến.
 b/ Nêu phạm vi ứng dung của các phương pháp gia công cưa và dũa kim loại.
Câu 4 : a/ Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy được phân loại như thế nào ?
 b/ Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đặc điểm của các loại mối ghép đó.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 1
a
b
c
- Hình chiếu đứng cố hướng chiếu chính diện
Hình Chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống
Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang phải
 - Khối đa diện gồm khối hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
 - Khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu
 - A- 2; B - 3; C - 1
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2
a
b
- Bản vẽ kỹ thuật là bản vẽ trình bày thông tin của sản phẩm dưới dạng hình vẽ theo một quy tắc thống nhất và thường được vẽ theo tỉ lệ.
 - Bản vẽ kỹ thuật gồm bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dùng.
- Nội dung của bản vẽ nhà
+ Mặt đứng: Biểu diễn hình dạng mặt ngoài của ngôi nhà
+ Mặt bằng: Diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị đồ đạc ....
+ Mặt cắt: Diễn tả các bộ phận và kích thước theo chiều cao
0,5đ
0.5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
Câu 3
a
b
- Vật liệu kim loại gồm:
kim loại đen, Kim loại màu và vật liệu phi kim
- Cưa là pp gia công thô nhằm tạo rãnh, cắt kim loại ra thành từng phần hoặc cắt bỏ những phần thưa của sp
- Dũa: Làm nhẵn bề mặt của sp khi bề mặt nhỏ khó gia công với máy công cụ
1đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
a/ Chi tiết mày là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh không thể tháo rời và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
- Phân loại: Chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng.
b/ Chi tiết máy được ghép với nhau bằng 2 cách
- Mối ghép cố định: Các chi tiết sau khi ghép không có sự chuyển động tương đối so với nhau
- Mối ghép động: Các chi tiết sau khi ghép có sự chuyển động tương đối so với nhau
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
củng cố
- Gv thu bài kiểm tra, nhận xét thái độ làm bài của hs
Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị cho bài mới, xem trước bài 27
V. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 Chương V
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
 Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết các mối ghép, ứng dụng một số mối ghép trong thực tế.
 -Tìm hiểu một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động thông dụng.
2. Kĩ năng
 -Rèn luyên kĩ năng sử dụng dụng cụ đo kiểm, tháo lắp,.... 
3. Thái độ:
 -Liên hệ, ứng dụng bài học vào thực tế.
------------Ã6Ä------------
Ngày soạn: 
	Tiết 28 
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức 
- Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
2. Kỹ năng : 
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát
 3. Thái độ : 
 - Giáo dục tính tính đam mê ngành cơ khí
4. Năng lực cần đạt
Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, năng lực quan sát và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu bài 29 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Lập kế hoạch dạy bài 29.
- Đồ dùng dạy học: 
+ Tranh vẽ : Bộ truyền động bánh đai, truyền động bánh răng, truyền động xích.
+ Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích.
2. Học sinh : 
Đọc truớc bài 29 SGK, và sưu tầm một số chi tiết trên 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Sĩ số
Vắng
Ngày giảng
Điều chỉnh
8A1
37
14/9/2019
8A2
40
 /9/2019
8A3
37
 /9/2019
2. Kiểm tra kiến thức cũ (3’)
 3. Bài mới : 
Nêu vấn đề :- Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu. Trong cơ cấu, chuyển động được truyền từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, ngưòi ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật, chuyển động của vật bị dẫn có thể giống hoặc khác với chuyển động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chúng thuộc cùng một dạng, ta gọi đó là cơ cấu truyền chuyển động, nếu không gọi là cơ cấu biến đổi chuyển động.
Bài này chúng ta nghiên cứu những cơ cấu truyền chuyển động. 
 Các hoạt động dạy học
HĐ I: TÌM HIỂU VÌ SAO CẦN PHẢI TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Gọi một Hs đọc to phần thông tin đầu tiên. Trình bày mô hình truyền động bằng xích.
sTruyền động bằng xích gồm những bộ phận nào?
sĐĩa và líp được bố trí thế nào?
sKhi quay đĩa xích thì líp sẽ có chuyển động như thế nào?Vì sao líp quay được?
sCó nhận xét gì về số răng của đĩa và líp? Chi tiết nào quay nhanh hơn?Vì sao?
sVì sao cần phải truyền chuyển động từ đĩa đến líp?
Gọi 1 Hs đọc thông tin trong SGK.
sTại sao cần truyền chuyển động cho các bộ phận máy?
Gọi nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
Đọc SGK
Quan sát
-Gồm đĩa xích, líp và dây xích
-Líp và đĩa bố trí cách xa nhau
-Líp có chuyển động quay nhờ ăn khớp với dây xích
-Số răng của đĩa nhiều hơn líp. Líp quay nhanh hơn vì có số răng ăn khớp ít hơn.
Đọc thông tin SGK
Nhận xét, bổ sung
Ghi nhận
I.Tại sao cần truyền chuyển động?
-Các bộ phận máy thường đặt cách xa nhau.
-Tốc độ quay các bộ phận máy không giống nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU CÁC BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
1.Truyền động ma sát, truyền động đai.
Trình bày hai mô hình truyền động ma sát. 
Quay hai mô hình cho cùng chuyển động. 
sHãy chỉ ra vật dẫn và vật bị dẫn của bộ truyền đai?Vì sao?
sBộ truyền đai chuyển động nhờ vào hiện tượng gì?
Gọi 1 HS đọc thông tin SGK.
sThế nào là truyền động ma sát ?
Cho Hs quan sát tranh Hình 29.1SGK. 
sBộ truyền đai có cấu tạo gồm những bộ phận nào?
sDây đai , bánh đai làm bằng vật liệu gì?Vì sao làm bằng vật liệu đó?
Gv thực hiện quay bộ truyền đai. Yêu cầu Hs nêu nguyên lí làm việc.
 Trình bày thông tin tỉ số truyền. 
 i===
sCó nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay?
 Tỉ số truyền mang ý nghĩa gì?
*Bài tập ứng dụng
Một bộ truyền đai có kích thước các bánh như sau:bánh dẫn (D1=300cm), bánh bị dẫn (D2= 600cm) .
-Hãy cho tỉ số truyền i của bộ truyền trên.
-Giả sử bánh dẫn quay với tốc độ n1 =9000vòng /phút thì bánh bị dẫn quay với tốc độ bao nhiêu?
Gọi 1Hs đọc đề bài. 
Cho Hs thảo luận nhóm: Hoàn thành bài tập tại lớp (3’)
Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Cho các nhóm nhận xét chéo.
Gv đánh giá kết luận.
Cho Hs quan sát lại cách truyền lực của bộ truyền động đai dây mắc song song và mắc chéo nhau.
 sCó nhận xét gì về chiều quay của hai bánh( bánh dẫn và bị dẫn) của hai trường hợp trên?
 sMuốn đảo chiều của bộ vòng đai ta mắc dây theo kiểu nào?
Gv kết luận.
Gọi 1Hs đọc thông tin SGK về ứng dụng của bộ truyền đai.Hỏi:
sBộ truyền đai có đặc điểm gì?
sKhi lực ma sát nhỏ thì xảy ra hiện tượng gì?
sBộ truyền đai được ứng dụng ở đâu? Cho ví dụ.
Gọi nhận xét, bổ sung. 
Gv kết luận.
2.Truyền động ăn khớp.
sBộ truyền đai có nhược điểm gì khi lưc ma sát nhỏ?
Giới thiệu bộ truyền động bánh răng.
sThế nào là truyền động ăn khớp?
Gọi 1 Hs nêu cấu tạo của bộ truyền động bánh răng và truyền động xích.
sĐe hai bánh răng ăn khớp hoặc bánh xích ăn khớp với dây xích cần đảm bảo yếu tố gì?
Viết thông tin tỉ số truyền.
 Gọi 1 Hs nêu ý nghĩa, giải thích.
Nêu ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp.
Kết luận.
Quan sát
Quan sát
-Bánh truyền chuyển động :vật dẫn, Bánh nhận chuyển động :vật bị dẫn.
-Bộ truyền đai chuyển động nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai
Quan sát
-Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai
-Làm bằng vải nhiều lớp, cao su,...
-Làm bằng thép
Quan sát
Nêu nguyên lí làm việc.
-n2 tỉ lệ nghịch với D2, tỉ lệ thuận với D1
-Xác định tốc độ quay và đường kính bánh đai.
i=1/2
n2=4500 vòng/phút
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Trình bày kết quả
Nhận xét chéo
Ghi nhận
Quan sát
-Bánh dẫn và bánh bị dẫn quay cùng chiều ở dây mắc song song và ngược lại ở dây mắc chéo
Ghi nhận
Đọc thông tin SGK
Trả lời
Nhận xét, bổ sung
Ghi nhận
Trả lời
Quan sát
Nêu cấu tạo
Trả lời
Để đảm bảo sự ăn khớp thì kích thước răng của hai bánh răng phải trùng khớp với nhau,
Ghi nhận
Nêu ý nghĩa
Ghi nhận
II.Bộ truyền chuyển động
1.Truyền động ma sát-truyền động đai
Là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát ở mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a.Cấu tạo bộ truyền động đai.
Gồm ba bộ phận:
 -Bánh dẫn
 -Bánh bị dẫn
 -Dây đai
b.Nguyên lí làm việc
Bánh dẫn có đường kính D1 quay với tốc độ n1, nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai làm cho bánh bị dẫn có đường kính D2 quay với tốc độ n2.
Tỉ số truyền :
 i===
Bài tập ứng dụng
Kết quả:
 i=1/2
 n2=4500 vòng/phút
4. Củng cố 
 -Vì sao cần phải truyền chuyển động giữa các chi tiết máy với nhau?
 - Thế nào là truyền động ma sát?
 -Nguyên lí làm việc của truyền động ma sát, truyền động ăn khớp?
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau
 -Bài tập về nhà.
 -Nghiên cứu Vì sao cần biến đổi chuyển động?
 -Sưu tầm các loại cơ cấu BĐ CĐ: tay quay-thanh trượt, tay quay-con lắc.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn:
	Tiết 29 
Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.
2. Kỹ năng: 
- Biết tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai và truyền động ăn khớp
3. Thái độ: 
- Kích thích khả năng khám phá, tìm tòi nghiên cứu một số chi tiết máy đơn giản.
4. Năng lực cần đạt
Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, năng lực quan sát và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 -Tranh vẽ: Hình 30.1, Hình 30.2, Hình 30.3, Hình 30.4 SGK
 -Nội dung: SGK, tài liệu Nguyên lí chi tiết máy
 -Đồ dùng dạy học: mô hình tay quay – con trượt, cơ cấu bánh răng- thanh răng , cơ cấu vít- đai ốc
2. Học sinh: Đọc trước bài 30
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Sĩ số
Vắng
Ngày giảng
Điều chỉnh
8A1
37
14/9/2019
8A2
40
 /9/2019
8A3
37
 /9/2019
2. Kiểm tra kiến thức cũ (3’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
“ Trình bày nguyên lí làm việc của bộ truyền động ma sát? Viết công thức tỉ số truyền
.Nguyên lí làm việc
Bánh dẫn có đường kính D1 quay với tốc độ n1, nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai làm cho bánh bị dẫn có đường kính D2 quay với tốc độ n2.
Tỉ số truyền :
 i===
10
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Giáo viên liên hệ với thực tế về chiếc xe đạp : tại sao khi ta chỉ đạp một vòng mà bánh xe có thể lăn mấy vòng. Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bai 30” Biến đổi chuyển động”
Các hoạt động dạy học
HĐ I: TÌM HIỂU VÌ SAO CẦN BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Treo Hình 30.1 SGK.
sMáy khâu gồm những bộ phận nào?
Thảo luận nhóm
Yêu cầu:
-Điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
 *Chuyển động của bàn đạp.....
 * Chuyển động của thanh truyền ....
 *Chuyển động của vô lăng.............
 *Chuyển động của kim máy.........
sTrong các chuyển động trên, đâu là chuyển động thực hiện nhiệm vụ chính của máy?
sVậy, vì sao cần phải biến đổi chuyển động?
sCó những kiểu biến đổi chuyển động nào?
Gọi nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
Đọc SGK. Trả lời
Trả lời (SGK)
Thảo luận nhóm
-Chuyển động của kim khâu thực hiện nhiệm vụ chính của máy
-Vì từ một chuyển động ban đầu, thông qua các cơ cấu biến đổi chuyển động để tạo thành chuyển động thực hiện nhiệm chính của máy.
-Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.
Nhận xét, bổ sung.
Ghi nhận.
I.Tại sao cần biến đổi chuyển động?
Thực hiện biến đổi biến đổi chuyển động nhằm mục đích biến chuyển động của các bộ phận về chuyển động chính của máy để thực hiện gia công sản xuất.
Có hai kiểu biến đổi chuyển động:
Biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại.
Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.
HĐ II: TÌM HIỂU MỘT SỐ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
1.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
Trình bày Hình 30.2: cơ cấu tay quay – con trượt. 
sNêu cấu tạo của cơ cấu tay quay- con trượt?
Giải thích quá trình chuyển động của các bộ phận trong cơ cấu bằng mô hình. 
sKhi tay quay AB quay đều, con trượt C sẽ chuyển động như thế nào?
sKhi nào con trượt C sẽ đổi hướng theo chiều ngược lại ?
sHãy trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt?
sCơ cấu trên có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay của thanh trượt được không?Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào?
sCơ cấu trên đuợc ứng dụng trên các máy nào? Cho ví dụ?
Cho Hs quan sát hình30.3SGK. 
sNgoài cơ cấu tay quay con trượt, trong cơ khí còn sử dụng những cơ cấu nào?
s Những cơ cấu này được sử dụng trên những thiết bị hoặc máy nào?
Gọi nhận xét, bổ sung. 
Gv kết luận.
2.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc.
Cho Hs quan sát Hình 30.4SGK. sCơ cấu tay quay thanh lắc gốm có những bộ phận nào?
sCơ cấu tay quay thanh lắc còn được gọi là gì?
Giới thiệu mô hình cơ cấu tay quay thanh lắc.
sKhi tay quay 1 quay tròn một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?
sNêu nguyên lí làm việc của cơ cấu trên.
sCó thể biến chuyển động lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không?
sHãy cho biết ứng dụng của cơ cấu tay quay thanh lắc trong cơ khí. Cho ví dụ.
Gọi nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
Quan sát
Lắng nghe
-Con trượt C chuyển động tịnh tiến qua lại
-Con trượt C đổi hướng khi tay quay AB đi từ B’ đến B” và ngược lại.
-(SGK)
-Có thể biến đổi chuyển động ngược lại, khi đó con trượt C trở thành khâu dẫn.
-Ứng dụng trên các loại máy: động cơ đốt trong, xe đạp, máy khâu,
Quan sát
-Cơ cấu thanh răng-bánh răng, vít- đai ốc.
-Được sử dụng trên các loại máy gia công cơ khí
Nhận xét, bổ sung
Ghi nhận
Quan sát, trả lời
-(SGK)
-Còn được gọi là cơ cấu bốn khâu bản lề.
Quan sát
-Thanh lắc 3 có chuyển động lắc quanh điểm D
-(SGK)
-Cơ cấu trên có thể thực hiện biến đổi chuyển động ngược lại
-Ứng dụng trong cơ cấu truyền động máy tuốt lúa, máy dệt vải,
Nhận xét, bổ sung
Ghi nhận
II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến( cơ cấu tay quay – con trượt)
 a. Cấu tạo:( SGK)
 b. Nguyên lí làm việc:
 Khi tay quay AB quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt C chuyển động tịnh tiến khứ hồi trong rãnh D
c. Ứng dụng: dùng trong các loại máy khâu, máy cưa, máy hơi nước,....
2.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc( cơ cấu tay quay – con lắc)
 a. Cấu tạo:( SGK)
 b. Nguyên lí làm việc:
 Khi tay quay 1 quay quanh trục A, thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D. Tay quay 1 được gọi là khâu dẫn
4. Củng cố 
 -Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con lắc?
 -Nguyên lí làm việc của cơ cấu tray quay – thanh trượt?
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau
 -Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì.
 -Đo đường kính bánh đai, số răng và tính tỉ số truyền thực tế của cơ cấu truyền động.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................
Ngày soạn : 
	Tiết 30 
Bài 31 : Thực hành
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.
2. Kỹ năng :
- Tháo, lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của một số bộ truyền động.
3. Thái độ :
- Có tác phong làm việc đúng quy trình.
4. Năng lực cần đạt
Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, năng lực quan sát và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Ä Thiết bị : một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm:
 *Bộ truyền động đai.
 *Bộ truyền động bánh răng.
 *Bộ truyền động xích.
Ä D

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12711321.doc