Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011

Tập đọc

Kì diệu rừng xanh

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bấcm, khốp, con mang

- Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đố cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng.

II. Các kĩ năng sống:

III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.

- Vấn đáp

- Thuyết trình

IV. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.

2/- HS: - Dụng cụ học tập.

V. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông đà.

- GV nhận xét

- GV nhận xét

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.

b) Luyện đọc:

- Yêu cầu 1, 2 HS đọc toàn bài

- Hướng dẫn HS chia đoạn

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài

* Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn cách phát âm, ngắt hơi, nghỉ hơi

c) Tìm hiểu bài:

 - Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?

Những sự vật của rừng được tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.

- Những cây nấm rừng đẫ khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?

Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm. Mỗi chiếc nậm như một lâu đài kiến kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đệm dài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân

- Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làn cho rừng thêm đẹp hơn như thế nào?

Những liên tưởng của tác giả làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp, thêm sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.

- Vì sao rừng khộp lại được gọi là giang sơn vàng rơi?

Vì có rất nhiều mầu vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác giả có những liên tưởng thú vị gì?
Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm. Mỗi chiếc nậm như một lâu đài kiến kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đệm dài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân
- Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làn cho rừng thêm đẹp hơn như thế nào?
Những liên tưởng của tác giả làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp, thêm sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
- Vì sao rừng khộp lại được gọi là giang sơn vàng rơi?
Vì có rất nhiều mầu vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.
d) Luyện đọc diễn cảm:
- Y/c HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội dung bài.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cả bài một lượt cả lớp lắng nghe.
- 1, 2 HS chia đoạn; cả lớp nhận xét, thống nhất.
- HS đọc nối tiếp 3 – 4 lượt.
- Cá nhân, cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- 3 HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Trước cổng trời
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, khổ thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
2. Đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Nguyên sơ, vạn nương, tuồn, sương giá, áo chàm, nhạc ngựa, thung
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đãng, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động, làm đẹp cho quê hương.
3. Học thuộc lòng một số câu thơ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- Hs chia đoạn.
+ Đoạn1: Giữa 2 bên  trên mặt đất
+ Đoạn 2: Nhìn từ xa  như hơi khói.
+ Đoạn 3: Còn lại
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
c) Tìm hiểu bài:
- Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
Nơi đây được gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá.
- Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
- Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh nào? Vì sao?
- Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?
Cánh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người. Những người dân đi làm giữa cảnh suối reo, nước chảy.
d) Luyện đọc diễn cảm:
- Y/c HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS lên đọc bài và nêu nội dung bài.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- 2 HS luyện đọc theo từng cột.
- HS nghe
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Vài học sinh trả lời
- Cá nhân cùng cả lớp nhận xét
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- 3 HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh (TT)
GDMTBĐ – Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả ở địa phương mà em chọn.
- Viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. Y/c nêu được rõ cảnh vật được tả, nêu được nét đặc sắc của cảnh vật, câu văn sinh động, hồn nhiên thể hiện được cảm xúc của mình trước cảnh vật.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - HS sưu tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp của địa phương.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
-GV Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 1.
Hỏi:
+ Phần mở bài, em cần nêu những gì?
+ Em hãy nêu nội dung chính của phân thân bài?
+ Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?
+ Phần kết bài cần nêu những gì?
- Y/c HS lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả.
- Y/c HS lên bảng trình bày
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý của bài 2
- Y/c HS tự viết đoạn văn.
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn
- Nhận xét, bổ sung.
* GDMTBĐ: Gợi ý HS tả cảnh biển đảo theo chủ đề: cảnh đẹp ở địa phương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS lên bảng đọc bài.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS đọc y/c bài tập 1
- Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được địa điểm thời gian mà mình quan sát.
- Thân bài: Tả những đặc điểm nội bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc.
- Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.
- Phần kết bài: Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở.
- 3 HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- HS đọc
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh ( dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu ở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Phiếu bài tập cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
-GV Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Thực hành
Bài 1:
- Y/c HS thảo luận theo cặp
- Y/c HS trình bày.
+ Đoạn văn nào mở bài trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo lối gián tiếp? Vì sao em biết điều đó.
+ Em thấy đoạn mở bài nào hấp dẫn hơn?
Bài 2:
- Y/c HS hoạt động nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn?
Bài 3:
- Y/c HS tự làm.
- Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn mở bài.
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
+ Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là con đường Nguyễn Trường Tộ.
+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỷ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
+ Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỷ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói lên tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực thể hiện tình cảm yêu quí con đường của các bạn nhỏ.
+ Em thấy kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn.
- 1 HS đọc yêu cầu cảu bài.
- 2 HS làm bài tập vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- 3 HS trình bày bài làm của mình.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Dân số nước ta
GDBVMT: mức độ- Bộ phận
I. Mục tiêu:
- Hs biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- HS biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế của người dân; gây sức ép đối với môi trường: tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,...
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
GDBVMT: Mối quan hệ giữa số dân đông, gia tăng dân số với khai thác MT, ( sức ép của dân số đối với MT.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004. Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
 Dân số Việt Nam
- GV treo bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á, HS quan sát.
+ Đây là bảng số liệu gì? Theo em, bảng số liệu này có tác dụng gì?
+ Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào?
+ Số dân được nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị nào?
+ Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu người?
+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong khu vực Đông Nam á?
+ Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra những đặc điểm gì về dân số Việt Nam?
- GV rút ra kết luận: Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
 Sự gia tăng dân số ở Việt Nam.
+ Biểu đồ thể hiện dân số nước ta những năm nào?
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người?
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người?
+ Ước tính trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người?
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên bao nhiêu lần? 
+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số ở nước ta?
- GV kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh.
, Hậu quả của dân số tăng nhanh
- Y/c HS thảo luận nhóm.
TNTN cạn kiệt vì bị xử dụng nhiều.
Dân số tăng nhanh
Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao.
Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn
+ Nước ta cần phải làm gì để hạn chế sự gia tăng dân số?
GDBVMT: Mối quan hệ giữa số dân đông, gia tăng dân số với khai thác MT, ( sức ép của dân số đối với MT.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
+ Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á, dựa vào đó ta có thể nhận xét về dân số các nước trong khu vực Đông Nam á.
+ Các số liệu dân số được thống kê vào năm 2004.
+ Số dân được nêu trong bảng thống kê là triệu người.
+ Năm 2004, dân số nước ta là 82 triệu người.
+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ ba trong khu vực các nước Đông Nam á.
+ Nước ta có số dân đông.
- Dân số nước ta qua các năm:
+ Năm 1979 là 52,7 triệu người.
+ Năm 1989 là 64,4 triệu người.
+ Năm 1999 là 76,3 triệu người.
+ Từ năm 1979 đến năm1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người.
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người.
+ Ước tính trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm hơn 1 triệu người.
+ Từ năm 1997 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên 1,5 lần.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt vì xử dụng nhiều.
+ Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao.
+ Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn: nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành, khám chữa bệnh,... tăng xã hội không đáp ứng được. 
+ Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, mỗi gia đình chỉ nên có 1 đến 2 con.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
GDBVMT: Mức độ liên hệ/ bộ phận
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Hiểu được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A.
- Biết được các cách phòng bệnh viêm gan A.
- Luôn có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện
GDBVMT: GD mối quan hệ giữa con người với MT : con người cần đến không khí, thức ăn , nước uống từ MT.
II. Các kĩ năng sống:
- KN phân tích đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A
- KN tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm thực hiện phòng bệnh viêm gan A.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Làm việc theo nhóm; hỏi- đáp với chuyên gia
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh minh hoạ trong sgk, Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Chi sẻ kiến thức:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Y/c HS thảo luận về bệnh viêm gan A.
- Nhận xét- bổ xung.
Hoạt đông 2: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
- Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Hoạt động 3: Cách phòng bệnh viêm gan A.
- Y/c HS quan sát các hình trong sgk và trả lời các câu hỏi sau.
+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
+ Theo em người bệnh viêm gan A cần làm gì?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
- Y/c HS đọc mục bạn cần biết trong sgk.
GDBVMT: GD mối quan hệ giữa con người với MT : con người cần đến không khí, thức ăn , nước uống từ MT.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
HS hoạt động theo nhóm.
- HS thảo luận về bệnh viêm gan A.
+ Rất nguy hiểm.
+ Lây qua đường tiêu hoá.
+ Người bị viêm gan A có dấu hiệu gầy yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi.
- Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
- Do vi rút viêm gan A.
- Bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá,vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh. Phân có thể dính vào tay, chân,quần áo, nhiễm vào nước, bị các động vật dưới nước ăn có thể lây sang một số súc vật,từ nguần đó có thể lây sang người kkhi uống nước lã, ăn thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch.
- Quan sát và trả lời câu hỏi
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Phòng tránh HIV – AIDS
GDBVMT: Mức độ liên hệ/ bộ phận
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- Hs biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Nêu được cách phòng tránh HIV, AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV, AIDS.
GDBVMT: GD mối quan hệ giữa con người với MT : con người cần đến không khí, thức ăn , nước uống từ MT.
II. Các kĩ năng sống:
- Rìm kiếm xử lí thông tin,. Trình bày hiểu biết về HIV/ AIDS
- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công viecj liên quan đến triển lãm.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Động não/ Lập sơ đồ tư duy; hỏi- đáp chuyên gia; làm việc theo nhóm.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập. Tranh minh họa sgk.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Bệnh nhân mắc viên gan A cần làm gì?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1:
- Kiểm tra việc sưu tầm về tranh ảnh HIV, AIDS.
+ Em biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia xẻ điều đó với các bạn.
Hoạt động 2:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: ai nhanh ai đúng.
- Chia HS thành các nhóm để thảo luận.
- Nhóm làm nhanh nhất, đúng là nhóm thắng cuộc.
+ HIV, AIDS là gì?
+ Vì sao người ta thường gọi HIV, AIDS là căn bệnh thế kỷ.
+ Những ai có thể bị nhiễm HIV, AIDS?
+ HIV, AIDS có thể lây truyền qua những con đường nào?
+ Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV, AIDS?
+ Muỗi đốt có lây truyền HIV, AIDS không?
+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh HIV, AIDS ?
+ Dùng bàn trải đánh răng chung có thể bị nhiễm HIV, AIDS không?
+ ở lứa tuổi HS cần làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏi lây nhiễm HIV, AIDS ?
Hoạt động 3:
- Cho HS quan sát tranh minh họa sgk và đọc các thông tin.
+ Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV, AIDS?
GDBVMT: GD mối quan hệ giữa con người với MT : con người cần đến không khí, thức ăn , nước uống từ MT.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Tổ trưởng báo cáo về việc chuẩn bị của các thành viên.
- Bệnh AIDS do một loại vi rút có tên là HIV gây nên. HIV xâm nhập vào cơ thể qua đường máu.
- Người bị nhiễm HIV giai đoạn cuối bị lở loét, không có khả năng miễn dịch.
- Người bị nhiễm HIV chỉ có thể sống được 8 – 10 năm.
- Khi bị nhiễm HIV, lượng bạch cầu trong máu bị tiêu diệt dần làm cho sức đề kháng của cơ thể đối với các bệnh tật bị suy giảm 
- HS hoạt động theo nhóm
- HIV, AIDS là hội chứng suy

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc