Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011

Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc màn kịch Giu- li- ét- ta hoặc Ma- ri- ô đã được viết lại.

- GV nhận xét

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.

b) Nhận xét về kết quả làm bài của HS.

- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:

a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:

- Những ưu điểm chính:

+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.

+ Một số em diễn đạt tốt: Thảo, Linh, Huyền,.

+ Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp: Huyền,

- Những thiếu sót, hạn chế:

+ Viết sai chính tả, chưa cẩn thận: Việt Anh, Lâm, Tiến.

+ Dùng từ chưa chính xác: cây phượng cao 50m,

+ Nội dung còn chung chung, sơ sài, các chi tiết còn chưa tả cụ thể.

+ Các câu văn chưa có sự liên kết chặt chẽ, diễn đạt nặng nề, lủng củng.

b) Thông báo điểm.

2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:

GV trả bài cho từng học sinh.

a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng

- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.

- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.

b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:

- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.

- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.

- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.

c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:

- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.

- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.

d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:

- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.

- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ nghĩ đến kỉ lục nên bác sĩ nói anh ta sốt 41 độ anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới là bao nhiêu?
- 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
+ Bài văn kể chuyện Thành phố Giu- chi-tan ở Mê- hi- cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng đặc quyền, đặc lợi.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
Câu1: Thành phố ...của phụ nữ.
Câu 2: Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai mạnh mẽ.
Câu 3: Trong mỗi gia đìnhđấng tối cao.
Câu 4: Nhưng điều đáng nói ....của phụ nữ.
Câu 5: Trong bậc thang xã hộiđàn ông.
Câu 6: Điều này thể hiện xã hội .
Câu 7: Chẳng hạn, muốn tham gia 70 pê-xô.
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn  con gái. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Một số nhóm trình bày. 
*VD về lời giải:
Nam: - Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm?
Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: - Nghĩa là sao?
Hùng: - Vẫn đang hoà không - không.
Nam: ?! 
+ Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra TV và toán.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) ( TT)
I. Mục tiêu:
- HS tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); chữa được các dấu câu sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
1 - 2 HS đọc 
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số học sinh trình bày.
*Lời giải :
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca-rô đi!
- Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm!
- A! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm!
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình cho Vinh xem.
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế?
- Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy!
- Ông cậu?
- Ừ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
- 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
- Câu 4: Chà!
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
- Câu 6: Giỏi thật đấy!
- Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp.
- Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
*VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
GD kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- HS viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
II. Các kĩ năng sống:
- Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên hoạt bát đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS; trao đổi trong nhóm nhỏ; đóng vai.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1: 
*Bài tập 2:
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu- li- ét- ta, Ma- ri- ô.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
*Bài tập 3:
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc nội dung bài 1.
- Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1; 1/2 lớp viết màn 2)
- Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- Hs thực hành đóng vai hoặc đọc phân vai màn kịch.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối, nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc màn kịch Giu- li- ét- ta hoặc Ma- ri- ô đã được viết lại.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số em diễn đạt tốt: Thảo, Linh, Huyền,...
+ Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp: Huyền, 
- Những thiếu sót, hạn chế: 
+ Viết sai chính tả, chưa cẩn thận: Việt Anh, Lâm, Tiến.
+ Dùng từ chưa chính xác: cây phượng cao 50m,
+ Nội dung còn chung chung, sơ sài, các chi tiết còn chưa tả cụ thể.
+ Các câu văn chưa có sự liên kết chặt chẽ, diễn đạt nặng nề, lủng củng.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 2)
GDBVMT – mức độ: liên hệ
I. Mục tiêu cần đạt:
 * Học xong bài này, HS có:
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
-Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
GDBVMT: Một số hoạt động của Liên Hợp Quốc về vấn đề BVMT ở Việt Nam và trên thế giới.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm ; làm việc cá nhân; trình bày 1 phút.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Em biết gì về tổ chức Liên hợp quốc?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên( bài tập 2, sgk)
- Phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên hợp quốc.
- Nhận xét, khen HS
Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ
- Hướng dẫn hs trưng bày tranh, ảnhvề Liên hợp quốc đã su tầm được.
- Khen HS sưu tầm được nhiều tranh, ảnh và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài.
GDBVMT: Một số hoạt động của Liên Hợp Quốc về vấn đề BVMT ở Việt Nam và trên thế giới.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 1 vài HS đóng vai phóng viên:
+ Liên hợp quốc thành lập khi nào?
+ Trụ sở Liên hợp quốc đóng ở đâu?
+ Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên hợp quốc từ khi nào?
+ Bạn hãy kể một việc làm của Liên hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.?
- HS tham gia trò chơi
- Cả lớp nghe giới thiệu và trao đổi.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
GDMTBĐ – Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể.
-Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
-Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Bản đồ thế giới.
-Lược đồ tự nhiên châu Đại Dương.
-Lược đồ châu Nam Cực.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
- Nhận xét- bổ xung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Cam-pu-chia:
Hoạt động 1: Vị trí đại lí, giới hạn của châu Đại Dương.
-GV treo bản đồ thế giới.
-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng xem lược đồ tự nhiên châu Đại Dương.
+Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-Xtrây- li-a.
+Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương..
-GV gọi 1 Hs lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới lục địa và một số đảo, quần đảo của châu Đại Dương.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
KL: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo xung quanh.
 Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa.
-GV gọi Hs trình bày bảng so sánh.
-Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng so sánh, trình bày về đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương.
* GDMTBĐ: Biết đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương, châu Nam Cực. biết những nguồn lợi và ngành KT tiêu biểu của vùng này trên cơ sở khai thác tài nguyên biển, đảo.
Hoạt động 3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương.
- YC HS cả lớp cùng trả lời câu hỏi.
+Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK haỹ.
- nét chung về kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
-GV nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần có HS trình bày ý kiến.
KL: Lục địa Ô-xtrâ-li-a có khí hậu khô hạn.
Hoạt động 4: Châu Nam Cực
-GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực.
-Gv yêu cầu HS cả lớp dựa vào nội dung SGK để điền thông tin còn thiếu vào các ô trống trong sơ đồ.
-GV yêu cầu 1 HS nêu các thông tin còn thiếu để điền vào sơ đồ.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
-GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để giải thích.
+Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực?
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
-Nằm ở Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi giữa lãnh thổ.
-2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so sánh theo yêu cầu của GV phần in nghiêng trong bảng.
-Nêu câu hỏi khi gặp khó khăn và nhờ GV giúp đỡ.
-Mỗi HS trình bày về 1 ý trong bảng so sánh.
-3 HS nối tiếp nhau trình bày./
HS1: Nêu đặc điểm địa hình.
HS2: nêu đặc điểm khí hâu.
HS3: Nêu đặc điểm của sinh vật.
-Theo năm 2004 là 33 triệu dân.
-Là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu.
-HS nêu: Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam.
-1 HS đọc nội dung về châu Nam Cực trang 128 SGK cho cả lớp nghe.
-HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và điền các thông tin còn thiếu phần in nghiêng trong sơ đồ là HS điền.
-1 HS nêu, các Hs khác theo dõi và bổ sung ý kiến nếu cần.
-2 HS khác lần lượt nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và nhận xét. 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về việc khai thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau
- Kĩ năng kĩ năng đánh giá việc thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Hình trang 116, 117 SGK.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu Hs trình bày chu trình sinh sản của côn trùng mà em biết?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+ Ếch đẻ trứng ở đâu?
+ Trứng ếch nở thành gì?
+ Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
+ Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn. (Giai đoạn nòng nọc chỉ sống dưới nước).
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Bước 1: Làm việc cá nhân
+ GV giúp đỡ những học sinh lúng túng.
- Bước 2: 
+ GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS đọc SGK
+ Vào đầu mùa hạ.
+ Ếch đẻ trứng ở dưới nước.
+ Trứng ếch nở thành nòng nọc.
+ Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn.
- Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
+ HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Sự sinh sản và nuôi con của chim
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Nói về sự nuôi con của chim.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Hình trang 118, 119 SGK.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 Hs trình bày chu trình sinh sản của ếch.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: 
+ Trứng gà( hoặc trứng chim...) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non...)
+ Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét, kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi ngay được. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thẻ tự đi kiếm ăn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+ H.2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
+ H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà( phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển).
+ H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngàycó thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà ( phần phôi đã lớn hẳn, phần lòn

File đính kèm:

  • docTuần 29.doc
Giáo án liên quan