Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 29

1. Ổn định lớp:

HS hát bài: Cháu bé Tây nguyên đến thăm lăng Bác Hồ.

2. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: GV hướng dẫn HS củng cố về đặc điểm của nhà Rông.

H: Vậy các em đang ở đâu? Nơi đấy có nhà rông không?

H: Nhà Rông thường thấy ở vùng nào?

H: Nhà Rông được làm bằng chất liệu gì ?

H: Các em thấy mái nhà Rông như thế nào ?

- GV cho HS nhận xét, chốt: Nhà rông thường được làm ở vùng tây Nguyên. Nhà rông được làm bằng gỗ, tre, nứa, tranh hoặc tôn.

HĐ 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhà Rông.

H: Người ta thường tập trung về nhà Rông để làm gì?

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
* HSY: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
 Bài giải: 
ngọt bùi // đắng cay; ngày // đêm
vỡ // lành 
tối // sáng 
- 1HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
* HSY: Làm được 2 câu dưới sự giúp đỡ của GV
 Bài giải: 
Lá lành đùm lá rách.
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Chết vinh còn hơn sống nhục.
Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
- 1HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
* HSY: Tìm được các từ: “hiền từ, cao, dũng cảm” dưới sự giúp đỡ của GV
Bài giải:
hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ;
vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn.
- Học sinh lắng nghe
 THỨ BA Ngày soạn: 30/3/ 2013 
 Ngày dạy: 1/4/2013
TiÕt 2. 	 TẬP ĐỌC 
CON GAÙI
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
2. KÜ n¨ng: Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
3. Th¸i ®é: Giaùo duïc HS chaêm hoïc .
* Môc tiªu riªng 
HS K,G: Bieát ñoïc dieãn caûm baøi văn.
HSY: §äc tương đối đúng dấu đoạn 1
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC:
* GD KNS: Tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam, nữ). Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
IV. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
 Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
4'
2'
16'
12'
8’
3'
A. Kieåm tra:
- Kieåm tra 1 HS đđọc đoạn 1 và TLCH:
H: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Gi-li-ét-ta là gì?
- 1 học sinh đọc đoạn 2 và TLCH:
H: Giu - li - eùt - ta chaêm soùc Ma - ri - oâ nhö theá naøo khi baïn bò thöông 
- GV nhaän xeùt +ghi ñieåm.
B. Baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
Hình ảnh người bố ôm con gái vào vào. Vậy để xem con gái làm được việc gì và con gái có điều gì đáng quý chungs ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- Giáo viên viết tên bài lên bảng
2. Höôùng daãn HS ñoïc vaø tìm hieåu baøi:
a. Luyeän ñoïc:
- GV Höôùng daãn HS giọng ñoïc toàn bài
- Giáo viên ấn định một số từ khó trong bài
 H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n?
Lần 1: Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp đoạn và rút ra từ học sinh phát âm sai, chỉnh sửa cho học sinh
Lần 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ câu dài cho học sinh nối tiếp nhau lần 2 
- Giáo viên cho học sinh đọc chú giải
Lần 3: Giáo viên cho học sinh đọc lần 3, kết hợp giải nghĩa từ mới: Trằn trọc, thủ thỉ
- GV cho Hs ®äc theo cÆp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- GV ñoïc maãu toaøn baøi: Đọc toàn bài với giọng thủ thỉ, tâm tình.
b. Tìm hieåu baøi:
GV cho 1 em đọc Đoạn 1, cả lớp đọc thầm và TLCH:
+ Nhöõng chi tieát naøo cho thaáy ôû laøng queâ Mô vaãn coøn tö töôûng xem thöôøng con gaùi?
+ Vậy theo em ý đoạn 1 là gì?
- Giáo nhận xét, rút ý đoạn 1
- Giáo viên: Ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng thích con trai, dì Hạnh thì chán nản, thất vọng khị mẹ Mơ sinh con gái. Ngay cả bản thân bố mẹ Mơ cũng thích con trai.
- Giáo viên cho học sinh đọc Đ2,3,4. Cả lớp đọc thầm và TLCH
+ Nhöõng chi tieát naøo chöùng toû Mô khoâng thua keùm caùc baïn trai?
+ Các em chú ý đoạn 2: Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ đố các em biết vì sao?
- Giáo viện nhận xét, rút ý đoạn 2
+ Đoạn 3 có câu: Mẹ ơi........mẹ nhé. Theo em Mơ muốn nói điều gì với mẹ?: 
- Giáo viện nhận xét, rút ý đoạn 3
+ Ở đoạn 4 hình ảnh Mơ lao xuống cứu Hoan cho thấy Mơ là người như thế nào?
- Giáo viện nhận xét, rút ý đoạn 4
- Giáo viên cho 1 em đọc to đoạn 5. Cả lớp đọc thầm và TLCH:
+ Sau chuyeän Mô cöùu em Hoan, nhöõng ngöôøi thaân cuûa Mô coù thay ñoåi quan nieäm veà con gaùi hay khoâng?
+ Vậy theo em nội dung chính của Đoạn 5 là gì?
- Giáo viên nhận xét, chốt
+ Ñoïc caâu chuyeän này, em coù suy nghó gì về bạn Mơ?
- Giáo viên nhận xét, chốt:
 Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, bạn chăm học, chăm làm, thương yếu, hiếu thảo với cha mẹ, dũng cảm như con trai.
+ Qua phần tìm hiểu bài. Hãy cho biết câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Giáo viên nhận xét, rút ra nội dung chính ghi lên bảng: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
- Giáo viên( Lồng ghép GDKNS): : quan niệm trọng nam khinh nữ là quan niệm sai lầm, lạc hậu. Con trai hay con gái đều đáng quý. Điều quan trọng là người con đó phải ngoan ngoãn, hiếu thảo làm vui lòng cha mẹ. Nam nữa đề bình đẳng trong tất cả mọi việc.
* Luyện đọc lại
d. Ñoïc dieãn caûm: GV Höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm ñoaïn : "Toái ñoù, boá veà ..... cuõng khoâng baèng ." 
 - GV ñöa baûng phuï ñaõ ghi saün ñoaïn caàn luyeän ñoïc vaø höôùng daãn HS ñoïc.
 + Muốn đọc diễn cảm hay các em cần đọc như thế nào?
- 1 em đọc mẫu
- Cho HS thi ñoïc dieãn caûm.
- GV nhaän xeùt vaø khen nhöõng HS ñoïc hay. 
- Giáo viên chiếu hình ảnh một số phụ nữ thành đạt
C. Cuûng coá - daën doø:
- GV höôùng daãn HS neâu l¹i noäi dung baøi.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc lồng ghép giáo dục liên hệ thực tế
- Yeâu caàu HS veà nhaø tieáp tuïc luyeän ñoä nhieàu laàn 
- Chuaån bò tieát sau : Thuaàn phuïc sö töû.
- 1 học sinh đọc đoạn 1, 2 baøi Moät vuï ñaém taøu, traû lôøi caâu hoûi. 
- Ma-ri -ô: Bố mới mất vè quê sống với họ hàng
Giu-li-ét-ta: đang trên đường về gặp bố mẹ
Mục đích: cả hai bạn đều là người I-ta-li-a,...
- 1 học sinh đọc đoạn 1, 2 baøi Moät vuï ñaém taøu, traû lôøi caâu hoûi. 
- Thấy Ma - ri - oâ bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu - li - eùt - ta hoảng hốt, chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu tên trán bạn, dịu dàng gỡ chếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn
- Lôùp nhaän xeùt.
 - Học sinh quan sát tranh và TLCH
- Tranh vẽ cảnh hai bố con đang nói chuyện. Người bố ôm cô con gái vào lòng rất âu yếm.
- HS laéng nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài
- Học sinh đọc cá nhân
- 1HS ñoïc toaøn baøi.
- Bài này chia thành 5 ®o¹n
Đ1: Mẹ sắp sinh.............vẻ buồn buồn
Đ 2: Đêm Mơ trằn trọc...........tức ghê
Đ3: Mẹ phải nghỉ...........trào nước mắt
Đ4: Chiều nay..................thật hú vía
Đ 5: Tối đó.............cũng khong bằng
- HS ñoïc thaønh tieáng noái tieáp lần 1
- Học sinh theo dõi
- HS ñoïc thaønh tieáng noái tieáp lần 2
- 1 em đọc
- Học sinh nối tiếp nhau đọc lần 3
- HS ®äc theo cÆp.
- đại diện nhóm đọc bài, nhóm khác theo dõi, nhận xét giọng đọc của nhóm bạn
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
- 1 em đọc Đ1. Cả lớp đọc thầm và TLCH cá nhân:
+ Caâu noùi cuûa dì Haïnh: Lại một vịt giờ nữa, caû boá meï Mô cuõng buoàn khi sinh con gaùi 
- Coi thường con gái
- Học sinh lắng nghe
+ ÔÛ lôùp Mô luoân laø hoïc sinh gioûi. Đi hoïc veà Mô töôùi rau, cheû cuûi, naáu côm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
- Mơ không hiểu vì sao mị người buòn khi mẹ sinh em gái
- Sự cố gắng của Mơ khi làm việc nhà giúp mẹ
- Mơ dũng cảm
+ Ñaõ thay ñoåi quan niệm về con gái. Bố Mơ ôm Mơ đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt, dì hạnh nói: " Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng."
- Học sinh trả lời
- Học sinh suy nghĩ và làm việc theo nhóm 2. đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Ví dụ: Qua câu chuyện của bạn Mơ em thấy tư tưởng xem thường con gái là vô lí cần phải loại bỏ.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chọn phương án A,B,C
C: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
- Học sinh nhận xét
- 1-2 em đọc nội dung 
- Học sinh chú ý lắng nghe 
- Học sinh theo dõi và thực hiện
- HS ñoïc theo höôùng daãn cuûaGV.
- Học sinh tar lời cá nhân
- HSK,G (Trang, Ảnh, Đăng, Nga, Hạnh,...): thi ñoïc dieãn caûm.
 - Lôùp nhaän xeùt.
- HS neâu: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn..
- HS laéng nghe.
TiÕt 3: 	 KHOA HỌC 
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Trình bày khái quát về sự sinh sản của Õch
2. KÜ n¨ng: Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
3. Th¸i ®é: Có ý thức bảo vệ động vật có lợi.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ nội dung bài học
III. PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC:
 Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP hîp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai..
 H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
3'
16'
11'
8’
2'
HĐ1: Giới thiệu bài
- Giáo viên đưa lên hình ảnh con ếch
+ Đây là con gì?
+ Hãy nói những điều em biết về loài ếch?
- Ếch là một loại động vật có xương sống, không có đuôi, thân ngắn, da trần, màu sẫm, vừa sống được ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước. Thịt ếch ăn rất ngon. Thế thì ếch sinh sản như thế nào? Các em cùng học bài học hôm nay để biết điều đó.
HĐ2: Tìm hiểu về loài ếch
+ Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu bao giờ chưa? Chúng ta cùng thi xem bạn nào bắt chước tiếng ếch kêu giỏi nhất nhé.
- Giáo viên chọn mỗi tổ 2 em thi làm tiếng ếch kêu
- Cô thấy các em bắt chược tiếng ếch kêu rất giỏi. Vậy cô sẽ đố em bạn nào biết nhiều về loài ếch các em cùng thảo luận nhóm 2 nhé:
+ Ếch thường sống ở đâu?
+ Ếch đẻ trứng hay đẻ con?
+ Ếch đẻ trứng ở đâu?
- Giáo viên cho học sinh quan sát H1,2 SGK
+ Nêu nội dung chính của thừng hình
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+ Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
GVKL: đầu mùa hạ ngay sau cơn mưa lớn, vào ban đêm, ta thường nghe thấy tiếng ếch kêu. Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Chúng gặp nhau để giao phố. Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.
- Tiết học trước các em đã biết được chu trình sinh sản của côn trùng. Vậy để xem chu trình sinh sản của ếch như thế nào. Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua phần 2
HĐ3: Chu trình sinh sản của ếch
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình 3,4,5,6,7,8 trong sách giáo khoa và cho biết nội dung chính của từng hình
- Giáo viên nhận xét, chếu hình ảnh SGK cho học sinh xem
H1:Ếch đực đang gọi ếch cái
H2: Trứng ếch 
H3:Trứng ếch mới nở
H4: Nßng näc con 
H5: Nßng näc lín dÇn lªn, mäc ra 2 ch©n phÝa sau.
H6: Nßng näc mäc tiÕp 2 ch©n phÝa tr­íc.
H7: Õch con ®· h×nh thµnh ®ñ 4 ch©n, ®u«i ng¾n dÇn vµ nh¶y lªn bê.
H8: Õch tr­ëng thµnh.
Vậy:
+ Nòng nọc sống ở đâu?
+ Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau?
+ Ếch sống ở đâu?
+ Ếch khác nòng nọc ở điểm nào?
- Giáo viên nhận xét, chốt: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn. Giai đoạn ếch là nòng nọc thì chỉ sống ở dưới nước.
HĐ4: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- Giáo viên cho học sinh thảo luận. 3 tổ đại diện mỗi tổ 1 bạn lên bảng vẽ sơ đồ sinn sản của ếch. Trong thời gian quy định tổ nào hoàn thành sớm mà đúng thì tổ đó chiến thắng. Cả lớp cổ vũ
* Trò chơi: Ai nhanh- ai đúng
HĐ5: Củng cố- dặn dò
Kể tên một số món ăn về ếch
- Giáo viên chiếu một số món ăn
- Giáo dục liên hệ
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Học sinh quan sát và TLCH:
- Đây là con ếch
- Ếch thường sống ở ao hồ, ếch có da trơn. Những đêm mưa ếch hay kêu, thịt ếch ăn rất ngon
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Học sinh đứng tại chỗ bắt chước tiếng kêu của ếch
- Cả lớp theo dõi, nghe và bình chọn bạn bắt chước tiếng kêu của ếch giống nhất
- Ếch thường sống ở trên cạn, dưới nước. Nước thường sống ở bờ hồ, đầm lầy.
- Ếch đẻ trứng
- Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
- đại diện nhms trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H1: Vẽ ếch đực , cái con, nòng nọc
H2: Trứng ếch
- Ếch đẻ trứng vào mùa hạ
- Ếch thường kêu vào ban đêm nhất là sau những trận mưa mùa hè.
- Học sinh lắng nghe và mở SGK đọc mục bạn cần biết. 2-3 em đọc
- Học sinh theo dõi và làm việc theo tổ
Ví dụ: 
Tổ 1: 
H1:Ếch đực đang gọi ếch cái
H2: Trứng ếch 
Tổ 2: 
H3:Trứng ếch mới nở
H4: Nßng näc con 
........
- Học sinh theo dõi, quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Nòng nọc sống ở dưới nước
- Nòng nọc mọc chân sau trước, chân trước sau.
- Ếch vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
- Ếch có thể sống trên cạn, ếch không có đuôi. Nòng nọc sống dưới nước và có đuôi dài.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh thi trả lời nhanh theo tổ
- Học sinh kể
- Học sinh lắng nghe
BUỔI CHIỀU
TiÕt 2. 	 KĨ THUẬT 
L¾p MÁY BAY TRỰC THĂNG(T3)
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Chän ®óng vµ ®ñ sè l­îng c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p m¸y bay trùc th¨ng. BiÕt c¸ch l¾p vµ l¾p ®­îc m¸y bay trùc th¨ng theo mÉu. 
2. KÜ n¨ng: M¸y bay l¾p t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n.
3. Th¸i ®é: GD HS tÝnh khÐo lÐo.
 * Môc tiªu riªng: 
HSK,G: Nhắc lại được các bộ phận của máy bay.
HSY: Nêu các bộ phận cơ bản của máy bay trực thăng
II. ĐỒ DÙNG: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Phương pháp: PP làm mẫu; PP quan sát; PP thực hành; PP hợp tác.
Hình thức: Cá nhân, cặp; cả lớp.
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
12’
20’
2’
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Quan s¸t, nhËn xÐt.
- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và TLCH
H: Để l¾p m¸y bay trùc th¨ng em cần mấy bộ phận?
HĐ3: H­íng dÉn thao t¸c kü thuËt.
a. GV hướng dẫn chọn các chi tiết các bộ phận SGK.
b. L¾p tõng bé phËn
 *L¾p th©n vµ ®u«i m¸y bay.
 *L¾p sµn ca bin vµ gi¸ ®ì.
 *L¾p sµn ca bin.
 *L¾p c¸nh qu¹t.
 *L¾p cµng m¸y bay.
c. L¾p r¸p m¸y bay trùc th¨ng.
- Giáo viên cho:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
d. H­íng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép.
HĐ4. Củng cố dặn dß
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- HS quan sát và trả lời
 - 5 bộ phận.
- HS quan sát theo tay chỉ của GV tõng chi tiÕt.
- HS quan s¸t GV thực hành.
HSK,G: Nhắc lại được các bộ phận của máy bay.
HSY: Nêu các bộ phận cơ bản của máy bay trực thăng
- Học sinh theo dõi
- ChuÈn bÞ ®å dïng ®Ó tiÕt sau thùc hµnh
 THỨ TƯ Ngày soạn: 16/3/ 2013. 
 Ngày dạy: 20/3/2013
Tiết 2 ( dạy lớp 5B)
TiÕt 3 ( dạy lớp 5A) 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU
( Daáu chaám, chaám hoûi, chaám than )
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Ôn lại các kiến thức về dấu câu
2. KÜ n¨ng: Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2).HS sửa được dấu câu cho đúng (BT3)
3. Th¸i ®é: Giaùo duïc HS yeâu quyù tieáng Vieät .
* Mục tiêu riêng:
HSK,G: Làm được hết bài tập
HSY: Làm được bài tập mà giáo viên yêu cầu dưới sự hướng dẫn của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
 Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
5'
1'
32'
2'
. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC).
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em cùng ôn tập các kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than và thực hành kĩ năng sử dụng dấu chấm.
- Giáo viên viết tựa bài lên bảng
2. Luyện tập
Bài tập 1
- Cho một HS đọc nội dung của bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- Hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, kết luận.
-Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi.
-Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4),câu khiến(câu 5)
Bài tập 2
- Gọi một HS đọc nội dung BT2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu. GV cho học sinh làm vào VBT
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- GVHD học sinh làm vào VBT	
- Giáo viên nhận xét, sửa
Nam : Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm?
Hùng: -Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: Nghĩa là sao?
Hùng: -Vẫn đang hoà không – không.
Nam: ?!
C. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe
- Học sinh chú ý lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc.
- Làm bài vào VBT. Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài
- 1 HS trình bày:
*Lời giải :
-Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. 
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi.
-Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4),câu khiến(câu 5)
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh theo dõi và hoàn tất vào VBT
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Làm bài vào VBT. Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài
- Một số bạn trình bày
*Lời giải:
Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai 
Câu 3: Trong mỗi gia đình
Câu 5: Trong bậc thang xã hội
Câu 6: Điều này thể hiện
Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia 
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài và làm bài tập vào VBT. Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài
* Ví dụ:
Câu 1 là câu hỏi: phải sửa dấu chấm thành dấu hỏi
Câu 2 là câu kể dấu chấm dùng đúng nên giữ nguyên,...
- Học sinh theo dõi và làm bài tập vào VBT
- Học sinh lắng nghe
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU VỀ BÁC HỒ - DANH NHÂN LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức - kĩ năng: - HS nhớ được ngày tháng năm Bác ra đi tìm đường cứu nước; Tên của Bác qua các thời kì.
- HS nhớ được tiểu sử của anh hùng, người Đội viên đầu tiên của Đội.
2.Thái độ: - GD HS có ý thức học tập, kính yêu, kính trọng Bác Hồ; Gương anh Kim Đồng.
 - Ham thích sinh hoạt Đội.
II. ĐỊA ĐIỂM: Trên sân trường
III. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC :
Phương pháp: PP giảng giải ; Luyện tập thực hành.
Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
3/
32/
22/
3/
 1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buổi sinh hoạt, chấn chỉnh đội ngũ trang phục.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
2. Phần cơ bản:
a. Tìm hiểu về Bác Hồ:
* GV cho HS thảo luận – HS trình bày
H: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? Ở đâu?
H: Bác Hồ được mang các tên nào?
* Tìm hiểu tiểu sử về Anh Kim Đồng:
- GV cho 1HS đọc tiểu sử về Anh.
- GV cho HS thảo luận – HS trình bày
- H: Anh Kim Đồng tên thật là gì?
- H: Quê Anh ở đâu?
- H: Anh hy sinh trong hoàn cảnh nào?
- Các em có thể hát bài hát về anh?
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”
+ GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội 
hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
+ GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS đứng chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả buổi tập luyện, sinh hoạt.
x x x x x x
 x x x x x x 
 x x x x x x
- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nớc vào ngày 5/6/1911
- Bác Hồ được mang tên: Nguyễn Sinh Cung; Nguyễn Tất Thành; Anh Ba; Nguyễn Ái Quốc; Ông Ké; Chủ Tịch Hồ Chí Minh,...
- Tên thất của anh là: Nông Văn Dền
- Hà Quảng; Cao Bàng
- Anh đang làm nhiệm vụ....
- HS hát
- HS trình bày.
 x x
 x GV x
 x x
- Học sinh thực hinện theo yêu cầu của giáo viên
 THỨ NĂM Ngày soạn: 17/3/ 2013 
 Ngày dạy: 21/3/2013
TẬP LÀM VĂN
TiÕt 1 ( dạy lớp 5A) 
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Viết được đoạn đối thoại với nội dung học sinh trao đổi để tìm ra cách đọc bài lưu loát đúng tốc độ ( đã điều chỉnh)
2. KÜ n¨ng: Biết phân vai đọc lại đôi thoại.
3. Th¸i ®é: GD HS cã th¸i ®é t«n träng víi ng­êi ®èi tho¹i.
*ĐCND: Có thể chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ năng đối thoại.
* Mục tiêu riêng:
HSK,G: VÕt ®­îc ®o¹n v¨n râ ý
HSY: Làm được bài tập 2 theo HD của GV
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
* GD KNS: Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp); Kĩ năng hợp tác ( H

File đính kèm:

  • doctuan 29 RỒI.doc