Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 31 - Năm 2015-2016 - Hoàng Ngát

Kể chuyện: (Giảm tải 5842) Ôn tiết 30

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I/ Mục tiêu:

-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về du lịch hay thám hiểm.

Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện

-KN: Rèn kĩ năng nói,kĩ năng nghe, kĩ năng đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói. (Học sinh khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sách giáo khoa)

-TĐ: Nghiêm túc học tập, hợp tác.

II/Chuẩn bị:

Bảng phụ. Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 31 - Năm 2015-2016 - Hoàng Ngát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triềy Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Anh lên ngôi Hồng đế lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
-KN: Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặc ngôi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc, )
+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
-TĐ: Xác định giá trị, công bằng
II. Đồ dùng :
Một số điều luật của Bộ luật Gia Long 
Tranh ảnh
III. Hoạt động dạy học:
T.gian
Giáo viên
Học sinh
5 phút
1 phút
15 phút
12 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế,văn hóa ,GD của vua Quang Trung ?
- Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa ?
 - GV nhận xét ,chấm chữa .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm đôi
 - GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT :
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào ?
GV kết luận : (SGV/54) 
- GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Ánh đối với những ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.
- H: Sau khi lên ngôi hồng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ?Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ?
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK.
- GV cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua.
- GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả trước lớp .
- GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình .Vì vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoànn cảnh nào ?
- Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?
 - Về nhà học bài và xem trước bài : “Kinh thành Huế”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời 
- HS nhận xét, bổ sung
- Nguyễn Ánh lên ngôi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô .Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức .
- HS đọc SGK và thảo luận.
- HS cử người báo cáo kết quả .
- Cả lớp theo dõi và bổ sung.
2 HS đọc bài.
- 2 HS trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, bổ sung
******************************************
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Mục tiêu:
-KT:Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
-KN: Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). 
-TĐ: Yêu thích môn học, tìm tòi học hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn câu bài 1 
III.Hoạt động dạy học:
T.gian
Giáo viên
 Học sinh
5 phút
1 phút
12phút
15phút
3 phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
H: Câu cảm dùng để làm gì?
H: Nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết được câu cảm? 
Đặt 2 câu cảm
- GV nhận xét, chấm chữa. 
A.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Viết câu: Hôm nay em được cô giáo khen
Nhận xét bài làm
Giới thiệu: câu có hai thành phần chính là CN, VN còn từ “hôm nay” có chức vụ gì trong câu, nó có ý nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
2. Phần nhận xét:
Bài 1,2,3:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài 1,2,3.
 - GV cho HS đọc lại các câu trong bài và suy nghĩ làm bài.
- GV cùng HS nhận xét
3 Ghi nhớ
3. Phần luyện tập.
Bài 1/126: 
- GV hướng dẫn HS tìm bộ phận trạng ngữ trong bài.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2/126: 
- GV hướng dẫn HS viết một đoạn văn ngắn 3- 5 câu về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.
- GV cùng HS chấm chữa, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét, dặn dò. 
2 HS trả lời, đặt câu
Hs đọc và tìm chủ ngữ, vị ngữ 
Hôm nay, em/ được cô giáo khen 
 CN VN
3 HS đọc tiếp nối 
HS làm bài và phát biểu
- Hai câu có gì khác nhau: câu b có thêm hai bộ phận (được in nghiêng)
- Đặt câu hỏi : 
+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?
+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?
+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?
HS đọc phần ghi nhớ
Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
Bộ phận trạng ngữ: Ngày xưa- Trong vườn- Từ tờ mờ sáng.
Nêu yêu cầu bài tập
- HS viết bài
- HS đọc bài viết của mình
TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- KT: Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
-KN: Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.Làm BT1, BT3 (a), BT4.
-TĐ: Yêu thích tốn học.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
T.gian
 Giáo viên 
 Học sinh 
5 phút
1 phút
5 phút
6 phút
6 phút
3 phút
8 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Bài tập 1/159: Chiều dài bảng của lớp học là 3m. Em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1:50
Nhận xét, chấm chữa
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Để củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân một số, hôm nay các em ôn lại tiết tốn Ôn tập về số tự nhiên (T1) 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1/160:
- GV hướng dẫn HS làm một câu mẫu, sau đó cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa
Bài 2: ( Dành cho học sinh khá, giỏi)
Giáo viên hướng dẫn bài mẫu 
1763 = 1000 + 700 + 60 + 3
Nhận xét, chữa
Bài tập 3 /160: (Bài 3b dành cho hs khá, giỏi)
Nhận xét, chữa
Bài 4/160:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
Nhận xét, chữa
Bài tập 5/161: (dành cho hs khá giỏi) 
Nhận xét, chữa
3. Củng cố,dặn dò 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét, dặn dò. 
- Hs làm bài tập
- Lớp làm nháp
Giải
- Đổi 3m = 300cm
Độ dài đoạn thẳng của bảng lớp là:
300: 50 = 6(cm) 
A 6cm B
- Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Hs làm tiếp phần còn lại
Nhận xét, chữa
Nêu yêu cầu bài tập
HS làm tiếp các bài còn lại 
Nhận xét, chữa
Nêu yêu cầu bài tập
- 67358: sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám. chữ số 5 thuộc hàng chục.
- 851094:Tám trăm năm mươi mốt nghìn chín trăm linh bốn. Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn.
- 3205700: Ba triệu hai trăm linh năm nghìn bảy trăm. Chữ số 5 thuộc hàng nghìn.
- 195080126: Một trăm chín mươi lăn triệu không trăm tám mươi nghìn một trăm hai mươi sáu.Chữ số 5 thuộc hàng triệu.
* Bài 3b) Giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau: 3 đơn vị, 3 trăm, 3 nghìn, 3 triệu
Nhận xét, chữa
Nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài
1 đơn vị
0
Không.
Nêu yêu cầu bài tập
Hs làm bảng, vở
a) Ba số tự nhiên liên tiếp:
67; 68; 69 798; 799; 800 999; 1000; 1001
b) Ba số chẵn liên tiếp:
8; 10; 12 98; 100; 102 998; 1000; 1002
c) ba số lẻ liên tiếp: 
51; 53; 55 199 ; 201; 203 997; 999; 1001
Nhận xét, chữa
Kể chuyện: (Giảm tải 5842) Ôn tiết 30
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về du lịch hay thám hiểm.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-KN: Rèn kĩ năng nói,kĩ năng nghe, kĩ năng đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói. (Học sinh khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sách giáo khoa)
-TĐ: Nghiêm túc học tập, hợp tác.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ. Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
10phút
17phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
Nhận xét nội dung truyện
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về du lịch hay thám hiểm.
Dùng phấn màu gạch chân các từ: du lịch, thám hiểm, được nghe, được đọc.
H: Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe
3.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện
Thực hành kể chuyện,
Theo dõi giúp đỡ
HS kể hỏi: 
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện tôi vừa kể ? Vì sao?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
+ Câu chuyện muôïn nói với ta điều gì?
+ Qua câu chuyên bạn học được điều gì ở nhân vật tôi kể?
Nhận xét
4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.
3 em nối tiếp nhau kể.
Nhận xét
Lắng nghe
2 em đọc lại đề
+ Xác định yêu cầu cùng thầy giáo
2 em đọc phần gợi ý.
Giới thiệu: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Rô-bin -sơn ở đảo hoang.
Em kể câu chuyên các nhà chinh phục đỉnh E-vơ-rét
Hoạt động nhóm bốn
Thảo luận
Trình bày
Thi kể trước lớp
Các đại diện thi kể trước lớp
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất
Lắng nghe
Nhận xét
******************************************
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2014
TẬP ĐỌC: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I.Mục tiêu:
-KT: Đọc trôi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-KN: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. ( Tự nhận thức, xác định giá trị, hợp tác)
-TĐ: Tình cảm yêu quê hương, yêu thiên nhiên Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III.Hoạt động dạy học:
T.gian
 Giáo viên
 Học sinh
5 phút
1 phút
12 phút
8 phút
7 phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc 1 đoạn trong bài “Ăng co Vát”
H: Ăng - co -vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
H: Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- GV nhận xét, chấm chữa.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’) Ghi bảng (QST)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn cách đọc chung
- Hướng dẫn hs phân đoạn đọc
- GV theo dõi giúp HS :
- Đọc đúng các từ khó :long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông
- Hiểu từ mới trong bài: lộc vừng 
- Đọc đúng câu dài: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao.
- Đọc tồn bài với giọng nhẹ nhàng, êm ả, xen lẫn sự ngạc nhiên.
- GV đọc diễn cảm tồn bài 
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn và trả lời câu hỏi:
H: Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh nào ?
H: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao ?
H: Cách tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ?
H: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
 - GV cho HS nêu nội dung của bài
3. Luyện đọc diễn cảm: 
- Cho cho 2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn sau:
Ôi chao ! Chú chuồn .đang phân vân.
- Nhận xét, bình chọn biểu dương
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nêu lại ND của bài 
- GV giáo dục cho biết yêu quê hương đất nước.
- GV nhận xét, dặn dò.
2 em đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét, bổ sung
- HS quan sát tranh
- HS đọc tồn bài
- Phân bài 2 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu.... đến đang còn phân vân
+ Đoạn 2: còn lại
- 2 Hs đọc tiếp nối (2-3) lượt
- Luyện đọc từ khó
- Đọc theo cặp
- 1 em đọc chú giải SGK
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 em đọc tồn bài 
- Bốn cai cánh mỏng như giấy bóng: Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
- HS nói h/a mình thích.
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn nước .
- Mặt hồ trải rộng . lặng sóng.
- Lũy tre xanh rì rào trong gió  hiện ra.
* Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của quê hương.
- 2 HS đọc tiếp nối 
- HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 
- HS nêu
TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (T2)
I.Mục tiêu:
-KT: So sánh được các số có đến sáu chữ số.
-KN: Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Làm BT1 (dòng 1,2), BT2, BT3.
-TĐ:Yêu thích môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
T.gian
 Giáo viên
 Học sinh
5phút
3 phút
6 phút
6 phút
5 phút
8 phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài 1: Viết các số sau: 1237005, 89321, 3265910
Bài 2: Viết số tự nhiên bé nhất có 3 chữ số.
- Nhận xét, chấm chữa
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1/161: 
- GV ghi đề bài lên bảng cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa
Bài 2/161:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
GV cùng HS nhận xét
Bài 3/161:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 4/161: (Dành cho học sinh khá, giỏi)
Nhận xét, chữa
Bài 5/ 161: ( Dành cho học sinh khá, giỏi)
3. Chấm chữa, nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò 
- GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại những kiến thức trọng tâm của bài
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
2 Hs làm bài, lớp làm nháp
Nhận xét, chữa
Nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài bảng, vở
989 7985 ....	
Nêu yêu cầu bài tập	
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
Nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở. 
10261; 1590; 1567; 897.
4270; 2518; 2490; 2476.
Nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bảng, vở
a) 0, 10, 100
b) 9, 99, 999
c) 1, 11, 111
d) 8, 88, 888
Nhận xét, chữa
Nêu yêu cầu bài tập
a) 57 < 58 < 62 b) 57 < 59 < 62
c) 57 < 60 < 62
TẬP LÀM VĂN: 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I.Mục tiêu :
-KT: Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn(BT1,BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
-KN: Rèn kĩ năng viết được bài văn hoàn chỉnh
-TĐ: Yêu thích môn học, và quan sát.
II.Đồ dùng 
- Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa. 
- Tranh ,ảnh một số con vật.
III. Hoạt động dạy học :
T.gian
 Giáo viên
 Hoạc sinh
4 phút
1 phút
12 phút
18 phút
2 phút
A. Kiểm ta bài cũ:
Nhận xét bài làm của học sinh tiết trước 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1,2:
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài Con ngựa lên bảng và hướng dẫn HS tìm các bộ phận của con ngựa được miêu tả - từ ngữ miêu tả.
- Sau khi HS trả lời GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa và từ ngữ miêu tả.
Bài 3:
- GV treo ảnh một số con vật lên bảng cho HS quan sát.
GV nhắc: Đọc 2 VD mẫu trong SGK để hiểu yêu cầu của bài: cách quan sát rất độc đáo từng bộ phận của con vật ; biết tìm những từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của các bộ phận đó.
- Y/c hs viết đoạn văn miêu tả các bộ phận con vật
GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố,dặn dò 
- GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại những kiến thức trọng tâm của bài.
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
- HS đọc 
- HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài vào vở, phát biểu
 Các bộ phận	Từ ngữ miêu tả
Hai tai	to, dựng đứng trên 
 cái đầu rất đẹp
Hai lỗ mũi	ươn ướt, động đậy
Hai hàm răng	trắng muốt
Bàn 	được cắt rất phẳng
Ngực 	nở
Bốn chân	khi đứng cũng cứ... Cái đuôi	dài, ve vẩy
- HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm
- Nhóm trình bày tên con vật mình chọn quan sát.
- HS viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật.
- Một vài em đọc đoạn văn
******************************************
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 THÊM TRẠNG NGỮCHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I.Mục tiêu :
-KT: Hiểu được tác dụng và đặc điểm cuả trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( Trả lời câu hỏi Ở đâu?)
-KN: Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
-TĐ: Yêu thích môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng 
 Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
T.gian
 Giáo viên 
 Học sinh 
5 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đặt câu có thành phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ.
- GV nhận xét, chấm chữa
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)	
2. Phần nhận xét: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1,2.
- GV nhắc: trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ.
H: Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
H: Trạng ngữ chỉ nowichoons trả lời cho câu hỏi nào?
- GV cùng HS nhận xét
* GV gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ. (2’)
3. Phần luyện tập: (15’)
Bài 1:
- GV viết sẵn bài tập vào bảng nhóm gọi HS lên làm, HS khác làm vào vở.
GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
 - GV nhắc: phải thêm đúng là trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- H :Bộ phận cần điền để hồn thành các câu văn là bộ phận nào?
- GV cho HS làm tương tự bài 2.
- GV cùng HS nhận xét
4. Chấm chữa: (3’)
4. Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dò, nhận xét 
2 Hs đặt câu và nêu ý nghĩa
Nhận xét, bổ sung
Nêu yêu cầu bài 1,2 
HS đọc lại câu văn ở bài tập 1, phát biểu ý kiến.
Trạng ngữ : a. Trước nhà 
Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào.
 * Đặt câu .
Mấy cây hoa giấy nở ở đâu?
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vươn vãi ở đâu ?
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu. 
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn tra rlowif cho câu hỏi ở đâu.
3 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Trạng ngữ: trước rạp-trên bờ-dưới những mái nhà ẩm ướt.
- HS nêu y/c
HS làm bài:
Ở nhà
Ở lớp
Ngồi vườn.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Bộ phận CN và VN 
- HS làm bài:
Ngồi đường, mọi người đi lại rất tấp nập.
Trong nhà, mọi ngưòi đang nói chuyện sôi nổi.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu:
-KT: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
-KN: Vận dụng làm tính giải toán
-TĐ: Yêu thích môn học, áp dụng vào thực tế .
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
T.gian
Giáo viên
Học sinh
5 phút
1 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
Bài tập 1: , =
989...1321
27105...7985
8300: 10...830 
Bài tập 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 
a) 7426; 999; 7642; 7624
b) 3158; 3518; 1853; 3190
- Nhận xét, chấm chữa
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1/ 161: 
- Nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2/162: 
- GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3/163:
GVHD: x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5.
- GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 4/ 163: ( Dành cho học sinh khá, giỏi)
Nhận xét, chữa bài
Bài 5/163:
- Nhận xét, chữa
3. Củng cố, dặn dò 
- Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 
- Dặn dò, nhận xét tiết học. 
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét, chữa
- Lắng nghe
- HS nêu cầu bài tập 
- 4HS nêu
a) Số chia hết cho 2: 7362 ; 2640 ; 4136. Số chia hết cho 5 : 505 ; 2640 ; 
b) Số chia hết cho 3: 7362 ; 2640 ; 20602.
Số chia hết cho 9: 20601; 7362.
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2640.
d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3: 605; 
e) Số nào không chia hết cho cả 2 và 9: 605.
Nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở. 
252
108
920
255
Nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài:
Vì 23 < x <31 nên x là 25
Nêu yêu cầu bài tập
- Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 520; 250
- Nhận xét, chữa
Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập 
- Nhận xét, chữa
KĨ THUẬT: LẮP Ô TÔ TẢI
I.Mục tiêu:
-KT:HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải. 
-KN:HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
-TĐ:Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe . 
II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép 
III. Hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
1 phút
20phút
7 phút
2 phút
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
2.Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài: Lắp xe . 
 b)HS thực hành:
 -Nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
 - Yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. 
 -Quan sát theo dõi, các

File đính kèm:

  • docLop_5_tuan_31.doc