Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 28

1.Bài cũ

- Nhận xét bài thi giữa học kỳ 2

2.Bài mới

GT và ghi đầu bài: Kho báu

a)Luyện đọc

-Đọc mẫu toàn bài-HD đọc

-Cho HS đọc từng câu

- luyện đọc: cuốc bẫm,hảo huyền,trồng lúa.

-Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.

-Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hợp lí

Hai.đồng/từ .sáng /.về nhà/ .mặt trời//

Đến vụ lúa.lúa/ gặt hái .trồng khoai ,/trồng cà//

 -Tổ chức HS đọc trong nhóm: Đọc theo nhóm đôi.

-Theo dõi nhắc nhở chung, giúp đỡ những nhóm có HS yếu.

-Thi đọc giữa các nhóm

-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

- Đọc đồng thanh

b)Tìm hiểu bài

-Nêu từng câu hỏi cho HS trả lời,kết hợp rút từ ngữ và giảng từ.

H: Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân?

H: Nhờ chăm chỉ lao động, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì?

H: Hai người con trai của người nông dân có chăm chỉ làm ăn như bố mẹ hay không?

H: Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì?

H: Theo lời cha hai người con đã làm gì?

H: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?

H: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

Rút ra nội dung chính: Ai yêu quý.ấm no, hạnh phúc

c)Luyện đọc lại

GVđọc lần 2

-Tổ chức cho HS thi đọc

-Cùng HS nhận xét bình chọn người đọc hay nhất, tuyên dương.

3.Củngcố - Dặn dò

Câu chuyện này cho em biết điều gì?

-Dặn dò

-Nhận xét tiết học

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyết tật?
- Cho học sinh trình bày trước lớp
KL: Tùy theo khả năng, điều kiện thực tế các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều cách khác nhau: Đẩy xe lăn, dẫn người mù qua đường
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân trên phiếu
- Nêu lần lượt các ý kiến
- Cho học sinh thảo luận 
KL: Những ý kiến Đúng/Sai
Hướng dẫn thực hành ở nhà
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà chuẩn bị bài tiết sau
- 1 học sinh
- Học sinh lắng nghe
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh: Một số bạn học sinh đang đẩy xe đưa bạn bị bại liệt đến lớp học.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- nhận xét bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện tốt
- Thảo luận nhóm đôi, nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật
- trình bày trước lớp
- trao đổi, thảo luận
- Nghe nhận biết
- Đánh dấu cộng vào trước ý kiến mà mình tán thành trên phiếu
- Biểu lộ thái độ:tán thành, lưỡng lự, không tán thành.
- Thảo luận cả lớp – nêu ý kiến cá nhân: Lí do tán thành, lưỡng lự, hoặc không tán thành
- Sâu tầm tư liệu về chủ đề người khuyết tật
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
 Kế hoạch trong tuần:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, có đầy đủ sách vở.
 - Không ăn quà vặt, không vứt rác bừa bãi.
 - Đi tiêu đi tiểu đúng nơi qui định.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện đúng nề nếp nhà trường 
TOÁN
 ĐƠN VỊ CHỤC – TRĂM - NGHÌN
I. MỤC TIÊU
 - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
 - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm
 - Yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bộ ô vuông biểu diễn số
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5’
7’
15’
3’
Khởi động:
1.Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kỳ 2
 2.Dạy bài mới: 
Ôn tập về quan hệ chục trăm
a. Gắn các ô vuông rời: 1→10
b. Gắn các hình chữ nhật:
1 chục→10 chục
Hoạt động 2: Một nghìn
a.Số tròn trăm
Gắn ô vuông to
Viết các số tròn trăm: 100, 200
Nhận xét
b. Nghìn
Gắn 10 hình vuông to liền nhau
→10 trăm gộp lại thành 1 nghìn, viết: 1000
Đọc: một nghìn
10 trăm = 1000
Thực hành
Bài 1: 
Gắn trực quan về đơn vị các chục, các trăm,
Nhận xét
Chữa bài, kết luận
Bài 2: 
Chữa bài
Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét
- Nghe
- Học sinh lắng nghe
- Quan sát
10 đơn vị = 1 chục
- Quan sát
10 chục = 1 trăm
- Nêu số: 100, 200, 300,
- Quan sát
- Đọc các số tròn trăm
- Các số tròn trăm đều có hai chữ 0 số cuối 
- Nhận diện: 10 trăm
- Quan sát
- Đọc: một nghìn
- Nhắc lại
- Đọc lại: 10 đơn vị bằng 1 chục
- 10 chục bằng một trăm
- 10 trăm bằng một nghìn
Viết số tương ứng vào bảng con
Đọc số
Sử dụng bộ ô vuông cá nhân lấy số tấm, số ô vuông biểu thị số.
Học sinh đọc yêu cầu, lớp làm bài
Nhận xét, bổ sung
THỦ CÔNG
 LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY( TIẾT 2)
I./ MUÏC TIEÂU:
 - Biết cách làm đồng hồ đeo tay
 -Làm được đồng hồ đeo tay
 - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II./ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- Đồng hồ bằng giấy
- Đồng hồ thật
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay
III./ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :	
TG
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
5’
 17’
8’
5’
1. Khôûi ñoäng : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Baøi cuõ : Kiểm tra nguyên vật liệu
Nhận xét
3. Baøi môùi : 
Hoạt động 1: Thực hành
- Nhắc lại quy trình làm
- Chốt lại 4 bước
Bước 1: Cắt các nan giấy
Bước 2: Làm mặt đồng hồ
Bước 3: Cài dây đeo đồng hồ
Bước 4: Vẽ số kim lên mặt đồng hồ
Hoạt động nhóm: Yêu cầu mỗi học sinh làm một cái đồng hồ
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm
* Với học sinh khéo tay:
Làm được đông hồ đeo tay, đồng hồ cân đối
3 Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lợi ích của đồng hồ?
- Liên hệ
- nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau làm vòng đeo tay
Cả lớp
Học sinh để lên bàn
3 học sinh nhắc lại
- 4 học sinh thực hành
- Các nhóm thực hành. Chú ý các nếp gấp thẳng, xiết kỹ
- Mỗi tổ trưng bày một bàn
- ban giám khảo chấm
Lắng nghe
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT:KHO BÁU
I. MỤC TIÊU
 - Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng hinh thức đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT2 a/b .
 - Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ viết sẵn bài tập chép, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2
 Vở chính tả
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
20’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng viết: sản xuất, chim sẻ, sẻ gỗ...
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét
Bài viết có mấy câu?
 Chữ nào trong câu phải viết hoa?
Cho hoc sinh viết chữ khó vào bảng con
Giáo viên đọc cho học sinh chép bài vào vở.
Đọc cho học sinh soát lỗi.
Chấm, chữa bài 
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2: Cho học sinh làm bài tập 2b
- Ghép chữ đúng vào chỗ trống
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm làm nhanh làm đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học ,tuyên dương 1 số em
- Vè nhà viết lại những chữ viết sai
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- 2 HS nhắc lại tên bài
 Đọc lại bài viết
- Học sinh trả lòi
Viết từ khó vào bảng con: quanh năm, sương, lặn,cuốc bẫm, cày sâu...
- Nghe viết bài vào vở
- Tự soát lỗi.
- Xem bài viết đẹp.
- 1 học sinh đọc.
- Học cinh hoạt động nhóm
- đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- học sinh đọc lại các từ đã điền
KỂ CHUYỆN
KHO BÁU
I. MỤC TIÊU
 - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện( BT1)
 - Rèn kỹ năng kể chuyện
 - Tạo hứng thú yêu thích tiết học.
 KNS:
 - Tự nhận thức
 - Xác định giá trị của bản thân
 - Lắng nghe tích cực
 * các phương pháp dạy học
 -Trình bày ý kiến cá nhân
 - Đặt câu hỏi
 - Viết tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ trong SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
17’
10’
3’
1. Bài cũ
Gọi HS kể câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con
-Nhận xét,ghi điểm
2. Bài mới
a)GT và ghi đầu bài: Kho báu
b)HD kể chuyện:
*Kể từng đoạn theo gợi ý
- Đọc yêu cầu bài tập 1 và các gợi ý
-Gọi đại diện các nhóm thi kể.
- Nhận xét, bình chọn
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Cùng HS nhận xét, bình chọn người kể hay nhất tuyên dương.
3.Củng cố-Dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-3 học sinh lên kể nối tiếp câu chuyện
-Lớp lắng nghe
- 1 Học sinh làm mẫu kể từng đoạn theo gợi ý
Tập kể trong nhóm.
3HSkể 3đoạn
--Đại diện các nhóm nối tiếp nhau thi kể từng đoạn
Tập kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi kể
toàn chuyện
-Nghe, nhận xét bạn kể
TẬP ĐỌC
CÂY DỪA
I. MỤC TIÊU
 - Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt nghỉ nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát.
 - Hiểu nội dung bài : Cây dừa giống như một con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên( trả lời được các câu hỏi 1, câu hỏi 2, thuộc 8 dòng đầu)
 - Học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
- HS: Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
12’
10’
5’
3’
1. Bài cũ
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Kho báu
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:Giới thiệu bài: Treo tranh
H: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Giáo viên ghi đề bài
a)Luyện đọc:Đọc mẫu bài 
-Cho HS đọc từng dòng nối tiếp từng khổ thơ
-Kết hợp rút từ khó, hướng dẫn đọc đúng: bạc phếch, dang tay, tỏa...
- Đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc theo nhóm đôi trong thời gian 1 phút
 -Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét,tuyên dương nhóm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
Vừa rồi các em đã được đọc bài. Để nắm được nội dung cô và các em sẽ đi qua phần tìm hiểu bài.
b) Tìm hiểu bài
Gọi học sinh đọc bài
-Nêu từng câu hỏi, HD HS trả lời:
H: Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì?
H: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?
H: Em thích khổ thơ nào nhất? vì sao?
Đọc nội dung chính: Cây dừa giống với con người, biết gắn bó đất trời, với thiên nhiên
c)Luyện học thuộc lòng
-Học sinh thi đọc bài học thuộc lòng
-Nhận xét, tuyên dương 
3. Củng cố-Dặn dò:
 - nhắc lại bài học
 - Nhận xét tiết học
-Về nhà đọc lại bài.
-2 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh
-Đọc một câu nối tiếp đến hết lớp
-Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
Luyện đọc câu khó
- - Đọc từ chú giải trong SGK.
- Các nhóm cùng luyện đọc
-Mỗi nhóm đọc một đoạn.
-Nhận xét nhóm bạn
Đọc đồng thanh
Lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong bài.
Lá ,ngọn, thân, quả được lần lượt so sánh với: bàn tay, gật đầu gọi trăng( đầu) tấm áo, bạc phếch, đàn lợn
- Dang tay đón gió, 
- Học sinh trả lời
- 2 em đọc nội dung chính.
-HS học thuộc lòng bài thơ.
Xung phong đọc
- Lớp nhận xét
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. MỤC TIÊU
 - Biết cách so sánh các số tròn trăm. Biết thứ tự các số tròn trăm
 - Biết điền các số tròn trăm trên vạch của tia số
 -Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên: SGK
 Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
17’
3’
1.Bài cũ
Gọi HS lên làm bài
-Nhận xét,ghi điểm
2.Bài mới: 
So sánh các số tròn trăm
a. Gắn hình vuông biểu diễn 200, 300
So sánh hai số
Gắn hình vuông biểu diễn số 200, 400
b. Viết các cặp số tròn trăm
Thực hành
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
Chữa bài – nhận xét
Bài 2:
Bài 3: 
Giới thiệu hình vẽ
Vẽ tia số
Trò chơi: Sắp xếp các số tròn trăm
Nêu trò chơi,luật chơi
Hướng dẫn cách chơi và ví dụ minh họa
Cho học sinh chơi
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Kết luận: nhóm nhanh, đúng thắng cuộc
3. Nhận xét tiết học
-Dặn dò-Nhận xét tiết học
-2 em lên làm
-Nhắc lại đầu bài
- Học sinh lắng nghe
- ghi số dưới hình 200, 300
- Quan sát, so sánh
- Điền dấu: 200< 300
 300> 200
- Ghi số: 200, 400
- Điên dấu: 200< 400
 400> 200 
- Đọc: Hai trăm bé hơn bốn trăm...
- So sánh, điền dấu >, <
400 500
500> 400 400< 500 
Học sinh điền dấu vào ô trống
Nêu kết quả
Học sinh đọc yêu cầu và làm bài
Quan sát
Điền các số tròn trăm còn thiếu trên tia số
Nghe
Mỗi học sinh trong nhóm chơi cầm phiếu ghi số tròn trăm sắp xếp đúng thứ tự trong dãy
Nhận xét 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DÂÚ CHẤM, DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU
 - Nêu được một số từ ngữ về cây cối
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?( BT2), điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống( BT3).
 - Biết sử dụng đúng từ ,đúng câu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
7’
10’
10’
3’
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2
- Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới	
Hoạt động 1: GT và ghi đầu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (Miệng) 
- Cho học sinh làm bài
- Chữa bài
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
- Cho học sinh đọc bài
Bài 2: Nêu yêu cầu
- Đọc từng câu gợi ý
- Nhắc học sinh phải dựa vào kết quả của bài tập 1
- Nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Đặt câu hỏi
3. Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
- Học sinh lên làm
- Học sinh nêu yêu cầu, đọc mẫu
- Quan sát
- Học sinh làm bảng, lớp làm vào vở
- Phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung
- Đọc lại các từ đã tìm
- Đọc yêu cầu
- Đặt và trả lời cho câu Để làm gì?
- Hai học sinh làm mẫu: hỏi và đáp
- Nêu kết quả trước lớp
- Nêu yêu cầu
- Đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm vào vở
Lắng nghe
TAÄP VIEÁT
CHÖÕ HOA: Y
I. MUÏC TIEÂU: 
 - Viết ñuùng chữ hoa Y(1 doøng cỡ vừa, 1 doøng cỡ nhỏ), chữ vaø caâu ứng dụng: Yêu(1 doøng cỡ vừa, 1 doøng cỡ nhỏ)Yêu lũy tre làng(3 lần)
 - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữa viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 -Giaùo duïc yù thöùc reøn chöõ, giöõ vôû.
II. CHUAÅN BÒ: 
 Maãu chöõ Y hoa côõ vừa, quy trình viết.
 Bảng chữ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ, trên dòng kẻ li.
 Vôû taäp vieát, baûng con.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh
5’
7’
5’
15’
3’
1. Baøi cuõ: 
Goïi 2 HS leân baûng vieát chöõ X, Xuôi, Xuôi chèo mát mái
 Nhaän xeùt, tuyeân döông.
2. Baøi môùi: Chữ hoa Y
* Hoaït ñoäng 1: HD vieát chöõ Y
 - GV treo maãu chöõ Y
+ Chöõ Y cao maáy li? Coù maáy neùt?
- GV vöøa vieát vöøa nhaéc laïi töøng neùt ñeå HS theo doõi: Yeâu caàu HS vieát vaøo baûng con.
 GV theo doõi, uoán naén.
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn vieát töø öùng duïng 
- GV gt cuïm töø öùng duïng: Yêu lũy tre làng
 - Giuùp HS hieåu nghóa cuïm töø öùng duïng.
- Höôùng daãn HS qs vaø nx ñoä cao cuûa caùc con chöõ:
Höôùng daãn HS vieát chöõ: Yêu
 Nhaän xeùt, uoán naén, tuyeân döông.
* Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh 
GV yeâu caàu HS vieát vaøo vôû.
GV theo doõi, uoán naén, giuùp ñôõ HS.
Chaám vôû, nhaän xeùt.
3. . Củng cố, dặn dò:
- Nhaän xeùt, tuyeân döông
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
2 HS leân baûng vieát, lôùp vieát vaøo baûng con.
- HS nxeùt.
HS quan saùt, nhận xét
- Cao 8 li 
- Coù 2 neùt: 1 nét là móc hai đầu và một nét khuyết ngược
- HS theo doõi.
- HS vieát baûng con chöõ Y
- HS ñoïc: yêu lũy tre làng
- Yêu quê hương, xóm làng của người Việt Nam ta
- HS traû lôøi.
- HS nghe.
- HS vieát baûng con.
- HS nhaéc tö theá ngoài vieát. 
- HS vieát.
- HS theo doõi.
TOÁN
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200
 - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. biết cách so sánh các số tròn chục.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, chăm chỉ học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Bộ hình vuông – bộ lắp ghép hình
 - Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5’
7’
15’
3’
1. Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài tập
Nhận xét
2. Bài mới ghi đầu bàì: Các số tròn chục từ 110 đến 200
Hoạt động 1: Ôn tập các số tròn chục đã học
- Gắn lên bảng từ 1 chục→1 trăm
- Học tiếp các số tròn chục mới
- Trình bày bảng như khung sách giáo khoa
- Gắn một hình vuông + 1 thẻ
- Ghi bảng
- Số này có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Chữ số hàng trăm( 1) chữ số hàng chục( 1) chữ số hàng đơn vị( 0) 
Hoạt động 2: So sánh các số tròn chục
Gắn lên bảng số ô vuông chủ
 130
Kết luận cách điền đúng
Nhận xét, so sánh số 120, 130?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
Chữa bài
Nhận xét
Bài 2:
 So sánh: 110 120
130
Gắn mô hình
Bài 3: Điền dấu
Chữa bài
Bài 4: Dành cho học sinh khá giỏi
Bài 5: Dành cho học sinh khá giỏi
Chữa bài – nhận xét
3. Củng cố, dăn dò:
- Nhắc lại bài học.Nhận xét tiết học
-2 em lên bảng
- Học sinh lắng nghe
- Quan sát
- lên bảng điền các số tròn chục tương ứng
- Có chữ số tận cùng bên phải bằng 0
- 1 trăm 1 chục
- Điền số vào cột tương ứng
- Chỉ có 1 trăm 1 chục và 0 đơn vị
- Tiếp tục thực hiện với các số còn lại
- Quan sát
Ghi số tương ứng
So sánh 2 số, điền dáu 
Đọc quan hệ so sánh
Hàng trăm: đều là 1
Hàng chục: 2 < 3→ 120< 130
Chép lại bảng vào vở và điền dấu thích hợp vào chỗ trống
- Đọc lại các số trong bảng
- Quan sát
- So sánh, nhận xét
- Điền dấu >, ,
- Chép đề bài vào vở
- Điền dấu 
- Chép đề - điền số thích hợp vào ô trống
Đọc các số tròn chục từ 10 đến 200
- Thao tác, xếp hình theo mẫu trên bộ xếp hình
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I/ Mục tiêu : 
 - Nêu được tên và lợi ích của một số động vật sống trên cạn đối với con người.
 - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
 - Có ý thức bảo vệ các loài vật.
 KNS: Kỹ năng quan sát tìm kiếm xử lý thông tin về các loài động vật sống trên cạn.
 Kỹ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
 Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
 Phát triển kỹ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ động vật
* Các phương pháp dạy học
-Thảo luận nhóm, trò chơi, suy nghĩ – thảo luận, cặp đôi chia sẻ
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - HS sưu tầm tranh ảnh các loài vật sống trên cạn
III/Các hoạt động dạy và học :	
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
7’
3’
1. Kiểm tra :
- Giáo viên nhận xét
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài: một số loài vật sống trên cạn
 Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa
- Làm việc theo cặp
- Giới thiệu tranh
- Học sinh tìm hiểu thêm về các con vật
- Tổ chức thảo luận cả lớp
- GV nhận xét
KL: Kết luận về nơi sống của các loài vật sống trên cạn.
Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sâu tầm được.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Làm việc cả lớp
- Giáo viên khen ngợi nhận xét những nhóm làm tốt.
Hoạt động 3: trò chơi
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi
Bước 2: Cho học sinh chơi thử
Bước 3; Tổ chức cho học sinh chơi
3)Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại va chuẩn bị bài sau
- 3 học sinh
- Hai em nhắc lại tựa bài
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Chỉ và nói tên con vật trong hình. Con nào là con vật nuôi, con nào là con vật hoang dã
- Tự đặt câu hỏi, trả lời về nơi sống của các con vật: con nào sống ở sa mạc, đào hang, ăn cỏ, ăn thịt/
- Thi hỏi đáp giữa các cặp khác nhau
- Học sinh lắng nghe
- Quan sát phân loại các con vật đã được sâu tầm 
- Phân loại các con vật theo nhóm, theo các tiêu chí khác nhau:
. Dựa vào các cơ quan di chuyển
. Dựa vào điều kiện khí hậu nơi con vật đang sinh sống
 . Dựa vào nhu cầu của con người
- Đại diện nhóm giới thiệu các con vật theo từng nhóm đã phân loại.
- Tự nhận xét, đánh giá
- Nghe, nắm luật chơi
- chơi thử: Hỏi – đáp để đoán tên con vật mình đang mang
- Chơi theo nhóm
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: CÂY DỪA
I. Môc tiªu:
 - Nghe-vieát chính xaùc baøi CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Laøm ñöôïc baøi taäp 2a/b;hoaëc BT 3 a/b 
- Viết đúng tên riêng Việt Nam trong bài tập 3
 - Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học :
 - bảng phụ viết đoạn thơ
 - Bảng viết chính tả
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:	
TG
Ho¹t ®éng cña gv
 Ho¹t ®éng cña hs
5’
20’
7’
3’
1. KiÓm tra
Gọi 3 HS lên bảng viết: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu...
- Nhận xét
2.Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết.
- Đọc bài viết
- giúp học sinh nắm nội dung bài viết
H: bài chính tả có mấy câu?
H: Chữ đầu bài phải viết như thế nào?
H: Nêu những chữ cái cần viết hoa trong bài?
b/ Hướng dẫn cách trình bày.
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
 Viết chính tả.
- Đọc cho học sinh viết bài.
 Soát lỗi - Chấm bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Treo tranh về các loài cây
- Nhận xét, kết luận
- Kể thêm tên các loài cây khác
Bài tập 3: nêu yêu cầu
- Mổ bảng phụ đã ghi đoạn thơ. Lưu ý các từ phải viết hoa sửa lại cho đúng
3) Cuûng coá - Daën doø:
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc
-Nhaéc nhôù quy tắc viết hoa tên riêng.
- 3 HS lên bảng viết bảng lớp
- HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Nhaéc laïi teân baøi .
- Theo dõi bài.
- Học sinh đọc lại bài viết
- Học sinh trả lời
- Phải viết hoa
- học sinh nêu
-2HS lên bảng, HS dưới lớp bảng con: dang tay, hũ rượu...
- HS viết bài.
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm, viết tên cây bắt đầu bằng s/x
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc lại các từ tìm được
- Nghe đọc thầm đoạn thơ
- làm bài
- Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc .
TOÁN
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được các số từ 101 đến 110. biết cách đọc viết các số từ 101 đến 110.
 - Biết cách so sánh được các số từ 101 đến 110. Biết thứ tự các số từ 101 đến 110
-Giáo dục HS tính cẩn thận, tạo hứng thú yêu thích tiết học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Giáo viên: bộ cắt hình có ô vuông b

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_T28_20142015.doc