Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 27

1.Bài cũ

Gọi HS đọc bài:Sông Hương và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-Nhận xét

2.Bài mới

a. GT và ghi đầu bài: - Ôn tập và kiểm tra

b. Kiểm tra tập đọc(7-8em)

Nhận xét ghi điểm

c. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ khi nào?” ( BT2)

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn học sinh phân tích tình huống a
- Giúp đỡ học sinh thảo luận nhóm
- Nhận xét, góp ý
- Nêu các lưu ý: cách nói, thái độ khi nói với người lớn cần có thái độ : dạ, thưa
3.Củngcố - Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh thực hành những điều đã học
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-2 em lên đọc bài
- Nghe
- Học sinh bốc thăm chuẩn bị bài học đã yêu cầu trên phiếu
-Đọc yêu cầu bài
- 2HS làm bảng phụ
-Cả lớp làm miệng
a. Mùa hè
b. Khi hè về
- nêu yêu cầu
- Đọc chỉ ra bộ phận in đậm
- Cần đặt câu hỏi( được gạch chân)
- Làm vào vở
- Nêu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe và đọc các tình huống
- Phân tích nêu các việc làm tốt có thể làm giúp bạn( hoặc bạn giúp mình: cho mượn bút, nhặt hộ quyển vở...
- Trao đổi trong nhóm đôi( 1 tổ 1 tình huống)
- Thực hành nói và đáp lời cảm ơn trước lớp theo cặp
- Nhận xét – bổ sung
- Nghe – ghi nhớ
TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng như tiết 1
 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa(BT2), biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn
 - Yêu thích môn học
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
15’
9’
5’
3’
1.Khởi động
2.Các hoạt động dạy học
a. Giới thiệu bài
Nêu MĐ-YC của tiết học
b. Kiểm tra tập đọc (7-8em)
Nhận xét 
c. Trò chơi mở rộng vốn từ
Kể tên bốn mùa
- Nếu cách chơi: 4 bạn đội mũ đại diện 4 mùa 4 bạn khác nhận thẻ ghi các tháng và các loại hoa, quả - chọn mùa phù hợp với mình
- Phát thẻ
- Phát lệnh (Tháng/hoa/quả)
Nhận xét
Nhận xét
Khen ngợi những nhóm, cá nhân làm tốt
d. Ngắt đạn trích thành 5 câu (viết)
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn
Chữa bài 
3.Củngcố - Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh thực hành những điều đã học
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc ghi tên phiếu
- Xuân, Hạ, Thu, Đông
- Nghe yêu cầu, nhận biết cách chơi
(làm mẫu theo sự hướng dẫn của GV)
- Nhận thẻ ghi tên hoa, quả tháng...
- HS mang phiếu chọn đúng mùa thích hợp
Nhận xét
+ Đại diện các nhóm nói về mùa của mình
Nhận xét
+ Đọc yêu cầu của bài
- Đọc thầm đoạn văn
- Làm bằng bút chì bằng sách giáo khoa
- Chữa bài trên bảng phụ
-Làm bài vào vở 
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC( tiết 2)
I. Muïc tieâu
 - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác
 - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
 - HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
 * Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
 - Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
 - Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
 - Kỹ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
 * Các phương pháp dạy học:
 - Thảo luận nhóm, động não, đóng vai 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Chuyện “ Đến chơi nhà bạn”, phiếu ghi cách ứng xử khi đến nhà người khác, phiếu ghi ý kiến.
III. Caùc hoaït ñoäng dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
15’
10’
3’
Khởi động:
1.Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nhận xét – 
 2.Dạy bài mới: Lịch sự khi đến nhà người khác
 Hoạt động 1: Đóng vai
Nêu tình huống
Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích, em sẽ...
Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn không bật ti vi, em sẽ
Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt, em sẽ
Tổ chức cho học sinh thảo luận đóng vai theo nhóm
Theo dõi giúp đỡ các nhóm còn chậm
Tổ chức thảo luận lớp nhận xét
KL: Các cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống: Đi nhẹ , nói khẽ, không tự tiện sử dụng các đồ vật trong nhà người khác.
Hoạt động 2: Trò chơi đố vui
- Phổ biến luật chơi: Đố nhau giữa các nhóm
- Cho học sinh chuẩn bị câu đố ví dụ: Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?
- Tổ chức cho học sinh chơi
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh, tuyên dương nhóm thực hiện tốt
- KLC: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- 3 học sinh
- Học sinh lắng nghe
- Đọc tình huống
- Các nhóm thảo luận, đóng vai, giải quyết các tình huống được giao
- Đại diện nhóm trình bày
- thảo luận, nhận xét lời nói và cách ứng xử của bạn.
- lắng nghe
- Nghe phổ biến luật chơi
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố
- Các nhóm đố nhau theo từng cặp, nội dung câu đố liên quan đến cách ứng xử khi đến nhà người khác
- Lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện tốt
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
 Kế hoạch trong tuần:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, có đầy đủ sách vở.
 - Không ăn quà vặt, không vứt rác bừa bãi.
 - Đi tiêu đi tiểu đúng nơi qui định.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện đúng nề nếp nhà trường và đoàn đội đề ra.
TOÁN
 SỐ O TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
 - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0
 - Biết số 0 chia cho số nào khác khong cũng bằng 0. Biết không có phép chia cho không
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Giáo viên; SGK
 Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
6’
6’
15’
3’
Khởi động:
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên làm bài tập
Giáo viên nhận xét –
 2.Dạy bài mới: Số o trong phép nhân và phép chia
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
- Giới thiệu : 0 x 2 = 0 + 0 = 0
- 0 x 3 = ?
- Nhận xét
Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có số chia là 0
Lập các phép chia từ phép nhân
- Không có phép chia cho 0
Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
Ghi phép tính
Nhận xét
Bài 2: 
Chữa bài
Nhận xét
Bài 3: Điền vào ô trống
- Chữa bài
- Nhận xét
Bài 4: Dành cho học sinh khá giỏi
Chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Học sinh đọc 
Nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- 0 x 2 = 0
→2 x 0 = 0
- Nêu: 0 nhân 3 bằng 0, 3 nhân 0 bằng 0
- 0 nhân với số nào cũng bằng 0, số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- 0 : 2 = 0
- 0 : 3 = 0
- 0 : 5 = 0
→0chia cho số nào cũng bằng 0
- Nghe, ghi nhớ
- Thực hiện phép tính theo từng cột
- 0 x 4 = 0
 4 x 0 = 0
- Tính nhẩm các phép tính chia có số bị chia là 0
- Tính nhẩm và điền vào chỗ trống
 0 x 5 = 0
 0 : 5 = 0
Thực hiện phép tính lần lượt từ trái sang phải
Làm bài trên bảng lớp
THỦ CÔNG
 LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY( TIẾT 1)
I./ MUÏC TIEÂU:
 - Biết cách làm đồng hồ đeo tay
 - làm được đồng hồ đeo tay
 - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II./ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- Đồng hồ bằng giấy
- Đồng hồ thật
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay
III./ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :	
TG
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
5’
6’
7’
15’
3’
1. Khôûi ñoäng : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Baøi cuõ : Kiểm tra nguyên vật liệu
Nhận xét
3. Baøi môùi : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét
- Đưa đồng hồ mẫu, định hướng quan sát.
H: Đồng hồ làm bằng gì?Có các phần nào?
- Đây là loại đồng hồ làm bằng giấy, lá chuối
H: Hình dáng mặt đồng hồ như thế nào?Màu sắc ra sao?
Đồng hồ thật thường có mặt xanh đen hoặc trắng, dây màu đen, đỏ, trắng
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
Bước 1: Cắt giấy thanh nan dìa 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ
Cắt một nan giấy khác màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng 3 ô. Hai đầu nan cắt vót để làm dây đeo đồng hồ.
Bước 2: Làm mặt đồng hồ
Bước 3: Cài một đầu nan giấy làm dây H4
Bước 4: Vẽ số kim lên mặt đồng hồ
Hoạtđộng 3: Thực hành
- Làm mẫu
- Hướng dẫn theo dõi các em còn lúng túng
* Với học sinh khéo tay:
Làm được đồng hồ đeo tay, đồng hồ cân đối
3 Củng cố, dặn dò: - nhận xét tiết học
Cả lớp
Học sinh để lên bàn
Quan sát vật mẫu
Sắt, da nhựa
Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ khi đeo tay
Mặt tròn hoặc vuông
Tùy theo nguyên vật liệu chúng ta làm.
- Quan sát quy trình làm H1, H2, H3, H4.
Theo dõi từng thao tác
Thực hành
Lắng nghe
Kể chuyện
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II(TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng như tiết 1
 - Nắm được một số từ ngữ về chim chóc( BT2); vết được một đoạn văn ngắn về loài chim hoặc gia cầm( BT3)
 - Yêu thích môn học
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
5’
7’
5’
3’
1.Khởi động
2.Các hoạt động dạy học
a. Giới thiệu bài
Nêu MĐ-YC của tiết học
b. Kiểm tra tập đọc
Nhận xét 
c. Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
Nêu cách chơi
Nhận xét
d. Giới thiệu thêm về một số loài chim
Viết đoạn văn ngắn
Nhận xét
Chốt lại lời giải đúng
e. Hướng dẫn học sinh thực hành mẫu
Cho học sinh làm bài
Nhận xét
Chốt lại lời giải đúng
3.Củngcố - Dặn dò
- Về nhà tìm hiểu thêm về các con vật
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Nghe yêu cầu
- Bốc thăm bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
+ Nghe nhận biết cách chơi
+ Nêu câu hỏi hoặc làm động tác mô phỏng hoạt động một con vật
- Học sinh khác nêu tên con vật( chim chóc)
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Nêu tên loài chim mình chọn viết
- Thực hành hỏi đáp trước lớp
- Nhận xét
- Đọc lại
- Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc câu a, chỉ ra từ in đậm
Trâu cày rất khỏe
Đặt câu hỏi: Trâu cày thế nào?
- Trao đổi theo cặp, hỏi đáp
- Nối tiếp phát biếu ý kiến
Chính tả
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II(TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng như tiết 1
 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào?( BT2, BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở bài tập 4)
 - Yêu thích môn học
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
10’
7’
7’
5’
3’
1.Khởi động
2.Các hoạt động dạy học
a. Giới thiệu bài
Nêu MĐ-YC của tiết học
b. Kiểm tra tập đọc
Cho học sinh chọn bài
Theo dõi
Đặt câu hỏi
Nhận xét 
c. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : như thế nào?
Chữa bài 
Chốt đáp án đúng
d. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
Dùng câu hỏi gì?
Chốt đáp án đúng
e. Nói lời đáp của em
Nêu yêu cầu
Giới thiệu tình huống
Giúp học sinh làm mẫu tình huống a
Nhận xét
Theo dõi – giúp đỡ học sinh
3.Củngcố - Dặn dò
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Nghe yêu cầu
- Bốc thăm bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc yêu cầu của bài tập 2
- Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Như thế nào?
- Nêu đáp án: a. Đỏ rực
 b. Nhởn nhơ
- Thực hành hỏi đáp
- Nêu yêu cầu bài tập
- Đọc câu, chỉ ra bộ phận câu được in đậm
- Câu hỏi: Như thế nào?
- Làm bài vào vở
- Nêu đáp án:
+ Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
+ Bông cúc sung sướng như thế nào?
- Thực hành hỏi đáp
- Nhận biết: Nói lời đáp( khẳng định, phủ định)
- Đọc các tình huống 
- Làm mẫu tình huống a
- Nhận xét
- Thực hành trao đổi theo nhóm đôi
- Đại diện 1 số nhóm nói – đáp lời khẳng định, phủ định.
- Nhận xét, góp ý
TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II(TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng như tiết 1
 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? ( BT2, BT3); biết đáp lời xin lỡi trong tình huống giao tiếp cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
 - Yêu thích môn học
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
6’
6’
5’
3’
1.Khởi động
2.Các hoạt động dạy học
a. Giới thiệu bài
Nêu MĐ-YC của tiết học
b. Kiểm tra tập đọc
Nhận xét
c. Tìm bộ phận cho câu trả lời cho câu hỏi ở đâu(miệng)
Nhận xét
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ ở đâu” thường chỉ về gì?
d. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
Chữa bài 
e. Nhận xét chốt lại lời giải đáp
Nói lời đáp của em
Treo bảng phụ ghi các tình huống
Nhận xét
Cần đáp lời xin lỗi như thế nào
3.Củngcố - Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh thực hành nói – dáp lời xin lỗi trong giao tiếp hằng ngày
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Nghe yêu cầu
- Bốc thăm bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
+ Đọc yêu cầu bài
+ Đọc các câu văn
- Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “ ở đâu”
- Nêu đáp án: a. Hai bên bờ sông
 b. Trên những cành cây
- Địa điểm, nơi chốn
- Nêu yêu cầu
- Đọc câu, chỉ ra bộ phận câu in đậm
- Làm vào vở bài tập
Nêu câu hỏi
Nhận xét, góp ý
+ Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc các tình huống
- thực hành đóng vai theo nhóm đôi( 1 tổ/1 tình huống)
- Đại diện 1 số nhóm đóng vai
- Làm theo lời nhắc nhở của giáo viên
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1
 - Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0
 -Giáo dục HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên: SGK
 Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
7’
3’
1.Bài cũ
-Nhận xét
2.Bài mới: 
Bài 1: 
Chữa bài 
Bài 2:Tính nhẩm
Nêu dạng toán
Nêu cách làm
GV chữa bài, nhận xét
Bài 3: Tìm kết quả của phép tính
3. Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
-2 học sinh
- Học sinh lắng nghe
- Tính nhẩm dựa vào bảng nhân 1, bảng chia 1
- Nêu đáp án
Đọc lại bảng nhân 1
Bảng chia 1
- HS tính nhẩm theo từng cột
a.- Phép cộng có số hạng 0
0 cộng với số nào bằng chính số đó
 - Phép nhân có thừa số 0
0 nhân với số nào bằng 0
b. - Phép cộng có số hạng 1
 - Phép nhân có thừa số 1
1 nhân số nào bằng chính số đó
c. - Phép chia có số chia là 1
Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
- Phép chia có số bị chia là 0, 0 chia số nào cũng bằng 0
- Nối phép tính với kết quả đúng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II(TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng như tiết 1
 - Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn được về con vật mà mình yêu thích(BT3)
 - Yêu thích môn học
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
15’
8’
6’
3’
1.Khởi động
2.Các hoạt động dạy học
a. Giới thiệu bài
Nêu MĐ-YC của tiết học
b. Kiểm tra HTL
Cho học sinh chọn bài
Theo dõi
Đặt câu hỏi
Nhận xét 
c. Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú
- Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho học sinh chơi
- Ghi bảng
d. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết
- Lưu ý: Có thể kể chuyện cổ tích về con vật em biết
3.Củngcố - Dặn dò
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Bốc thăm chọn bài và chuẩn bị
 - Đọc trả lời câu hỏi
+ Đọc cách chơi
-Đại diện nhóm A nêu tên con vật
-Nhóm B nêu những từ chỉ đặc điểm, hoạt động của con vật đó
 Nhận xét
(Đổi vai)
Đọc lại các ý ghi trên bảng
+ Đọc yêu cầu của bài
- Nêu tên con vật định kể
- Nối tiếp nhau kể chuyện về con vật em biết
Nhận xét
TAÄP VIEÁT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II(TIẾT 7)
I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng như tiết 1
 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với : vì sao?( BT2, BT3) biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở bài tập 4).
 - Yêu thích môn học
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
10’
7’
7’
5’
3’
1.Khởi động
2.Các hoạt động dạy học
a. Giới thiệu bài
Nêu MĐ-YC của tiết học
b. Kiểm tra HTL
Cho học sinh chọn bài
Theo dõi
Đặt câu hỏi
Nhận xét 
c. Tìm bộ phận cho câu hỏi: như thế nào
- Chốt câu trả lời đúng
d. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch dưới
Nhận xét
e. Nói lời đáp của em
- Nêu tình huống
- Nhận xét
- Nêu một số lưu ý
- Dặn học sinh làm bài tập tự kiểm tra( tiết 9)
3.Củngcố - Dặn dò
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Bốc thăm chọn bài và chuẩn bị
 - Đọc trả lời câu hỏi
- Nhắc lại yêu cầu
- Đọc câu:
+ Nêu bộ phận cho câu trả lời cho câu hỏi: như thế nào?
 . Sơn ca hót véo von
 . bông cúc đẹp rực rở
- Nêu yêu cầu
- Đọc câu, chỉ ra bộ phận câu cần đặt câu hỏi
 . Giờ học thật sôi nổi
 . Thời tiết mua hè rất oi bức
- Đặt câu hỏi
- thực hành hỏi đáp theo cặp
- Nghe nhận biết yêu cầu- Đáp lời khẳng định phủ định.
- Đọc tình huống
- Đóng vai theo nhóm đôi giải quyết tình huống
- Thực hanh đóng vai trước lớp
- Nhận xét
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
 - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc chia: nhân chia trong bảng tính đã học). Biết giải bài toán có một phép chia
 - Tạo cho HS hứng thú yêu thích khi học
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Bộ tam giác xếp hình
 - Học sinh: Bộ tam giác xếp hình	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
8’
8’
9’
3’
3’
1. Bài cũ
Nhận xét, 
2. Bài mới 
Bài 1: 
Tính nhẩm
Nhận xét
Bài 2: Tính
Chữa bài
Nhận xét
Bài 3:
Câu b: giải toán
Câu a: Dành cho học sinh khá giỏi
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt
- Phép tính
Câu b: Hướng dẫn học sinh tóm tắt
Phép tính
So sánh – nhận xét
Nhận xét
3. Củng cố, dăn dò:
- Nhắc lại bài học.Nhận xét tiết học
-2 em lên bảng
- Học sinh lắng nghe
Tính nhẩm theo từng cột
1b. Tính nhẩm kèm theo đơn vị
- Nêu kết quả tính
Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải
Làm bài trên bảng lớp
Nhận xét
+ Đọc đề bài
- Tóm tắt
- 12 học sinh chia thành 4 nhóm
- Hỏi mỗi nhóm ... học sinh?
- 12 : 4 = 3
+ Đọc đề bài
- Tóm tắt
- 12 học sinh chia nhóm
- Mỗi nhóm 3 học sinh
- Hỏi có...nhóm?
12 : 3 = 4
- Học sinh so sánh
Làm vào vở
Học sinh khá giỏi đọc yêu cầu và làm bài
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I/ Mục tiêu : 
 - Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không..
 - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
.- Thích sâu tầm bảo vệ các loài vật
* BVMT: GV cho học sinh thấy được sự phong phú của con vật, qua đó có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật
II/ Đồ dùng dạy học: - HS sưu tầm tranh ảnh về các loài vật.
III/Các hoạt động dạy và học :	
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
15’
10’
3’
1. Khởi động :
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài: Loài vật sống ở đâu.
 Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- Giới thiệu tranh
- giáo viên nêu yêu cầu
- Bước 1: Hoạt động theo nhóm đôi
- Cho học sinh tìm hiểu thêm về các con vật
- Bước 2: Tổ chức thảo luận cả lớp
- Giáo viên nhận xét
- H: loài vật có thể sống ở đâu?
- Kết luận: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không
Hoạt động 2: Triển lãm
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia nhóm
- Nêu yêu cầu: Các em đưa những tranh ảnh mà mình đã sâu tầm được cho nhóm mình xem cùng nhau nói tên con vật và nơi sống của chúng sau đó dán vào giấy(GV chuẩn bị) thành 3 nhóm: trên cạn, dưới nước, trên không( thời gian hoạt động là 5 phút)
- Các nhóm làm việc
- Làm việc cả lớp
- GV khen ngợi nhận xét những nhóm làm tốt.
KL: Như các em đã biết trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng
3)Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa học bài gì? 
- Nêu tên một số con vật sống trên cạn, dưới nước, trên không mà em biết?
- Các em cần làm gì với những loài động vật đó?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại và chuẩn bị bài sau
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Loài vật sống trên mặt đất, sống dưới nước, bay lượn trên không.
- Tự đặt câu hỏi, trả lời về nơi sống? Tên? Đặc điểm một số con vật
- Nhận xét
- Nhắc lại kết luận: 3 em
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm 8
- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm
- Đại diện nhóm lên nói tên con vật và nơi sống của chúng ở phần triển lãm của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý
Nghe
Học sinh trả lời
CHÍNH TẢ
KIỂM TRA(TIẾT 8)
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
 - Thuộc bảng nhân bảng chia đã học. Biết tìm thừa số, số bị chia
 - Biết nhân chia số tròn chục với ( cho) số có một chữ số. Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng nhân 4)
-Giáo dục HS tính cẩn thận, tạo hứng thú yêu thích tiết học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Giáo viên: SGK, bộ tam giác xếp hình
 Học sinh: SGK, b ộ tam giác xếp hình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5
8’
8’
3’
3’
3’
1.Bài cũ
-Nhận xét,
2.Bài mới
GT ,ghi đầu bài: Luyện tập chung
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu
Chữa bài
 Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu( cột 2)
- Hướng dẫn học sinh làm
- Nghe – nhận xét
- cột 1: Dành cho học sinh khá giỏi
- Nêu bài toán: 30 x 3
- làm mẫu và phân tích mẫu
- Chữa bài
Bài 3: Tìm x
- x x 3 = 15
- Dạng toán
- Y : 2 = 2

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_TUAN27_1415.doc