Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái

2. Phương châm bồi dưỡng. Tích cực, chủ động, nhiệt tình và cầu thị.

3. Hình thức bồi dưỡng.

a. Thông qua hình thức tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học của người học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập đưa vào tài liệu hướng dẫn .

b. Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng.

4. Thời gian bồi dưỡng.: Từ tháng 8/2015 đến tháng 5/2016

5. Tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng.

- Tài liệu BDTX (cả 3 nội dung) theo hình thức tủ sách dùng chung của nhà trường hoặc nhà trường cấp phát cho từng giáo viên.

-Học tập trung tại trường, cụm xã, huyện,.

- Tài liệu tham khảo trên mạng Internet .

 

docx5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT CƯ KUIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH PHẠM HỒNG THÁI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Ea Bhốk , ngày 24 tháng 8 năm 2015
KẾ HOẠCH HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN
Họ và tên: 
Chức vụ : Giáo viên tổ khối 5
 Thực hiện Thông tư số 32/2011/TT- BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học; 
 Thực hiện công văn số 959/NGCBQLCSGD-NG ngày 30/9/2015 của cục nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục về việc một số lưu ý trong công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên.
 Căn cứ kế hoạch BDTX giáo của trường TH Phạm Hồng Thái năm học 2015-2016 . và thực tế năng lực, nhu cầu cần bồi dưỡng của bản thân nay tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015-2016 như sau:
I.Đặc điểm tình hình
1.Thuận lợi 
- Trường và cơ quan quản lý cấp trên luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, nghiệp vụ chuyên môn để xứng đáng là người giáo viên dưới mái trường XHCN.. 
- Cơ sở vật chất của nhà trường từng bước được đầu tư, đảm bảo cho các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên.
2.Khó khăn:	
-Ngoài hoạt động dạy học, bản thân còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác như: làm công tác chủ nhiệm, các hoạt động phong trào do các cấp đề ra ảnh hưởng đến thời lượng tự học, tự BDTX cá nhân.	
II.Mục tiêu và nhiệm vụ.
1.Mục tiêu:
1.1.Về kiến thức: 
Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành.
1.2.Về kỹ năng: Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo và của Sở Giáo dục và Đào tạo.
1.3.Về thái độ: Có ý thức tự giác tham gia các đợt bồi dưỡng do trường, 
phòng GD & ĐT, chính quyền địa phương tổ chức và tích cực tự bồi dưỡng qua sách, báo, vô tuyến truyền hình, học hỏi các bạn đồng nghiệp, nghiên cứu các MODUL 16,17,18,19 theo yêu cầu của phòng, của trường.
2. Phương châm bồi dưỡng. Tích cực, chủ động, nhiệt tình và cầu thị.
3. Hình thức bồi dưỡng.
a. Thông qua hình thức tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học của người học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập đưa vào tài liệu hướng dẫn .
b. Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng.
4. Thời gian bồi dưỡng.: Từ tháng 8/2015 đến tháng 5/2016
5. Tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng.
- Tài liệu BDTX (cả 3 nội dung) theo hình thức tủ sách dùng chung của nhà trường hoặc nhà trường cấp phát cho từng giáo viên.
-Học tập trung tại trường, cụm xã, huyện,...
- Tài liệu tham khảo trên mạng Internet .
III. Chương trình và kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên.
 Từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016
1. Nội dung bồi dưỡng 1: ( 30 tiết/năm học) . 
- Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học áp dụng trong cả nước .Bộ GD &ĐT quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục Tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học . 
TT
Nội dung bồi dưỡng
Thời gian
Tiết
1
Bồi dưỡng chính trị hè năm học 2015 – 2016
Tại hội trường UBND huyện Cư Kuin
Từ : 15/8/2015 
Đến : 16/8/2015
20
2
Học các nghị Quyết của ĐCSVN 
Trong năm học
10
2.Nội dung bồi dưỡng 2 : 30 tiết .
- Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục tiểu học theo từng thời kì của mỗi địa phương .Sở GD &ĐT quy định cụ thể : Các nội dung về phát triển giáo dục tiểu học của địa phương. Thực hiện kiến thức SGK, kiến thức GD địa phương phối hợp với các dự án (nếu có ) quy định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án.
Thời gian
Nội dung bồi dưỡng
Hình thức bồi dưỡng
Tiết
Tháng 9
-Chuyên đề tiết sinh hoạt 
-Chuyên đề hướng dẫn thực hiện kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh tiểu học.
Học tập trung tại trường 
10
Thương xuyên
-Sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm lấy học sinh làm trung tâm.
Học tập trung tại trường 
10
Tháng 1
-Chuyên đề tập huấn bồi dưỡng phương pháp dạy học Tập làm văn trong chương trình Tiểu học.
Học tập trung tại trường 
10
Nội dung bồi dưỡng 3 : 60 tiết .
Mã mô đun
Nội dung bồi dưỡng
Mục tiêu bồi dưỡng
T.gian tự học (tiết)
Thời gian học tập trung (tiết)
L/T
T/H
TH 16
Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Kĩ thuật dạy học theo góc
3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập
5. Kĩ thuật học tập hợp tác
Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học.
Biết cách vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.
8
2
5
TH 17
Sử dụng thiết bị dạy học ở Tiểu học:
1.Vị trí, vai trò của công tác thiết bị dạy học trong nhà trường Tiểu học.
2.Hệ thống thiết bị dạy học ở trường Tiểu học.
3.Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị dạy học .
-Hiểu được vị trí, vai trò của công tác thiết bị dạy học trong nhà trường Tiểu học .
Hiểu và trình bày được hệ thống thiết bị dạy học ở trường Tiểu học.
Vận hành và sử dụng được một số thiết bị dạy học ở trường Tiểu học
10
0
5
TH18
Lắp đặt, bảo quản thiết bị dạy học ở Tiểu học
1.Lắp đặt thiết bị dạy học ở trường Tiểu học
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật; mô hình bánh xe nước.
-Lắp ghép mô hình trái đất quay quanh mặt trời. Mặt trăng quay quanh trái đất. 
-Lắp ghép bộ thí nghiệm hộp đối lưu
2.Bảo quản thiết bị dạy học ở Tiểu học
-Quy định chung và bảo quản các loại thiết bị dạy học.
-Sửa chữa các loại thiết bị dạy học đơn giản
-Tổ chức cho học sinh thực hiện việc bảo quản thiết bị dạy học.
Lắp đặt và sử dụng được các thiết bị dạy học.
Hiểu và trình bày được các quy định về bảo quản, bảo dưỡng thiết bị dạỵ học theo quy định.
Sử chữa được các thiết bị hỏng học đơn giản và tổ chức được cho học sinh tham gia bảo quản , bảo dưỡng thiết bị dạy học.
8
2
5
TH 19
Tự làm đồ dùng dạy học ở trường Tiểu học.
1.Tự làm đồ dùng dạy học ở trường Tiểu học.
2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt.
3.Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán
4.Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên – xã hội, môn Khoa học. 
Hiểu, trình bày được yêu cầu và hỗ trợ giáo viên trong việc tự làm đồ dùng dạy học.
6
4
5
IV. Biện pháp thực hiện.
- Tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng các phương pháp dạy học. 
- Tham gia đầy đủ các chuyên đề do trường, cụm trường,Phòng tổ chức. 
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự giờ đúng chuyên môn đào tạo mà khối, trường , cụm tổ chức. 
- Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập. 
- Thường xuyên kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi bài học, tiết học.
 Ea Bhốk, ngày 24 tháng 08 năm 2015
 Duyệt của BGH Người lập kế hoạch

File đính kèm:

  • docxKhai_niem_so_thap_phan.docx