Kế hoạch bài học Vật lý 7 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Tân Lập

Bi 7 – Tiết 7

Tuần dạy : 07

GƯƠNG CẦU LỒI

1. MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

Học sinh biết: Nêu được những tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.

- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước.

HS hiểu: Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.

1.2 Kĩ năng:

- Biết nghiên cứu tài liệu.

- Biết bố trí thí nghiệm,quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.

1.3 Thái độ:

- Thĩi quen: Nghim tc ,hợp tc nhĩm.

- Tính cch: Rèn luyện thái độ nghiêm túc

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.

3 .CHUẨN BỊ :

3.1 Giáo viên: 6 gương cầu lồi, 6 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi, 6 cây nến, 1 bao diêm.

3.2 Học sinh :1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi, 1 cây nến, 1 bao diêm.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện :

- Kiểm diện.

4.2 Kiểm tra miệng : (5 pht)

- Giáo viên phát bài thu hoạch thực hành, nhận xét rút kinh nghiệm

4.3.Tiến trình bi học:

Hoạt động 1: * HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập(5 pht)

(1) Mục tiu:- Kiến thức: Giới thiệu bài bài 7.

 - Kĩ năng: Phân tích tình huống cĩ vấn đề.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:- Vấn đáp trực quan, phân tích tình huống có vấn đề.

(3) Các bước của hoạt động:

 

doc68 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Vật lý 7 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Tân Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sánh ảnh của vật giống nhau trước gương phẳng và gương cầu lồi.
Ảnh thật hay ảnh ảo?
(Ảnh nhỏ hơn vật, ảnh ảo không hứng được trên màn )
Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
HS làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm như SGK .
* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi : 
GV: nêu vấn đề xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi , so sánh với vùng nhìn thấy của gương phẳng và hướng dẫn HS bố trí thi nghiệm như trong SGK
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
Quan sát:
C1: 
	1/.Là ảnh ảo, vì không hứng được trên màn chắn.
	2/.Ảnh nhỏ hơn vật.
Kết luận:
Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây :
Là ảnh (ảo) không hứng được trên màn chắn.
Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
C2: 
* Kết luận : nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ( rộng ) hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
* HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng (7 phút)
(1) Mục tiêu:
	- Kiến thức: Hệ thống hĩa các kiến thức đả học bằng các câu hỏi..
	- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Thảo luận nhĩm.
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi C3,C4
( 5 phút)
Biện pháp GDBVMT:
Tại các vùng núi cao ,đường hẹp và uốn lượn ,tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và các súc vật đi qua .việc làm này đã làm giãm thiểu số vụ tai nạn giao thông và bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật
Vận dụng:
C3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.Vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.
C4: Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lối xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh tại nạn.
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: ( 5 phút)
 5.1: Tổng kết:
Câu hỏi 1: : Nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi?
Trả lời câu hỏi 1:
 Là ảnh (ảo) không hứng được trên màn chắn.
Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật.
Câu hỏi 2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với vùng nhìn thấy của gương phẳng như thế nào?
Trả lời câu hỏi 2:
 nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ( rộng ) hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
GV: Gọi HS Đọc to phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.
5.2.Hướng dẫn học tập:
+ Đối với bài học ở tiết học này:
Xem lại nội dung bài thực hành.
Vẽ lại hình C1,C4
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: (Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI) 
 Chuẩn bị bài : Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI 
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh thật hay ảnh ảo?
+ Độ lớn của ảnh so với vật?
6. PHỤ LỤC: (Khơng)
GV tổng hợp lại kiến thức trọng tâm của bài học : 
Câu 1: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?
Đáp án câu 1: 
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng (không) hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
 -Độ lớn của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng (bằng ) độ lớn của vật.
 -Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương ..
Gv: Gọi HS đọc to phần ghi nhớ và mục cĩ thể em chưa biết
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :
+ Đối với bài học ở tiết học này:
Học kỹ bài ghi chép
Học thuộc phần ghi nhớ 
Làm bài tập : 7.1 đến 7.4
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: (Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM) 
 Chuẩn bị bài : Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM 
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật hay ảnh ảo?
+ Độ lớn của ảnh so với vật?
6. PHỤ LỤC:
 (Khơng)
Bài 8 – Tiết 8
Tuần dạy : 08
GƯƠNG CẦU LÕM
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
Học sinh biết: 
- Nêu được những tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước.
HS hiểu: Giải thích được ứng dụng của gương cầu lõm.
1.2 Kĩ năng:
Biết nghiên cứu tài liệu.
Biết bố trí thí nghiệm,quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.
1.3 Thái độ:
- 	Thĩi quen: Nghiêm túc ,hợp tác nhĩm.
Tính cách: Rèn luyện thái độ nghiêm túc 
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là cĩ thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc cĩ thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song
3 .CHUẨN BỊ :
	3.1	Giáo viên:
Photô hình H8.3, H8.5
	Đối với mỗi nhóm học sinh :
1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng
1 gương phẳng tròn có bề ngang bằng đường kính của gương cầu lõm.
1 viên phấn
1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được .
1 đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kỳ.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1	Ổn định tổ chức và kiểm diện : - Kiểm diện.
4.2 Kiểm tra miệng : (5 phút)
Câu hỏi 1:Phát biểu ghi nhớ (5 đ )
Câu hỏi 2: Trên ô tô , xe máy người ta thường lắp 1 gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp 1 gương phẳng .làm như thế có lợi gì? (5 đ )
Câu hỏi 3:Làm BT 7.1 và 7.2. (6 đ )
Câu hỏi 4: + Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật hay ảnh ảo?Độ lớn của ảnh so với vật? (4đ)
Trả lời:
Câu 1:
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Câu 2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.Vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau .
Câu 3: BT 7.1: A - BT 7.2.: C
Câu 4: Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo. ảnh lớn hơn vật.
GV gọi 1 HS khác cho nhận xét về câu trả lời , GV nêu điểm của HS đạt được qua câu trả lời trên. (GV chỉnh sửa và nêu lên đáp án đúng của BT7.1 , BT7.2 để các HS trong lớp cùng tham khảo, sửa chữa.)
4.3.Tiến trình bài học:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập(5 phút)
(1) Mục tiêu:- Kiến thức: Giới thiệu bài bài 8.
	 - Kĩ năng: Phân tích tình huống cĩ vấn đề.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:- Vấn đáp trực quan, phân tích tình huống cĩ vấn đề.
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
GV Gọi HS đặt vấn đề vào bài hay GV nêu: trong thực tế, KHKT đã giúp con người sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ô tô, đun bếp, làm đèn pin bằng cách sử dụng gương cầu lõm Vậy gương cầu lõm có tính chất gì mà có thể thu được năng lượng mặt trời.
 HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu ảnh của 1vật tạo bởi gương cầu lõm.(30 phút)
(1) Mục tiêu:
- KIẾN THỨC: 
Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm
 - Kĩ năng: Làm thí nghiệm
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:- Vấn đáp trực quan, phân tích tình huống cĩ vấn đề.
 (3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
Nghiên cứu ảnh của 1vật tạo bởi gương cầu lõm.
GV giới thiệu gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của 1 phần mặt cầu.
GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo nhóm :
Yêu cầu HS nhận xét thấy ảnh khi để vật gần gương và xa gương có thể nêu phương án thí nghiệm.
Vật đặt ở mọi vị trí trước gương :
Gần gương : ảnh lớn hơn vật.
Xa gương : ảnh ảo nhỏ hơn vật ( ngược chiều )
GV gọi HS nêu phương án kiểm tra ảnh khi vật để gần gương .
Bố trí thị nghiệm như câu C2 :
So sánh ảnh của cây nên trong gương phẳng và gương cầu lõm.
HS đọc yêu cầu thí nghiệm và nêu phương án kiểm tra.
Hay GV có thể đặt 2 bút lade song song trên giá đỡ để tạo 2 tia song song. (nếu có)
- GV có thể giúp cho HS tự điều khiển đèn để thu được chùm phản xạ là chùm song song.
Biện pháp GDBVMT: 
- Một cách sử dụng năng lượng mặt trời đó là: sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng mặt trơPi vào một điểm (để đun nước ,nấu chảy kim loại )
Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo câu C5.
Chùm sáng ra khỏi đèn, hội tụ tại 1 điểm Þ đến gương cầu lõm thì phản xạ song song .
Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
C1: Ảnh ảo , lớn hơn cây nến.
C2: Bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của 1vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh ảo của 
cùng vật đó tạo bởi gương phẳng như đã làm với gương cầu lồi.
Kết luận : 
	Đặt 1 vật gần sát gương cầu lõm , nhìn vào gương cầu lõm , ta thu được 1 ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật .
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu 
lõm:
Đối với chùm tia tới song song:
Thí nghiệm:
C3: Kết luận : Chiếu 1 chùm tia tới song song lên 1 gương cầu lõm , ta thu được 1 chùm tia phản xạ ( hội tụ ) tại 1 điểm trước gương.
C4: Mặt trời ở rất xa , nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi như chùm tia tới song song , cho chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm ở phía trước gương.Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
Đối với chùm tia tới phân kỳ
C5: Kết luận : một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở 1 vị trí thích hợp , có thể chó chùm tia ( phản xạ ) song song.
* HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng (7 phút)
(1) Mục tiêu:
	- Kiến thức: Hệ thống hĩa các kiến thức đả học bằng các câu hỏi..
	- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Thảo luận nhĩm.
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
C6 : GV có thể hướng dẫn HS : bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm tia phân kỳ tới gương Þ chùm phản xạ song song Þ tập trung ánh sáng đi xa.
C7: GV Có thể hướng dẫn , : bóng đèn ra xa Þ tạo chùm tia tới gương là chùm song song Þ chùm ánh sáng phản xạ tập trung ánh sáng tại 1 điểm.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.
Vận dụng:
C6: Nhờ có gương cầu trong pha đèn Pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được 1 chùm phản xạ song song , ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
C7: Ra xa gương.
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: ( 5 phút)
 5.1: Tổng kết:
CÂU HỎI 1: NÊU TÍNH CHẤT ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM ?
TRẢ LỜI CÂU HỎI 1: ẢNH ẢO ,LỚN HƠN VẬT 
CÂU HỎI 2: GIÁO VIÊN YÊU CẦU HỌC SINH TRẢ LỜI LẠI C4?
TRẢ LỜI CÂU HỎI 2:
MẶT TRỜI Ở RẤT XA , NÊN CHÙM SÁNG TỪ MẶT TRỜI TỚI GƯƠNG COI NHƯ CHÙM TIA TỚI SONG SONG , CHO CHÙM TIA PHẢN XẠ HỘI TỤ TẠI 1 ĐIỂM Ở PHÍA TRƯỚC GƯƠNG.ÁNH SÁNG MẶT TRỜI CÓ NHIỆT NĂNG CHO NÊN VẬT ĐỂ Ở CHỖ ÁNH SÁNG HỘI TỤ SẼ NÓNG LÊN.
GỌI 1 VÀI HS ĐỌC TO PHẦN GHI NHỚ VÀ MỤC : “CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT” SGK 
5.2.Hướng dẫn học tập:
+ Đối với bài học ở tiết học này:
Học kỹ bài ghi chép, hồn chỉnh lại C1 đến C7 vào VBT
Học thuộc phần ghi nhớ 
Làm bài tập : 8.1 đến 8.3 SBT 
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: (Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học) 
 Chuẩn bị bài : Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học
+ Tự hệ thống lại các kiến thức cơ bản có liên quan đền sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng . So sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.
+ Hồn chỉnh phần tự kiểm tra vào tập ghi.
6. PHỤ LỤC: (Khơng)
Bài: 9 - Tiết 9
Tuần dạy: 09
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 _ QUANG HỌC
1. MỤC TIÊU 
1.1. Kiến thức: 
- HS biết: Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đền sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng . So sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.
- Hs hiểu: Biết cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng
1.2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện đươc: - Rèn luyện cho các em kỹ năng giải bài tập theo các bước giải 	
- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng phân tích, giải thích, tổng hợp thông tin.
1.3. Thái độ:
- Thĩi quen: - Yêu thích môn học..
- Tính cách: Có ý thức thu thập thông tin
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Hệ thống hoá kiến thức phần cơ học từ bài 1 đến bài 8
3. CHUẨN BỊ 
Gv: Bảng phụ đã chuẩn bị các bài tập định lượng.
Hs: Trả lời câu hỏi. 
4. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐƠNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức,kiểm diện:	
4.2. Kiểm tra miệng : (Lồng vào trong bài dạy)
 4.3.Tiến trình bài học :
* HOẠT ĐỘNG: tự kiểm tra (15 phút)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức + Kiến thức về bài1 đến bài 8 của chương quang học 
- Kĩ năng: + Vân dụng kiến thức về điện để giải bài tập
 (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Vấn đáp trực quan, phân tích tình huống cĩ vấn đề.
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi mà HS đã chuẩn bị ở phần tự kiểm tra.
TỰ KIỂM TRA:
1/.C
2/.B
3/.	trong suốt 
	đồng tính
	đường thẳng.
4/.	(tia tới) 
	(pháp tuyến ).
	(góc tới ).
5/.Ảnh ảo , có độ lớn bằng vật , cách gương một khoảng bằng khỏang cách từ vật đến gương.
6/.Giống: ảnh ảo
Khác : ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
7/.Khi 1 vật ở gần sát gương .Ảnh này lớn hơn vật .
8/.Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
-Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật .
-Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
9/.Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước.
* HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng (20 phút)
(1) Mục tiêu:
	- Kiến thức: Hệ thống hĩa các kiến thức đả học bằng câu hỏi và bài tập áp dụng.
	- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Thảo luận nhĩm.
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
Hđ 2: H Vận dụng.	
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng cách vẽ lên bảng, gọi HS khác nhận xét.
Sau khi kiểm tra, có thể hướng dẫn HS cách vẽ dựa trên tích chất của ảnh:
Lấy S’1 đối xứng với S1 qua gương 
Lấy S’2 đối xứng với S2 qua gương
* Lấy 2 tia tới đến ghép mép gương, tìm tia phản xạ tương ứng.
GV gọi cá nhân HS trả lời câu C2,C3.
Học sinh làm việc theo nhóm để đi đến hòan thành PHẦN TRÒ CHƠI Ô CHỮ
VẬN DỤNG:
C1 :
C2 : Ảnh quan sát được trong 3 gương đều là ảnh ảo.ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng ,ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm.
C3: Những cặp nhìn thấy nhau : An-Thanh,An-Hải,Thanh-Hải,Hải –Hà.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
V
Ậ
T
S
Á
N
G
2
N
G
U
Ô
N
S
Á
N
G
3
Ả
N
H
Ả
O
4
N
G
Ô
I
S
A
O
5
P
H
Á
P
T
U
Y
Ế
N
6
B
Ó
N
G
Đ
E
N
7
G
Ư
Ơ
N
G
P
H
Ẳ
N
G
Þ Từ hàng dọc là : ÁNH SÁNG
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 5 phút)
5.1 Tổng kết:
Gọi HS nhắc lại các câu từ C1 đến C3.
Làm lạiBT ở SGK.
5.2 Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
- Đối với bài học ở tiết học này:
Học kỹ bài ghi chép, hồn chỉnh lại C1 đến C3 vào VBT 
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài : Kiểm tra 1 tiết
+ Tự hệ thống lại các kiến thức cơ bản có liên quan đền sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng . So sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.
+ Chuẩn bị tốt các kiến thức đã học về phần : Quang học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
6. PHỤ LỤC:(Khơng)
Bài - Tiết 10
Tuần dạy: 10
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU 
1.1. Kiến thức: 
- HS biết: :- Giúp hs nắm được toàn bộ kiến thức về quang học. Định luật truyền thẳng ánh sáng. Định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
- HS hiểu: Vận dụng các cơng thức đả học để giải các bài tập áp dụng.
1.2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện đươc: giải các bài tập vận dụng.
- HS thực hiện thao tác: Vận dụng được những kiến thức và những kĩ năng để giải các bài tập trong chương I
1.3. Thái độ:
- Thĩi quen: Tự lực, lầm việc độc lập.
- Tính cách: Rèn luyện cho các em thái độ cẩn thận , chính xác nghiêm túc và có thái độ học tập tốt bộ môn. 
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
	- Kiểm tra viết.
3. CHUẨN BỊ: 
3.1: Giáo viên : Đề + đáp án 
3.2 Học sinh : Giấy thi.
4. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐƠNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức,kiểm diện: Kiểm tra SSHS
 4.2. Kiểm tra miệng : 
+ Giáo viên dung thời gian để nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc, đạt kết quả tốt.
 4.3.Tiến trình bài học :
* HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra 1 tiết.(45 phút)
(1) Mục tiêu:
	- Kiến thức: Hệ thống hĩa các kiến thức đả học bằng các câu hỏi định tính.
	- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiện thức.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- kiểm tra viết
(3) Các bước của hoạt động:
ĐỀ KIỂM TRA
ĐÁP ÁN:
I.TRẮC NGHIỆM:( 3đ)
Câu 1: Nếu góc i =45o thì: (0.5 đ)
Góc í =450
Góc í =450
Góc i + í =450
Các câu A, B đúng
Câu 2: Chiếu một tia sáng vơng gĩc với mặt một gương phẳng gĩc phă=ản xạ í cĩ giá trị nào sau đây? (0.5 đ)
900C
450C
1800C
00C
Câu3:Aûnh của vật qua gương phẳng: (0.5 đ)
Luôn nhỏ hơn vật
Luôn lớn hơn vật
Luôn bằng vật
Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tuỳ thuộc vào vật ở gần hay ở xa gương
Câu 4: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng?
Gương soi mặt
Tấm kim loại phẳng được quét sơn trắng
Tờ giấy phủ bạc được đánh nhẵn bóng
Miếng kim loại phẳng làm bằng thép không rỉ (thường gọi là inox)
 Câu 5: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa? (0.5 đ)
 A. Vì gương cầu lõm trong đèn pin hắt ánh sáng trở lại
 B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn
 C. Vì pha đèn là gương cầu lõm nên có thể phản xạ lại thành chùm tia song song
 D. Vì nhờ gương mà ta nhìn thấy những vật ở xa
 Câu 6: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm sẽ cho: (0.5 đ)
 A. Chùm tia phản xạ phân kì
 B. Chùm tia phản xạ là chùm tia song song
 C. Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
 D. Chùm tia phản xạ trở về theo phương cũ
Câu 7: Tại sao khi trang điểm, người ta không dùng gương cầu lồi hoặc gương cầu lõm mà dùng gương phẳng? (3đ)
Câu 8: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? (2đ)
Câu 9: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa (3đ)
Câu 1: 
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: :Gương cầu lồi cũng như gương cầu lõm nói chung không tạo ảnh giống vật được (do ảnh trong gương có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với vật). Chính vì nguyên nhân này mà dùng gương cầu trang điểm là không hợp lí. Khi dùng gương phẳng, ảnh và vật có kích thước bằng nhau nên người trang điểm dễ quan sát hơn. (4đ)
Câu 8: Các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: (

File đính kèm:

  • docBai_2_Su_truyen_anh_sang.doc