Giáo án Vật lý 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Nguyễn Thanh Phương

* HĐ 1: Hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.

-Hướng dẫn H làm TN hình 3.1 và thảo luận trả lời C1.

-Đưa ra khái niệm vùng bóng tối và bóng tối.

-Hướng dẫn H tiến hành TN 3.2, chú ý: điều chỉnh nguồn sáng rộng  trả lời C2.

-Đưa ra khái niệm vùng nửa tối và bóng nửa tối.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Nguyễn Thanh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết thứ: 3, Tuần 3
Tên bài dạy
Bài 3	ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được vùng bóng tối và bóng nửa tối.
2. Kỹ năng:
- Giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực-nguyệt thực.
3. Thái độ: 
 -Trung thực, tỉ mỉ trong khi thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: tranh vẽ 3.3, 3.4
2. Trò: Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
 - Nêu đẵc điểmcủa chùm sáng phân kì, song song , hội tụ ?
3. Nội dung bài mới :
- Giới thiệu bài mới: SGK
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND ghi bảng
* HĐ 1: Hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.
-Hướng dẫn H làm TN hình 3.1 và thảo luận trả lời C1.
-Đưa ra khái niệm vùng bóng tối và bóng tối.
-Hướng dẫn H tiến hành TN 3.2, chú ý: điều chỉnh nguồn sáng rộng à trả lời C2.
-Đưa ra khái niệm vùng nửa tối và bóng nửa tối.
* HĐ 2: (Hình thành) giải thích hiện tượng nhật-nguyệt thực.
-TB: sự phản chiếu ánh sáng của mặt trăng và sự quay của mặt trăng quanh trái đất.
-Yêu cầu H trả lời C3.
-Treo tranh 3.4, HS thảo luận trả lời C4.
-Xảy ra hiện tượng nguyệt thực, nhật thực khi nào?
* HĐ 3: Vận dụng:
-Tiến hành lại TN 3.2 yêu cầu HS trả lời C3.
-Cho HS thảo luận trả lời C6.
+Cho H đọc phần có thể em chưa biết.
-Tiến hành TN, thảo luận trả lời C1.
-Tiếp thu và điền vào tập.
-Tiến hành TN trả lời C2.
-Tiếp thu và ghi tập.
-Thảo luận trả lời C3.
-Quan sát tranh-trả lời C4.
-Mặt trăng, trái đất, mặt trời thẳng hàng.
-Quan sát TN trả lời C5.
-Thảo luận trả lời C6.
I. Bóng tối-bóng nửa tối:
* Bóng tối: 
1. TN: sgk
2. KL:Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được as từ nguồn sáng truyền tới .
* Bóng nửa tối:
1. TN:sgk
2. KL:Bóng nữa tối nằm ở phía sau vật cản nhận được as từ 1 phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực-nguyệt thực.
-Xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực khi MT-MT-TĐ thẳng hàng.
* Học phần ghi nhớ.
III/ Vận dụng:
C5/ sgk
C6/sgk
4. Củng cố :
 - Thế nào là bóng tối, bóng nữa tối ? 
 - Nguyên nhân gây ra nhật thực và nguyệt thực ?
 - Giải thích hiện tượng ngày và đêm?
 - Đọc có thể em chưa biết
 - BT : 3.1 B 3.2 B
5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:	
- Học bài trong tập + ghi nhớ
- Làm bài tập SBT 3.3, 3.4
 - Xem bài : Định luật phản xạ ánh sáng
IV. Rút kinh nghiệm:
* Ưu: .............................................................................................................................
* Khuyết:.......................................................................................................................
* Định hướng cho tiết sau:............................................................................................
Duyệt tuần 3
Ngày:

File đính kèm:

  • docBai_3_Ung_dung_dinh_luat_truyen_thang_cua_anh_sang.doc