Kế hoạch bài học Vật lý 6 - Tiết 9, Bài 9: Lực đàn hồi - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Ngọc Đẹp

Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi .

- HS: đọc thí nghiệm sgk .

- GV: giới thiệu dụng cụ TN và hướng dẫn HS làm TN .

- GV: sử dụng bảng phụ tóm tắt các bước thí nghiệm.

- HS: làm viện theo nhóm và ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn ( bảng 9.1 ) .

- GV: hướng dẫn HS dùng thước đo chiều dài tương ứng khi treo lần lượt các quả nặng .

o Trọng lượng của quả cân 50g là bao nhiêu ? (0,5N)

o Trọng lượng 2 quả cân , 3 quả cân 50g là bao nhiêu ? ( 1N , 1,5N ) .

GV: hướng dẫn hs đo chiều dài lò xo ban đầu.

-HS: làm TN nhóm đo độ dài của lò xo khi treo quả nặng( đo lại chiều dài lò xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên)

- GV: nhận xét kết quả TN của các nhóm theo bảng 9.1 SGK/30.( chiều dài của lò xo trong các trường hợp của các nhóm có thể khác nhau do sai số, do lò xo dãn không đều)

- HS: đọc và thảo luận câu C1 .

- GV: hợp thức hoá câu C1 : (1) dãn ra , (2) tăng lên , (3) bằng .

o Biến dạng của lò xo là biến dạng gì ? (đàn hồi) .

o Lò xo có tính chất gì ? (đàn hồi )

o Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Vật lý 6 - Tiết 9, Bài 9: Lực đàn hồi - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Ngọc Đẹp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9 - Tiết : 9 
LỰC ĐÀN HỒI
 Tuần: 09 
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
 - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nĩ biến dạng.
 - Dựa vào kết quả TN , rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lị xo .
2. Kỹ năng :
 - : Nêu được ví dụ về một số lực.
 - Nghiên cứu hiện tượng để rút ra qui luật về sự biến dạng và lực đàn hồi .
3.Thái độ : Có ý thức trong quá trình làm TN và hoạt động nhóm .
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Thế nào là vật có tính đàn hồi.
- Sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo .
3. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên : 
 - Mỗi nhóm HS : 
 + Một giá treo , một chiếc lò xo .
 + Một hộp 4 quả nặng giống nhau , mỗi quả 50g .
 2. Học sinh : 
 + Một thước kẻ chia độ đến mm .
 + Nội dung bài 9 (sgk) .
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2. KTM :
Giáo viên nhận xét phần làm bài kiểm ta của HS và nêu ưu điểm và khuyết điểm của từng lớp .
3. Tiến trình bài học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học .
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập .
o Một sợi dây cao su và một lò xo ,có tính chất nào giống nhau ? ( Khi kéo dãn , buông tay trở lại bình thường như hình dạng ban đầu ) . 
 Bài học hôm nay ta tìm hiểu xem độ dãn của lò xo gọi là gì ? Lực mà lò xo sinh ra khi biến dạng gọi là gì ? 
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi . 
- HS: đọc thí nghiệm sgk .
- GV: giới thiệu dụng cụ TN và hướng dẫn HS làm TN .
- GV: sử dụng bảng phụ tóm tắt các bước thí nghiệm.
- HS: làm viện theo nhóm và ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn ( bảng 9.1 ) .
- GV: hướng dẫn HS dùng thước đo chiều dài tương ứng khi treo lần lượt các quả nặng .
o Trọng lượng của quả cân 50g là bao nhiêu ? (0,5N)
o Trọng lượng 2 quả cân , 3 quả cân 50g là bao nhiêu ? ( 1N , 1,5N ) .
GV: hướng dẫn hs đo chiều dài lò xo ban đầu.
-HS: làm TN nhóm đo độ dài của lò xo khi treo quả nặng( đo lại chiều dài lò xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên)
- GV: nhận xét kết quả TN của các nhóm theo bảng 9.1 SGK/30.( chiều dài của lò xo trong các trường hợp của các nhóm có thể khác nhau do sai số, do lò xo dãn không đều) 
- HS: đọc và thảo luận câu C1 .
- GV: hợp thức hoá câu C1 : (1) dãn ra , (2) tăng lên , (3) bằng .
o Biến dạng của lò xo là biến dạng gì ? (đàn hồi) .
o Lò xo có tính chất gì ? (đàn hồi ) 
o Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào ?
 + Chiều dài tự nhiên của lò xo là : 6 Cm .
- HS; đọc câu C2 ,và thực hiện câu C2 .
 a). 1 quả nặng (0,5 N ) l = 8 Cm l – lo = 2 Cm 
b). 2 quả nặng ( 1 N ) l= 11 Cm l – lo = 5 Cm 
c). 3 quả nặng ( 1,5N) l= 13 Cm l – lo = 7 Cm 
Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm .
- HS: đọc thông tin dấu chấm vuông .
- GV: thông báo về lực đàn hồi .
o Thế nào là lực đàn hồi ? 
- HS: làm việc cá nhân trả lời câu C3 .
C3 : +Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng cân bằng với trọng lượng của quả nặng .
 + Cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng cường độ của trọng lực .
- HS: làm việc cá nhân trả lời câu C4 .
 C4 : Câu C đúng .
o Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ? 
Hoạt động 4 : Vận dụng .
-HS lần lượt đọc các câu hỏi và làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5 , C6 .
C5 : a). (1) tăng gấp đôi .
 b). (2) tăng gấp ba .
C6 : Sợi dây cao su và chiếc lò xo cùng có tính chất đàn hồi .
I . Biến dạng đàn hồi . Độ biến dạng.
1. Biến dạng của một lò xo :
* Kết luận :
 - Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi .
 - Lò xo là vật có tính chất đàn hồi .
2. Độ biến dạng của lò xo :
 Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : l – lo 
 l: chiều dài lò xo khi biến dạng .
 lo : chiều dài tự nhiên của lò xo .
II . Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
 1. Lực đàn hồi :
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi .
2. Đặc điểm của lực đàn hồi :
 Khi độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng .
III . Vận dụng :
4. Tổng kết:( 5 phút)
a) Tiết học hơm nay
- Học sinh đọc ghi nhớ sgk .
Câu 1: Vì sao nĩi lị xo là vật cĩ tính đàn hồi? Lực đàn hồi cĩ phương và chiều như thế nào ? 
TL: Khi nén hoặc kéo dãn một cách vừa phải , nếu buơng ra thì chiều dài của nĩ trở lại chiều dài tự nhiên.
 Lực đàn hồi cĩ phương dọc theo lị xo , chiều từ dưới lên .
-GV: hướng dẫn HS trong kỹ thuật khơng kéo dãn lị xo quá lớn sẽ mất tính đàn hồi 
Câu 2: Nêu ứng dụng của lị xo trong đời sống và kĩ thuật mà em biết?
TL: giảm xốc( phuộc nhúng của xe, yên xe, làm mĩc quần áo, . . . )
b). Hướng dẫn học tập :
- Học thuộc nội dung bài và ghi nhớ ( sgk) / 32 .
- Xem lại nội dung câu hỏi từ C1 đến C6 .
- Đọc phần” Cĩ thể em chưa biết “ .
- Làm bài tập từ 9.1 đến 9.4 ở SBT / 14, 15 .
- Chuẩn bị : Đọc trước nội dung bài 10 ( sgk ) .
 + Mỗi nhĩm 1 sợi dây mảnh nhẹ để buộc sách giáo khoa và một cái cung .
 + Lực kế là gì ?
 + Cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng .
V. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docBai_10_Luc_ke_Phep_do_luc_Trong_luong_va_khoi_luong.doc