Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Mai Thị Luyến

+ HĐ1: .Hướng dẫn HS trình by bi văn về tệ nạn hút thuốc lá ở địa phương . (30)

+ Giáo vin nu yu cầu của tiết học.

+ GV hướng dẫn HS cách làm .

+ Yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày bài viết của nhóm.

+ Giáo viên nhận xét về bài viết của mỗi nhóm ( về nội dung, bố cục, nhận xét các phần của bài viết).

 Giáo viên đưa ra hướng giải quyết đối với các vấn đề cần lưu ý như: Xả rác, chơi game, hút thuốc lá, nói tục, chửi thề, v hướng các em nghị luận về tệ nạn ht thốc l.

 Để giải quyết vấn đề này cần thực hiện mấy bước ?

- GV : + Tìm hiểu đề, tìm ý .

 +Lập dn ý .

 +Viết bi.

 + Sửa lại.

 GV hướng dẫn xây dựng dn ý.

 Phần Mở bi cần nu những ý gì ?

 Phần Thn bi cần trình by mấy ý ?

 - GV cho HS thảo luận rồi trình by .

 Phần Kết bi cần nu ý kiến gì ?

+ Nhận xét chung:

+ Ưu điểm.

+ Tồn tại.

+ Hướng khắc phục.

 Giáo dục học sinh về ý thức khơng ht thuốc l.

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
l Truyện ngắn Những ngơi sao xa xơi được sáng tác năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra vơ cùng gay go và ác liệt.
GV lưu ý HS một số từ khó SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản.(25’)
Hãy kể tóm tắt nội dung của văn bản?
 Nhân vật, nơi ở, nhiệm vụ, tinh thần dũng cảm, tựa bài, ý nghĩa truyện
Truyện được trần thuật từ nhân vật nào?
Ngôi kể, tác dụng?
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
GV cho HS nêu tĩm tắt lại câu chuyện. 
Nét chung của ba cô gái là gì?
Mỗi người có nét riêng cơ bản nào?
GV cho HS thảo luận nhĩm 5’.
GV gọi đại diện nhĩm trình bày.
GV gọi HS nhận xét 
GV nhận xét chung – ghi điềm .
 HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
 ĩ Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Liên hệ: Mơi trường bị hủy hoại nghiêm trong trong chiến tranh.
I/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
 a - Tác giả:
 b - Tác phẩm:
 c -Từ khó:
II .Phân tích văn bản:
1. Tóm tắt nội dung truyện:
2. Nhận xét ba nhân vật:
- Nét chung của các cô gái:
 + Hịan cảnh sống, chiến đấu : Bom đạn - nguy hiểm - ác liệt -gian khổ - khĩ khăn .
 + Cơng việc : Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm, phá bom chưa nổ .
+ Trẻ tuổi, dũng cảm, gan dạ, ý thức trách nhiệm cao, tính tập thể gắn bó.
+ Hồn nhiên, nhiều ước mơ, dễ xúc cảm, hay mơ mộng.
+ Thích làm đẹp.
" Là những cơ gái rất trẻ đến từ Hà Nội- là thanh niên xung phong. 
4.4:Tôûng kết: ( 4 phút)
Câu 1: Nêu nét chính về tác giả, tác phẩm?
 l Đáp án: Gọi học sinh tóm tắt lại tác phẩm, (chỉ nêu nội dung chính một cách ngắn gọn)?
Câu 2: Qua cơng việc của các nhân vật em cảm nhận được gì về lí tưởng của những nữ thanh niên xung phong thời ấy ?
 Å Đáp án: Họ là những cơ gái trẻ cĩ lịng yêu nước nồng nàn, dũng cảm và khơng ngại hi sinh vì Tổ quốc ...
4.5:Hướng dẫn học tập: (2 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc nội dung bài, tóm tắt văn bản, tìm hiểu nét chung của ba cô gái, làm bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:
 Chuẩn bị bài mới : “Những ngơi sao xa xơi” ( tt), 
 + Đọc kĩ, phân tích nhân vật Phương Định, các nhân vật khác (Nho, chị Thao) .
 + Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa .
 + Chuẩn bị bài tập .
 + Tìm một số bài thơ, bài hát liên quan đến câu chuyện .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 30
Tiết: 142
Ngày dạy:31/03/2016
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (tt)
(Trích- Lê Minh Khuê)
1. Mục tiêu:
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Phân tích văn bản.
- Nội dung 2: Tổng kết.
3. Chuẩn bị:
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn bản, nghệ thuật, ý nghĩa truyện....
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài : Tham gia cuộc kháng chiến còn có những cô gái bình thường nhưng mạnh mẽ và giàu lòng yêu nước. Đĩ là những ai? Qua tiết học này các em sẽ rõ. (1).
Hoạt đơng 1: Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật Phương Định:(19’)
Phân tích tâm lí nhân vật Phương Định?
Khi tự đánh giá về mình?
 - GV cho sử dụng KTĐN :
 - GV gọi nhiều HS trả lời .
 - GV chốt ý - cho HS ghi nhận .
HS trả lời, GV nhận xét.
Tâm trạng của cô trong một lần phá bom được tác giả thể hiện như thế nào?
GV sử dụng Kt “Khăn phủ bàn”. 
GV cho HS chuẩn bị cá nhân .
GV cho HS thống nhất trên giấy A0. 
HS trình bày, GV nhận xét.
 ĩ Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Liên hệ: Mơi trường bị hủy hoại nghiêm trong trong chiến tranh.
Cảm xúc trước trận mưa đá như thế nào?
Sợ bom không nổ, nghĩ cách phá bom, không sợ chết.
Phương Định nhớ gia đình, cửa sổ, ngôi sao to trên bầu trời, cây cối, con đường, ánh điện, hoa, lá, nhà hát, bà bán kem, bán xôi, những quả bóng bất ngờ. Đó là những gì thân thuộc nhất đối với cô. 
 Chị Thao là người như thế nào ?
 Chị thích gì và sợ gì nhất ?
 Trong cơng việc chị Thao luơn thể hiện được bản lĩnh gì ?
Nho là cơ gái như thế nào ?
Nho cĩ sở thích gì ? Trong cơng việc cơ ấy luơn thể hiện được điều gì ?
ĩ Giáo dục học sinh về lịng yêu mến và khâm phục đối với những cơ gái thanh niên trên tuyến đường Trường Sơn.
à Hoạt đơng 2: Hướng dẫn tổng kết.(3’)
Nêu những nét chính về nghệ thuật của truyện?
 ĩ GV yêu cầu HS trả lời theo hiểu biết của mình .
l Ngôi kể thứ nhất, nhân vật tự kể chuyện.
-Miêu tả tâm lí nhân vật một cách tinh tế.
- Ngôn ngữ kể tự nhiên, nhịp kể nhanh.
- Kể theo dòng hồi tưởng.
HS trả lời, GV nhận xét.
Em hình dung và cảm nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc chống Mỹ cứu nước?
Cuộc sống tuy gian khổ nhiều hy sinh nhưng tràn đầy lạc quan tin tưởng.
Họ rất gan dạ, dũng cảm, đầy khí phách của tuổi trẻ.
Tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn.
Nêu ý nghĩa của đoạn trích?
HS trả lời, GV nhận xét.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. 
 ĩ Giáo dục học sinh về lịng yêu mến và khâm phục đối với những cơ gái thanh niên trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:(3’)
Giáo viên cho học sinh làm bài vở bài tập, giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
ĩ Gọi học sinh làm bài tập, giáo viên sửa.
3. Nét tính cách riêng của 3 cơ gái thanh niên xung phong :
a. Nhân vật Phương Định:
- Là một cô gái Hà Nội, ngoại hình khá, thích ngắm mình trong gương, được nhiều người thích, cô tỏ vẻ kiêu kì nhưng không làm điệu, cô rất khâm phục phẩm chất của người lính.
- Tâm trạng trong một lần phá bom: 
- Miêu tả cụ thể tinh tế từng cảm giác ý nghĩ.
 + Căng thẳng thần kinh, cảm giác rợn người khi chạm quả bom, chờ bom nổ, tim đập không rõ.
+ Đi thẳng người vì có các anh dõi theo.
- Cảm xúc trước trận mưa đá:
 + Vui thích như con trẻ (nhặt mưa).
 + Tiếc nuối khi trận mưa qua đi.
 + Nhớ về thành phố với những cái quen thuộc, thân thương.
b. Chị Thao:
 - Đội trưởng, luơn yêu thương đồng đội .
 - Thích hát và chép bài hát, nhưng sợ máu và sợ vắt .
 - Trong cơng việc thì táo bạo và cương quyết .
 c. Nho:
 - Cơ gái trẻ đáng yêu .
- Thích ăn kẹo , cứng rắn và dũng cảm .
I
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: 
- Sử dụng ngơi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện.
- Miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật.
- Cĩ lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên.
2.Ý nghĩa văn bản:
Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cơ gái thanh niên xung phong trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt.
 III. Luyện tập: 
 1.Nêu hình ảnh nhân vật Phương Định?
Là một cô gái Hà Nội, ngoại hình khá, thích ngắm mình trong gương, được nhiều người thích, cô tỏ vẻ kiêu kì nhưng không làm điệu, cô rất khâm phục phẩm chất của người lính
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? 
Đáp án: Ngôi kể thứ nhất, nhân vật tự kể chuyện. Miêu tả tâm lí nhân vật một cách tinh tế. Ngôn ngữ kể tự nhiên, nhịp kể nhanh. Kể theo dòng hồi tưởng.
HS trả lời, GV nhận xét.
 Câu 2: Qua hình ảnh ba cơ gái thanh niên xung phong, chúng ta cảm nhận được điều gì về con người Việt Nam trong thời kì kháng chiến ?
l Đáp án: Họ là những người rất gan dạ, dũng cảm, chiến đấu vì Tổ quốc, đồng thời cũng rất hồn nhiên, đáng yêu,
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 - Tĩm tắt truyện. 
- Viết đoạn văn phân tích nhân vật trong truyện 
- Học thuộc nội dung bài.
- Nắm vững nội dung tác phẩm.
- Phân tích các nhân vật, làm bài tập.
- à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới: “Chương trình địa phương phần Tập làm văn”.
 + Ơn lại cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống .
 + Viết bài văn nghị luận đã được phân công ở học kì I đã cĩ sự hướng dẫn:
 Viết về đề tài mơi trường .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
 Tuần: 30
Tiết: 143
Ngày dạy:01/04/2016
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tập làm văn)
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Trình bày trước lớp nội dung đã được chuẩn bị để các bạn góp ý, đánh giá công việc và đặt ra vấn đề càn giải quyết.
- HS hiểu: Suy nghĩ về hiện tượng thực tế ở địa phương. Học sinh viết được bài nghị luận nói về sự việc, hiện tượng đời sống.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Suy nghĩ , đánh giá về một hiện tượng , một sự việc thực tế ở địa phương ; làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đĩ với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình .
- HS thực hiện thành thạo: Trình bày bài văn trước lớp..
1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Khơng hút thuốc lá..
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh có ý thức nhận xét, đánh giá đúng vấn đề.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Nghị luận về một hiện tượng đời sống ở địa phương.
 3.1: Giáo viên: Một số sự việc , hiện tượng trong đời sống .
 3.2: Học sinh: Bài văn nghị luận đã được phân công, chuẩn bị ở nhà.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Bài văn nghị luận về tệ nạn hút thuốc lá ở địa phương..
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: Hút thuốc lá là một vấn nạn ở rất nhiều địa phương hiện nay. Suy nghĩ của các em về vấn đề này như thế nào? Chúng ta sẽ cùng lắng nghe ý kiến của các bạn trong lớp qua tiết hoc ngày hơm nay.(1’)
HĐ1: .Hướng dẫn HS trình bày bài văn về tệ nạn hút thuốc lá ở địa phương . (30’)
Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học. 
GV hướng dẫn HS cách làm .
Yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày bài viết của nhóm.
Giáo viên nhận xét về bài viết của mỗi nhóm ( về nội dung, bố cục, nhận xét các phần của bài viết).
 Giáo viên đưa ra hướng giải quyết đối với các vấn đề cần lưu ý như: Xả rác, chơi game, hút thuốc lá, nói tục, chửi thề, và hướng các em nghị luận về tệ nạn hút thốc lá.
 Để giải quyết vấn đề này cần thực hiện mấy bước ? 
- GV : + Tìm hiểu đề, tìm ý .
 +Lập dàn ý .
 +Viết bài.
 + Sửa lại.
ĩ GV hướng dẫn xây dựng dàn ý.
 Phần Mở bài cần nêu những ý gì ?
 Phần Thân bài cần trình bày mấy ý ?
 - GV cho HS thảo luận rồi trình bày .
 Phần Kết bài cần nêu ý kiến gì ?
Nhận xét chung:
Ưu điểm. 
Tồn tại.
Hướng khắc phục.
 ĩ Giáo dục học sinh về ý thức khơng hút thuốc lá..
1.Yêu cầu:
-Tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài nêu ý kiến riêng của em dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng ở địa phương.
2.Cách làm
3.Trình bày bài viết:
* Đề bài : Suy nghĩ về tệ nạn hút thuốc lá ở địa phương .
 a.Mở bài: Giới thiệu nạn hút thuốc lá ở địa phương .
 b.Thân bài :
 - Hút thuốc lá cĩ lợi hay cĩ hại .
 - Hút thuốc lá cĩ hại như thế nào?
 - Bản thân., gia đình, xã hội , những người xung quanh .
 - Nguyên nhân dẫn đến hút thuốc lá .
 - Thái độ của bản thân đối với tệ nạn này.
c. Kết bài :
 - Khẳng định lại vấn đề.
 - Nêu suy nghĩ và hành động của bản thân.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
ĩ GV lưu ý học sinh một số nội dung:
- Cách chọn đề tài thiết thực, mang tính thời sự.
- Nghị luận đúng nội dung, không ghi tên thật.
ĩCho HS làm thêm bài tập:
 Nghị luận về vấn đề “ Xả rác” ở địa phương em.
 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Xem lại nội dung bài văn đã làm. 
 + Làm hồn chỉnh các bài tập trong vở bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới :Trả bài viết số 7 : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
 + Xem lại đề bài Tập làm văn số 7 .
 + Lập dàn ý cho đề bài trên.
 + Tập làm dàn ý để xem thiếu sĩt phần nào. 
 + Cần khắc phục vấn đề nào.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
 Tuần: 30
Tiết: 144
Ngày dạy:01/04/2016
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 2: 
- HS hiểu: Yêu cầu của đề bài.
à Hoạt động 6:
 - HS biết: Lập dàn ý cho bài văn. Biết cách làm bài.
à Hoạt động 7: 
- HS biết: nhận ra được những ưu khuyết điểm về bài làm của mình. Cách khắc phục các khuyết điểm, phát huy những ưu điểm để bài làm sau được tốt hơn.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Kĩ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ hồn chỉnh..
- HS thực hiện thành thạo: Sửa lỗi về nội dung và hình thức .
1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Sáng tạo khi làm văn nghị luận.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức dùng từ, viết câu chính xác, diễn đạt mạch lạc..
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Tìm hiểu đề, nhận xét bài làm của HS.
- Nội dung 2: Lập dàn bài.
- Nội dung 3: Sửa lỗi về nội dung và hình thức .
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên: Bài cần nhận xét, sửa chữa.	
 3.2: Học sinh: Xem lại đề bài và lập dàn ý cho bài Tập làm văn số 7.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Xem lại đề bài và lập dàn ý cho bài Tập làm văn số 7.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài : Để giúp các em nhận ra được những ưu điểm và khuyết điểm trong bài viết số 7 của mình. Tiết này, cơ sẽ Trả bài TLV số 7 cho các em. ( 1’)
à Hoạt động 1 : GV gọi HS nhắc lại đề bài, GV ghi đề bài trên bảng. (1’)
à Hoạt động : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề về nội dung , thể loại, phạm vi giới hạn .
Xác định nội dung và thể loại đề yêu cầu? (2’)
à Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm của học sinh. (3’)
- Ưu điểm:
Một số hS làm khá tốt, phân tích kĩ các ý, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Tồn tại:
Phần thân bài của một số em chưa đủ ý.
à Hoạt động 4: Giáo viên công bố điểm. (2’)
9a1: Trên TB: ; Dưới TB:
 9a2: Trên TB : ; Dưới TB:
à Hoạt động 5 : Trả bài cho HS. (2’)
GV gọi 1 HS phát bài cho cả lớp. 
 à Hoạt động 6 :GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài trên. (10’)
Bố cục bài văn gồm mấy phần?
Phần mở bài cần nêu những ý nào?
Phần thân bài cần nêu những ý nào?
Phần kết bài cần nêu những ý nào?
GV hướng dẫn HS thảo luận từng phần .
GV gọi HS trình bày
à Hoạt động 7: Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa các loại lỗi.( 10’)
GV cho HS phát hiện lỗi từ bài viết của mình .
GV đđưa ra một số lỗi từ bài viết của HS 
GV cho HS tìm hiểu và đưa ra hướng sửa lỗi .
GV hướng dẫn HS sửa lỗi .
 ĩ Giáo dục học sinh ý thức dùng từ, viết câu chính xác, diễn đạt mạch lạc..
 1. Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải.
 2. Tìm hiểu đề:
- Nội dung: Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Thể loại: Phân tích, chứng minh.
3. Nhận xét: 
- Ưu điểm:
- Khuyết điểm:
4. Cơng bố kết quả:
5 . Trả bài:
6.Dàn ý:
Mở bài: (2đ)
-Giới thiệu tác giả Thanh Hải, tác phẩm .
-Nêu khái quát về giá trị nội dung.
Thân bài:(6đ)
-Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất trời.
-Cảm xúc về mùa xuân của đất nước.
-Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ.
-Lời ca ngợi đất nước.
-Nghệ thuật
Kết bài: (2đ)
-Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ.
7. Sửa lỗi:
 a.Lỗi về nội dung :
 - Chưa biết cách làm bài nghị: Đánh giá về nội dung và nghệ thuật.
 - Diễn đạt kém.
 - Bài làm xa đề.
 b.Hình thức: 
 -Lỗi dùng từ, đặt câu
 -Lỗi chính tả
 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
  Nhắc lại dàn ý bài văn nghị luận về tác phẩm thơ.
  Bốn bước làm bài văn nghị luận.
 l + Tìm hiểu đề, tìm ý .
 + Lập dàn ý .
 + Viết bài .
 + Đọc và sửa chữa .
 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
 +- Bàn luận về vấn đề xả rác ở địa phương em .
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới : “Biên bản”.
 + Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
 +Sưu tầm một số biên bản trong đời sống.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 30
Tiết: 145
Ngày dạy: 02/04/2016
	BIÊN BẢN
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Phân tích được yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
- HS hiểu: Đặc điểm của biên bản, các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Cách viết biên bản.
- HS hiểu: Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết các phần và trình bày được một biên bản.
1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Cẩn thận, trung thực khi tạo lập văn bản. 
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tính nghiêm túc, trung thực khi lập một biên bản.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Đặc điểm của biên bản.
- Nội dung 2: Cách viết biên bản.
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên: Một số biên bản mẫu .
 3.2: Học sinh: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc và cách viết biên bản.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
 l Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc và cách viết biên bản.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: Trong cuộc sống, biên bản là loại văn bản thông dụng. Vậy, biên bản cĩ những đặc điểm gì và cách viết loại văn bản này ra sao? Qua tiết học này, các em sẽ được hiểu rõ. (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của biên bản.(10’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục I trang 123.
Biên bản ghi lại những sự việc gì?
Sinh hoạt đội.
Việc trả lại giấy tờ cho người chủ sở hữu.
Biên bản cần phải đạt được những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
Nội dung: ghi đúng, chính

File đính kèm:

  • docGiao_an_Ngu_van_9_Tuan_30.doc