Kế hoạch bài học Ngữ văn 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Thùy Dung

Hoạt động 1: Khám phá (2’).

Trong khi nói hoặc viết để làm rõ thêm đều muốn diễn đạt hay bổ sung thêm các khía cạnh mới, mở rộng điều đang nói mà không cần viết thành một câu văn khác, chúng ta có thể dùng cách mở rộng câu. Vậy mở rộng câu là gì chúng ta sẽ đi vào tim hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dùng cum C-V để mở rộng câu: (10’)

Bước 1: Tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu.

GV treo bảng phụ ghi VD1, phần I SGK trang 68.

Gọi HS đọc VD.

GV: Tìm cụm danh từ trong câu trên?

HS lên bảng gạch dưới cụm danh từ có trong câu.

+ Những tình cảm ta không có.

+Những tình cảm ta sẵn có.

Bước 2: Phân tích cấu tạo của cụm danh từ và cấu tạo của phụ ngữ trong cụm danh từ.

GV: Từ những kiến thức mà em đã học ở lớp 6, hãy phân tích cấu tạo của các cụm danh từ ấy?

HS: - Cấu tạo của cụm danh từ :

 

docx9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Thùy Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCT: 102
Tuần CM: 27 Ngày dạy: /03/2016
DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Mục đích của việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
 - Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
 2. Kĩ năng:
- Nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần câu.
- Nhận biết các cum chủ-vị làm thành phần câu của cụm từ.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục học sinh ý thức dùng câu mở rộng để diễn đạt ý.
 - Tích hợp kĩ năng sống:
 + Lựa chọn cách sử dụng câu mở rộng theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
 + Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách mở rộng câu.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Đối với GV: Bảng phụ (ghi ví dụ, hướng dẫn học tập, sơ đồ tư duy), SGK, kế hoạch bài học.
 2. Đối với HS: Bảng nhóm, tập bài soạn, dụng cụ học tập, tập vẽ sơ đồ trước ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Chuyển câu chủ động sau thành 2 câu bị động tương ứng:(một dùng “bị, được”,một không dùng) (5đ)
Tí đã dắt trâu về.
 HS: Trâu được Tí dắt về.
Trâu về nhờ Tí dắt.
Câu 2: Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu?(5đ).
HS: Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu là: Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ-vị làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khám phá (2’).
Trong khi nói hoặc viết để làm rõ thêm đều muốn diễn đạt hay bổ sung thêm các khía cạnh mới, mở rộng điều đang nói mà không cần viết thành một câu văn khác, chúng ta có thể dùng cách mở rộng câu. Vậy mở rộng câu là gì chúng ta sẽ đi vào tim hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dùng cum C-V để mở rộng câu: (10’)
Bước 1: Tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu.
GV treo bảng phụ ghi VD1, phần I SGK trang 68.
Gọi HS đọc VD.
GV: Tìm cụm danh từ trong câu trên?
HS lên bảng gạch dưới cụm danh từ có trong câu.
+ Những tình cảm ta không có.
+Những tình cảm ta sẵn có.
Bước 2: Phân tích cấu tạo của cụm danh từ và cấu tạo của phụ ngữ trong cụm danh từ.
GV: Từ những kiến thức mà em đã học ở lớp 6, hãy phân tích cấu tạo của các cụm danh từ ấy?
HS: - Cấu tạo của cụm danh từ :
Phụ ngữ trước
Trung tâm
Phụ ngữ sau
những
tình cảm
ta không có
những
tình cảm
ta sẵn có
- Phụ ngữ trước: Những ( Phụ ngữ chỉ lượng đứng trước danh từ trung tâm).
Danh từ trung tâm: Tình cảm.
Phụ ngữ sau: Ta không có
	 Ta sẵn có 
	àĐịnh ngữ đứng sau danh từ trung tâm.
GV: Các định ngữ “ta không có”, “ta sẵn có” được cấu tạo như thế nào?
HS: Ta / không có 
 C V
Ta/ sẵn có
C V 
èKết cấu là một cum C-V.
GV : Vậy ngoài cụm C - V làm nòng cốt câu, ví dụ trên còn 2 cụm C-V đóng vai trò gì?
HS: Cụm C - V làm phụ ngữ.
Bước 3 : Vận dụng.
GV cho HS phân tích thêm một số VD.
Ví dụ: 
Quyển sách// tôi/ mượn hôm qua trên bàn.
HS: a. Tôi: CN
 Mượn hôm qua trên bàn: VN
àCụm C-V làm vị ngữ trong câu.
GV: Qua phân tích những ví dụ, các em thấy ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu. 
GV: Qua phân tích VD trên em hãy cho biết thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? 
 HS: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị (cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: (10’)
Bước 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu.
GV treo bảng phụ ghi VD mục II.
Gọi HS đọc VD.
GV: Em hãy tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên?
GV gơi ý để HS tìm ra VD.
GV: Điều gì khiến người nói (tôi) rất vui và vững tâm?
HS: Chị ba đến.
Chị Ba/ đến // khiến tôi/ rất vui mừng và 
 C V C V	
 CN VN
HS: Cụm chủ - vị làm chủ ngữ và phụ ngữ.
GV: Khi baét ñaàu khaùng chieán nhaân daân ta như thế nào?
HS: Tinh thần rất hăng hái.
Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần/ rất hăng hái.
 C V 
	VN	
HS: Cụm chủ - vị làm vị ngữ.
GV: Chuùng ta coù theå noùi gì?
HS: Chúng ta // có thể nói rằng trời/ sinh lá sen
	CN C	 V
 để bao bọc cốm, cũng như trời/ sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
 C	 V
 VN
HS: : Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm động từ.
GV:Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào?
HS: Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt // 
CN
chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám /thành công.
 C	 V
 VN
HS: Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
GV: Cho biết trong mỗi câu các cụm C-V trên đây đóng vai trò (làm thành phần) gì?
HS:
 a. Làm chủ ngữ và làm phụ ngữ.
 b. Làm vị ngữ.
 c. Làm phụ ngữ trong cụm động từ.(bổ ngữ).
 d. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ.(định ngữ).
GV nêu VD thêm về câu có cụm C-V làm thành phần trạng ngữ.
Bằng những lí lẽ/ chắc chắn, ông Đặng Thai Mai đã chứng minh được tiếng Việt giàu và đẹp.
GV: Các trường hợp nào có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu?
HS: Các thành phần câu như là: Chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 69.
Bước 2: Vận dụng.
Bài tập nhanh:
Xác định tên gọi của các cụm C-V làm thành phần câu và phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau:
Mẹ về khiến cả nhà đều vui.
Tôi biết Lam là học sinh giỏi.
HS: 
a. Mẹ /về// khiến cả nhà /đều vui.
 C V	C	V
 CN	VN
-> Cụm C-V làm chủ ngữ và phụ ngữ (bổ ngữ cho động từ khiến).
d. Tôi// biết Lam/ là học sinh giỏi
 C V
 CN VN
-> Cụm C-V làm phụ ngữ.( bổ ngữ cho động từ biết ).
GV: Muoán xaùc ñònh cuïm chuû – vò laøm thaønh phaàn gì trong caâu, ta caàn phaûi xaùc ñònh ñöôïc ñaâu laø chuû ngöõ , vò ngöõ chính trong caâu, Töø ñoù, ta môùi coù theå xaùc ñònh ñöôïc cuïm chuû – vò ñöôïc duøng ñeå môû roäng caâu.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập (15’) 
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: 1b
Nhóm 2: 1d
Nhóm 3: 
 Bài tập 2: Cho một VD và xác định thành phần chính, tìm cụm C-V, chỉ rõ cụm C-V làm thành phần gì?
Nhóm 4: 
Bài tập 3: Vẽ sơ đồ tư duy về bài học “Dùng cụm C-V để mở rộng câu?
HS thảo luận trong 5 phút.
àĐại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét. GV củng cố và bình điểm.
I.Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu?
* Cụm danh từ:
- Những tình cảm ta không có
- Những tình cảm ta sẵn có.
Phụ ngữ trước
Trung tâm
Phụ ngữ sau
Những
tình cảm
ta không có
Những
tình cảm
ta sẵn có
Ta / không có 
 C	 V
 - Ta / sẵn có
 C V 
à Cụm chủ - vị làm phụ ngữ
-Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ-vị (cụm C-V), làm thành một câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
II.Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu:
a/ Chị Ba / đến
-> Cụm chủ - vị làm chủ ngữ.
Tôi / rất vui và vững tâm
Cụm chủ - vị làm phụ ngữ.
b/ Tinh thần / rất hăng hái.
-> Cụm chủ - vị làm vị ngữ.
c/ Trời / sinh lá sen để bao bọc cốm.
 Trời / sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
-> Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm động từ. 
d/ Cách mạng tháng Tám / thành công
-> Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
-Các thành phần câu như là: 
+Chủ ngữ.
+ Vị ngữ.
+ Các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
àđều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
III.Luyện tập:
Bài tập 1: 
b. Trung đội trưởng Bính// khuôn mặt/ đầy đặn.
- CN: Trung đội trưởng Bính.
- VN: Khuôn mặt/ đầy đặn.
 C V 	 
->Cụm C-V làm vị ngữ 
d.Bỗng một bàn tay/ đập vào vai// khiến hắn/ giật mình.
-Có 2 cụm C-V:
+Một bàn tay/ đập vào vai.(CN)
 C V
à Cụm C-V làm chủ ngữ.
+Hắn/ giật mình.( VN)
 C V 
à Cụm C-V làm phụ ngữ.(bổ ngữ cho động từ khiến)
Bài tập 2: HS cho VD và xác định đúng.
Bài tập 3: HS vẽ sơ đồ
4.Tổng kết: (Củng cố và rút gọn kiến thức):
 GV tổng kết bằng sơ đồ tư duy:
5. Hướng dẫn học tập: ( Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu ở nhà)
 * Đối với bài vừa học:
 - Học thuộc ghi nhớ và xem lại các bài tập đã sửa.
 - Hiểu được thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu.
 - Tập viết đoạn văn và xác định các cụm C-V làm thành phần gì trong từng câu.
 * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
 - Chuẩn bị bài “ Trả bài tập lảm văn số 5” 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
..
Phê duyệt của GVHD
Hoàng Thị An

File đính kèm:

  • docxBai_25_Dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.docx