Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 8 - Bài thực hành 1: Bước đầu giải bài toán tin học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cái Dầu

- Mục đích: Học sinh xác định được bài toán, hoàn thành sơ đồ khối và kiểm tra bằng bộ thử

- Nhiệm vụ: Đọc kĩ yêu cầu thảo luận xác định INPUT, OUTPUT của bài toán.

- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bạn thảo luận

- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận

- Báo cáo: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - Giao việc:Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận xác định INPUT, OUTPUT

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý

- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận xét chốt lại + giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 8 - Bài thực hành 1: Bước đầu giải bài toán tin học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cái Dầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS CÁI DẦU
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC
Bài TH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN HỌC
Số tiết: 3
Tiết PPCT từ 11 đến 13 (thực hiện từ ngày 01/10/2018-14/10/2018)
Mục tiêu bài học:
HS vận dụng được kiến thức đã học từ chủ đề 1 đến chủ đề 4
Nội dung trọng tâm
Xác định bài toán
Khai báo biến phù hợp
Xây dựng thuật toán liệt kê và sơ đồ khối
Phương pháp giảng dạỵ
Thảo luận nhóm, báo cáo
Tổ chức trò chơi
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: 
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu hoặc bảng phụ tranh ảnh liên quan bài học.
- Dụng cụ học tập: Sách giáo khoa, bút lông và bảng phụ.
* TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung+ Ghi bảng
30’
A. Tình huống 1: Bài toán cộng và chia hai số nguyên
- Mục đích: Học sinh xác định được bài toán, mô tả được thuật toán, và khai báo kiểu dữ liệu cho các biến trong bài toán
Bài toán: 
Tính tổng, thương của hai số nguyên a và b (/a/ 0)
- Nhiệm vụ: Đọc kĩ yêu cầu thảo luận xác định INPUT, OUTPUT của bài toán.
- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bạn thảo luận 
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận
- Báo cáo: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. 
- Giao việc:Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận xác định INPUT, OUTPUT
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận xét chốt lại + giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.
Câu 1: Xác định bài toán.
+ INPUT: a, b
+ OUTPUT: tong, thuong
- Nhiệm vụ: Đọc kĩ yêu cầu thảo luận hoàn thành sơ đồ khối bằng cách sắp xếp lại thứ tự các khối, và xác định giá trị của các biến trong 2 trường hợp.
- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bạn thảo luận 
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận
- Báo cáo: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Giao việc:Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận hoàn thành sơ đồ khối và xác định giá trị của các biến trong hai trường hợp.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận xét chốt lại + giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.
Câu 2: Mô tả thuật toán
2.1. Hoàn thành sơ đồ khối
2.2.Vẽ lại sơ đồ khối hoàn chỉnh
- Nhiệm vụ: Đọc kĩ yêu cầu thảo luận xác định kiểu dữ liệu cho các biến trong bài toán
- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bạn thảo luận 
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận
- Báo cáo: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. 
- Giao việc: Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận xác định kiểu dữ liệu của các biến trong bài toán.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận xét chốt lại + giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.
Câu 3: Khai báo biến
3.1. Cho các biến a, b, tong, thuong. Xác định kiểu dữ liệu phù hợp nhất.
3.2. Viết câu lệnh khai báo biến
30’
B. Tình huống 2: Bài toán cuộc đua ốc và rùa.
- Mục đích: Học sinh xác định được bài toán, hoàn thành sơ đồ khối và kiểm tra bằng bộ thử
Bài toán: Rùa con thường trêu Ốc sên chậm hơn mình. Ốc sên rất tức giận nên hôm nay, cả hai quyết định thi bò. Liệu ốc sên có thể giành chiến thắng không
- Nhiệm vụ: Đọc kĩ yêu cầu thảo luận xác định INPUT, OUTPUT của bài toán.
- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bạn thảo luận 
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận
- Báo cáo: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. 
- Giao việc:Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận xác định INPUT, OUTPUT
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận xét chốt lại + giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.
Câu 4: Xác định bài toán.
+ INPUT: tg_oc, tg_rua
+ OUTPUT: tb
- Nhiệm vụ: Đọc kĩ yêu cầu thảo luận hoàn thành sơ đồ khối và kiểm tra bằng bộ thử đã cho
- Phương thức hoạt động: thảo luận nhóm 
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận
- Báo cáo: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Giao việc: HS thảo luận hoàn thành sơ đồ khối và kiểm tra bằng bộ thử đã cho
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận xét chốt lại + giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.
Câu 5: Mô tả thuật toán
Hoàn thành sơ đồ khối
45’
C. Tình huống 3: Bài toán tìm biển số xe tứ quý:
- Mục đích: Học sinh xác định được bài toán, hoàn thành sơ đồ khối và kiểm tra bằng bộ thử
Bài toán: Em hãy kiểm tra xem một biển xe bất kì (xét trường hợp 4 số) có phải là biển số tứ quý không?
- Nhiệm vụ: Đọc kĩ yêu cầu thảo luận xác định INPUT, OUTPUT của bài toán.
- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bạn thảo luận 
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận
- Báo cáo: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. 
- Giao việc:Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận xác định INPUT, OUTPUT
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận xét chốt lại + giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.
Câu 6: Xác định bài toán.
+ INPUT: so
+ OUTPUT: tb
- Nhiệm vụ: Đọc kĩ yêu cầu thảo luận hoàn thành sơ đồ khối và kiểm tra bằng bộ thử đã cho
- Phương thức hoạt động: thảo luận nhóm 
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận
- Báo cáo: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Giao việc: HS thảo luận hoàn thành sơ đồ khối và kiểm tra bằng bộ thử đã cho
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận xét chốt lại + giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.
Câu 7: Mô tả thuật toán
7.1. Hoàn thành sơ đồ khối
Mô phỏng
7.2. Hoàn thành bảng:
Câu 8: Khai báo biến:
 Xác định kiểu dữ liêu của các biến
30’
C. Game: Thư giãn với “TRÒ CHƠI Ô CHỮ”
 Trò chơi ô chữ
- Mục đích: Ôn lại các kiến thức đã được học thông qua trò chơi
- Nhiệm vụ: Đọc yêu cầu trong SGK 51 và thực hiện theo yêu cầu
- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bàn thảo luận 
- Sản phẩm học tập (nếu có): hoàn thành các câu hỏi trong trò chơi
- Báo cáo: HS trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận
- Giao việc: Học sinh thảo luận và ghi câu trả lời bảng phụ
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý.
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng saI
à Đáp án trò chơi:
5. Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm: 	
Hạn chế: 	
Hướng khắc phục: 	
Ngày 25 tháng 09 năm 2018
Người soạn
 Lý Thị Thanh Thúy

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mon_tin_hoc_lop_8_bai_thuc_hanh_1_buoc_dau.doc
Giáo án liên quan