Kế hoạch bài học môn Đại số Lớp 8 - Năm học 2018-2019

I . MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức : Giúp HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng,nhận xét các hạng tử của đa thức để nhóm hợp lý.

 - Vận dụng được một cách linh hoạt các pp PTĐTTNT đã học vào việc giải toánPhân tích đa thức thành nhân tử.

 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

 3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc, nhanh nhẹn.

 II . CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ , bút lông

 Học sinh: Bút dạ. bảng phụ nhóm

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 

doc68 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học môn Đại số Lớp 8 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/11/2018
Ngày dạy: 29/11/2018
Tiết 26+27: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I . MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Học sinh nắm chắc quy tắc phép công hai phân thức và biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng hai phân thức .
 3.Thái độ: Trình bày bài giải rõ ràng và chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
 GV : Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án và quy tắc.
 HS: Nghiên cứu bài phép cộng hai phân số, quy tắc cộng hai phân số.
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
 A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động 
- Làm tính cộng các phân số: và 
- Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
HS thực hiện theo nhóm
 B. Hoạt động hình thành kiến thức
 Cộng hai phân thức cùng mẫu: 
GV:Tương tự phép cộng hai phân thức cùng mẫu em nào có thể phát biểu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu?
+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài 1b/sgk: 
Hãy cộng các phân thức sau:
 a)
 b) 
GV: Muốn quy cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào?
GV: yêu cầu HS nghiên cứu vd mẫu rồi thực hiện. 
Thực hiện phép cộng:
GV cho hs nghiên cứu tính chất của phép cộng phân số
Áp dụng tính chất trên làm phép tính sau:
HS đọc quy tắc trong sgk
HS thực hiện
a)=
b) = = 
HS đọc nội dung quy tắc trong sgk
HS: = = = 
H ghi bài: 
Tính chất:
1./Giao hoán: 
2./Kết hợp: 
HS thực hiện vd
= = 
= = = 
 C. Hoạt động Luyện tập
+ GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập1; 2/ sgk
+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài 3/sgk
+ GV gợi ý: Sử dụng quy tắc đổi dấu để đưa phân thức về có cùng mẫu rồi thực hiện phép cộng
-HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả
- Một HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ thực hiện
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
 - GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2,3DE/sgk 
 - HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4,5C/sgk 46
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/12/2018
Ngày dạy: 6/12/2018
GIÁO ÁN THAO GIẢNG 
GV dạy: Trần Thị Tâm
Ngày dạy: 6/12/2018
Lớp dạy: 8A1 - Tiết TKB: 4 
Tiết 28 +29: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 I . MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức : - Hiểu và áp dụng được quy tắc trừ hai phân thức đại số.
	- Hiểu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân thức.
 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng phân thức và trừ phân thức.
 3.Thái độ:	 Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập.
 II . CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ ghi đề bài tập 
 HS: Đọc trước bài học, quy tắc trừ 2 phân số.
 III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động 
- Làm tính cộng các phân số: và 
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu và trừ hai phân số không cùng mẫu
- Tương tự hãy phát biểu quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu và trừ hai phân thức không cùng mẫu
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS phát biểu
- HS thảo luận và phát biểu
 B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV: yêu cầu HS đọc kỹ nội dung 1 trong SGK
GV: cho HS thực hiện cặp đôi làm phần 2/SGK
b)
 c)
GV: gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải
HS đọc quy tắc
HS thực hiện
b) = 
= = = = = 
c) =
= 
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập1/ sgk
+GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài 3/sgk
+ GV gợi ý: Sử dụng quy tắc đổi dấu để đưa phân thức về có cùng mẫu rồi thực hiện phép cộng
+ GV tổ chức trò chơi tìm hiểu về ngày thành lập QĐNDVN 22/12 qua các bài tập
+ Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của ngày 22/12 và liên hệ bản thân.
-HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả
- HS suy nghĩ thực hiện
- 4 HS lên bảng trình bày
- HS thực hiện
D.E) HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
 - GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2,3DE/sgk 
 - HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4,5,6C/SHD/ 48
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/12/2018
Ngày giảng: 13/12/2018
TIẾT 30: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: HS nắm được quy tắc và tính chất của phép nhân các phân thức 
- Kĩ năng: 
+ Vận dụng được qui tắc phép nhân 2 phân thức 
+ Vận dụng được các tính chất của phép nhân các phân thức 
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ 
 - Giáo viên: Giáo án, thước kẻ 
- Học sinh: Thước kẻ. Ôn qui tắc nhân 2 phân số .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
 A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động 
- Làm tính nhân các phân số: 
- Phát biểu quy tắc nhân hai phân số 
- Tương tự hãy phát biểu quy tắc nhân 
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS phát biểu 
- HS thảo luận và phát biểu
 B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: yêu cầu HS đọc kỹ nội dung 1 trong SGK
GV: cho HS thực hiện cặp đôi làm phần 2/SGK
GV: gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày
+ Gv giới thiệu chú ý
a) Giao hoán :
b) Kết hợp:
c) Phân phối đối với phép cộng
+ GV yêu cầu HS thực hiện
+ HS tính nhanh và cho biết áp dụng tính chất nào để làm được như vậy.
HS đọc quy tắc
Muốn nhân 2 phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
HS thực hiện
 a) 
b) = 
= 
c) 
- HS viết biểu thức tổng quát của phép nhân phân thức.
- HS thực hiện
 C. Hoạt động Luyện tập
+ GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập1; 2/ sgk
GV: lưu ý Hs
- Khi nhân một phân thức với một đa thức, ta coi đa thức như một phân thức có mẫu thức bằng 1
- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
 - GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2,3DE/sgk 
 - HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3,4,5C/sgk 51
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/12/2018
Ngày giảng: 15/12/2018
TIẾT 31: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: HS nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo, quy tắc phép chia 
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ 
 - Giáo viên: Giáo án, thước kẻ 
- Học sinh: Thước kẻ. Ôn qui tắc nhân 2 phân số .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
 A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động 
- Làm tính nhân các phân số: 
+ Có nhận xét gì về kết quả của phép nhân?
+ GV giới thiệu đây là 2 phân thức nghịch đảo của nhau
+ GV: Thế nào là hai phân thức nghịch đảo ?
- HS thực hiện theo yêu cầu
 B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: yêu cầu HS đọc kỹ nội dung 1 trong SGK
GV: yêu cầu hs tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau:
 *Hình thành qui tắc chia phân thức
- GV: Em hãy nêu qui tắc chia 2 phân số.
Tương tự như vậy ta có qui tắc chia 2 phân thức
* Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 , ta làm như thế nào?
- Gv cho HS thực hiện 1b,c
- GV: Phép tính chia không có tính chất giao hoán & kết hợp. Sau khi chuyển đổi dãy phép tính hoàn toàn chỉ có phép nhân ta có thể thực hiện tính chất giao hoán & kết hợp
HS đọc kỹ nội dung/sgk
Nếu là phân thức khác 0 thì .= 1 do đó ta có: là phân thức nghịch đảo của phân thức ; là phân thức nghịch đảo của phân thức .
Kí hiệu:là nghịch đảo của 
- HS thực hiện:
a) có PT nghịch đảo là 
b)có PT nghịch đảo là
c) có PT nghịch đảo là x-2
- HS phát biểu
* Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 , ta nhân với phân thức nghịch đảo của .
 * với 0
1b- HS thực hiện:
1c) 
 C. Hoạt động Luyện tập
+ GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập1; 2/ sgk
GV: lưu ý Hs
- Khi chia một phân thức cho một đa thức, ta coi đa thức như một phân thức có mẫu thức bằng 1
- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
 - GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2DE/sgk 
 - HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3, 4,5C/sgk 54
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/12/2018
Ngày giảng: 15/12/2018
Tiết 32+33: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. 
 GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC 
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: HS hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: Giáo án, thước
- Học sinh: Thước kẻ , Ôn lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
 A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS quan sát các biểu thức và cho biết nhận xét của mình về dạng của mỗi biểu thức.
0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x - 2);
; 4x + ; 
+ GV giới thiệu đây là các biểu thức hữ tỉ
+ GV: Thế nào là biểu thức hữu tỉ?
- Hs quan sát và trả lời
Các biểu thức 0; ; ; 2x2 - x + , (6x+1)(x - 2); là các phân thức
4x + ; gồm phép cộng và phép chia thực hiện trên các phân thức
 B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: yêu cầu HS đọc kỹ nội dung 1b trong SGK
GV: 
- Việc thực hiện liên tiếp các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức có trong biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành 1 phân thức ta gọi là biến đổi 1 biểu thức hứu tỷ thành 1 phân thức.
* GV hướng dẫn HS làm ví dụ: Biến đổi biểu thức.
A = 
Khái niệm giá trị phân thức và cách tìm điều kiện để phân thức có nghĩa. 
- GV hướng dẫn HS làm VD.
* Ví dụ: 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
* Nếu tại giá trị nào đó của biểu thức mà giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng giá trị.
* Muốn tính giá trị của phân thức đã cho ( ứng với giá trị nào đó của x) ta có thể tính giá trị của phân thức rút gọn.
HS đọc kỹ nội dung/sgk
HS biến đổi biểu thức.
A = 
= 
-HS thực hiện:
Giá trị của phân thức được xác định với ĐK: x(x - 3) 0 và x - 3 
Vậy PT xđ được khi x
b) Rút gọn:
 = 
 C. Hoạt động Luyện tập
+ GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập1; 2/ sgk
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài 3 
 Cho phân thức:
* GV: chốt lại : Khi giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho & phân thức rút gọn có cùng giá trị. Vậy muốn tính giá trị của phân thức đã cho ta chỉ cần tính giá trị của phân thức rút gọn
- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả
- Một HS lên bảng trình bày
a) Phân thức xđ khi x + 2 
b) Rút gọn : = 
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức = 1
Ta có x = 2 = 1 
d) Không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị = 0 vì tại x = -2 phân thức không xác dịnh.
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
 - GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2DE/sgk 
 - HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4C; 5E /sgk 54
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:16/12/2018
Ngày dạy: 18/12/2018
Tiết 34+35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU 
 -Kiến thức:- Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
-Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ). 
- HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm).
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
 A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không?
2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 
3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .
( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức)
( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức)
4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.
 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào?
6. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân , chia các phân thức đại số
- HS lần lượt trả lời:
- PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số)
- Hai PT bằng nhau = nếu AD = BC
- T/c cơ bản của phân thức
+ Nếu M0 thì (1)
+ Nếu N là nhân tử chung thì : 
- Quy tắc rút gọn phân thức:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
+ B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC
+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức
+ B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với NTP tương ứng
Các phép toán trên tập hợp các PTđại số.
* Phép cộng:+ Cùng mẫu : 
+ Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng
* Phép trừ* Quy tắc phép trừ: 
* Phép nhân: 
* Phép chia
+ 
 B. Hoạt động luyện tập
+ GV: cho HS làm bài tập trắc nghiệm
+ Gv: gọi một số HS lần lượt trả lời
Phần tự luận cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 1a,c
+ Khi giải các bài toán biến đổi cồng kềnh phức tạp ta có thể biến đổi tính toán riêng từng bộ phận của phép tính để đến kết quả gọn nhất, sau đó thực hiện phép tính chung trên các kết quả của từng bộ phận
+ Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm bài tập 3/sGK
+ GV: một phân thức có giá trị bằng 0 khi tử thức bằng 0 còn mẫu thức khác 0
- HS thảo luận cặp đôi chọn đáp án đúng
1D 2B 3B
4B 5D
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- HS thực hiện
 đk x0; x 5 
ó x2 – 10x +25 =0
ó ( x – 5 )2 = 0 
 x = 5
 Với x =5 giá trị của phân thức không xác định. Vậy không có giá trị của x để cho giá trị của phân thức trên bằng 0.
D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
 - GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2DE/sgk 
 - HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4C; 5E /sgk 54
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../12/2018
Ngày kiểm tra:......./12/2018
Tiết 36 + 37: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: 
Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I như: Nhân, chia đa thức. Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số.Tứ giác, diện tích đa giác. 
- Kỹ năng: 
Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: 
GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
- HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức của HKI
 - GV: Đề kiểm tra đã photo sẵn
III. Kiểm tra
 Ngày soạn: 30/12/2018
 Ngày dạy: 2/1/2019 
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 38+39: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I .MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. 
 Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu là quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
 2.Kỹ năng:
 Có kỹ năng lấy ví dụ về phương trình, tính giá trị để đi đến nghiệm của phương trình, ghi tập hợp nghiệm và lấy ví dụ về hai phương trình tương đương. 
 3.Thái độ: Có thái độ hào hứng khi học về phương trình.
II .CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và bài tập.
 Học sinh: Bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
 A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động khởi động trong SGK
+ GV: Trong bài toán:
Hệ thức x + 3 = 2(x-3) , ta gọi là một phương trình với ẩn số x.
? Vậy phương trình với ẩn x là phương trình có dạng như thế nào?
- Hs đọc nội dung mục 1; 2/SGK
 B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: giới thiệu khái niệm về phương trình một ẩn.
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về :
a) Phương trình với ẩn y;
b) Phương trình với ẩn u.
GV : Ta thấy tai giá trị x = 6 hai vế của phương trình 2x + 5 = 3(x-1) + 2 như thế nào với nhau ?
GV: Giới thiệu đó là nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x-1) + 2.
? Vậy nghiệm của phương trình là gì ?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại vấn đề.
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 1B; 2B/SGK
GV: Giới thiệu thuật ngữ giải phương trình và tập hợp nghiệm của phương trình.
BT. Hã

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12703246.doc