Giáo án: Đại số 8 kì 2 - Trường THCS Địa Linh

Tiết 64- Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.

2. Kĩ năng: HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.

3. Thái độ: Chủ động, tích cực, nhanh nhẹn.

II. CHUẨN BỊ

GV: Giáo án. SGK, Chuẩn KT KN, bảng phụ, thước kẻ có chia khoảng.

HS: Ôn bài, làm bài tập, xem trước bài, thước kẻ.

III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề

 

docx80 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Đại số 8 kì 2 - Trường THCS Địa Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s giải ta thấy cách 1 ngắn gon và dễ dàng hơn.
Hoạt động 3 : Đọc thêm + Bài tập áp dụng (15ph)
Cho HS đọc bài toán trong phần đọc thêm
GV: phân tích bài toán cho HS hiểu.
Cho HS làm bài tập 36/30
GV: kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện theo.
Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày bài giải.
Nhận xét
ở bài toán này ta có thể chọn ẩn là quãng đường. Về nhà các em làm
HS: đọc bài toán
HS: đọc bài
Điền vào bảng
Một HS dựa vào bảng để trình bài lời giải
Gọi x (km/h) là vận tốc trung bình của xe máy.
Vận tốc trung bình của ô tô là x+ 20 (km)
Thời gian mà xe máy đi hết quãng đường AB là
3.5h 
Thời gian mà ô tô đi hết quãng đường AB là
2.5h 
Quãng đường mà xe máy đi là 3.5 .x
Quãng đương mà ô tô đi là 2.5(x+20)
Theo bài ta có phương trình
3.5x=2.5(x+20)
Giải PT ta được x= 50
(TM ĐK)
Vậy vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h
Quãng đường AB là175km
Bài đọc thêm : SGK (29)
Bài 36/30
v(km/h)
t(h)
s(km)
xe máy
x(x> 0)
3.5
7/2.x
Ô tô
x+20
2.5
5/2(x+20)
3. Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
GV lưu ý HS: Việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng, thông thường ta hay lập bảng với toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng.
- Làm BT: 37, 38, 39, 40/Tr30, 31-SGK.
Ngày soạn: 8/3/2015
Ngày giảng: 9/3/2015 (8A, B)
Tiết 58 - BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Cúng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng: Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước: Phân tích bài toán, chọn ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời. Rèn kĩ năng tích toán và giải phương trình.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, SGK, SBT, Thước kẻ, phấn màu
HS: Học bài và làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: (1ph) 8A:8B:..
2. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Luyện tập (38ph)
 Cho HS làm BT-40/SGK
? Ta nên chọn ẩn là gì?
? Tuổi mẹ năm nay là bao nhiêu?
? 13 năm sau tuổi của Phương là?
? Tuổi của mẹ?
- Cho HS làm BT-41/SGK
Yêu cầu HS nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
 = 100a + 10b + c
- Cho HS làm BT-43/SGK
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán, biểu diễn cácc đại lượng và lập pt.
- Y/c HS1 đọc câu a) rồi chọn ẩn, nêu ĐK của ẩn.
- HS2 đọc câu b) rồi biểu diễn mẫu số.
- HS3đọc câu c) và lập phương trình bài toán
- HS 4: Giải phương trình, đối chiếu điều kiện của x và trả lời bài toán.
- Đọc đề.
- Là tuổi Phương (x).
3x
x + 13
3x + 13
- HS lên bảng làm.
1HS đọc đề bài.
HS hoạt động nhóm.
- Đọc đề SGK.
HS1: Gọi tử số của phân số là x 
(ĐK: xZ+, x 9, x4)
HS2: Hiệu giữa tử và mẫu bằng 4 vậy mẫu số là: x - 4
HS3: Đọc câu c và lập phương trình
 hay
10x - 40 + x = 5x
 6x = 40
x = 
(Không TMĐK)
Trả lời: Không có phân số nào có tính chất đã cho.
Bài 40
Gội tuổi Phương năm nay là x (tuổi)
ĐK: x nguyên dương.
Vậy năm nay tuổi mẹ là: 3x (tuổi).
Mười ba năm sau tuổi Phương là: x + 13 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 3x + 13
Ta có phương trình:
3x + 13 = 2(x + 13)
3x + 13 = 2x + 26
x = 13
Trả lời:
Năm nay Phương 13 tuổi
Bài 41
Gọi chữ số hàng chục là x (ĐK: xZ+, x < 5)
Vậy chữ số hàng đơn vị là: 2x.
Số đã cho là:
 = 10x + 2x = 12x
Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì số mới là:
 = 100x + 10 + 2x
 = 102x + 10
Ta có phương trình:
102x + 10 – 12x = 370
Giải pt: x = 4 (TMĐK)
Trả lời: Số ban đầu là 48.
 Bài 43 SGK(31)
Gọi tử số của phân số là x 
(ĐK: xZ+, x 9, x4)
Hiệu giữa tử và mẫu bằng 4 vậy mẫu số là:
 x - 4
phương trình
 hay
10x - 40 + x = 5x
 6x = 40
 x = 
(Không TMĐK)
Trả lời: Không có phân 
số nào có tính chất đã cho
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
- Làm BT: 45, 46, 48/Tr31, 32-SGK.
- Tiết sau tiếp tục “Luyện tập” .
Ngày soạn: 9/3/2015
Ngày giảng: 11/3/2015(8A, B) 
Tiết 59 - BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tiếp tục cho HS luyện tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động, năng suất, phần trăm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích bài toán để lập phương trình bài toán và kĩ năng giải bài toán.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, SBT, SGK.
HS: Ôn tập và làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: (1ph) 8A:8B:..
2. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)
Yêu cầu 1HS lập bảng phân tích bài 44/Tr31
- Trình bày miệng bài toán , giải phương trình, trả lời.
- 1HS lên bảng 
Lập bảng phân tích.
Bài 44 SGK (31)
Gọi x là số lần xuất hiện của điểm 4 (x>0, x∈Z)
Khi đó 
N= 2+x+10+12+7+6+4+1 = 42+x
Điểm trung bình của lớp 6.06
Nên ta có:
142+x. 3.2+4.x+5.10+6.12+7.7+8.6+9.4+10.1=6.06
Hay 271+4x42+x=6.06
Giải PT: các số phảI điền theo thứ tự là 8 & 50
Hoạt động 2: Luyện tập (35ph)
yêu cầu HS làm bài tập 45
? Trong bài toán trên có những đối tượng nào tham gia, gồm mấy đại lượng, đại lượng nào đã biết và đại lượng nào chưa biết, chọn đại lượng nào làm ẩn? Hãy điền vào bảng rồi giải bài toán.
- Cho HS làm BT-46/Tr31
(đề bài đưa lên bảng phụ)
HD HS lập bảng
? Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào?
? Thực tế diễn ra như thế nào?
HS: đọc yêu cầu bài toán, kẻ bảng để phân tích bài toán
Một HS giải bài toán theo bảng
 Ô tô dự định đi cả quảng đường AB với vận tốc 48 km/h
- Thực tế:
+ 1 giờ đầu ô tô đi với vận tốc đó.
+ Ô tô bị tàu hoả chắn 10 phút.
+ Đoạn đường còn lại ôtô đi với vận tốc: 54 km/h
Bài 45/31
phân tích:
Ts tấm thảm
Số ngày
Số tấm may trong 1 ngày
Theo hợp đồng
x
20
x20
Thực hiện
x+24
18
x+2418
Giải
Gọi x( tấm) là tổng số tấm thảm
dệt theo hợp đồng
=> Tấm thảm đã dệt được là:
x+24
Số tấm thảm dệt được trong một ngày theo hợp đồng: x20
Số tấm thảm dệt được trong một ngày khi thực hiện: x+2418
Bài 46
Gọi quãng đường AB là x (ĐK: x > 48)
Ta có phương trình:
 = 
 = 
Giải phương trình ta được x = 120 (TMĐK)
Trả lời: Quãng đường AB dài 120 km
Bài 48/32
Phân tích bài toán
Số dân năm ngoái
Số dân năm nay
Tỉnh A
x (người)
x
Tỉnh B
4000000 - x
.(4000000 - x)
Bài 48
ĐK: x >0, x ∈Z
x < 4000000
Phương trình:
x - .(4000000 - x)
 = 807200
101,1x - 404800000 
+ 101,2x = 80720000
202,3x = 485529999
x = 2400000(TMĐK)
Trả lời: Số dân tỉnh A năm ngoái là 2400000
Số dân tỉnh B năm ngoái là 4000000 - 2400000 =
 1600000 (người)
v (km/h)
t (h)
s (km)
Dự định
48
x
Thựchiện
1 giờ đầu
48
1
48
 Bị tàu
chắn
Đoạn còn lại
54
x - 48
 Cho HS làm BT-48/Tr32
Y/cầu HS đọc đề bài.
? Năm nay, dân số tỉnh A tăng thêm 1,1% em biểu diễn điều đó thế nào ?
HS hoạt động nhóm để lập bảng phân tích.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
3. Hướng dẫn về nhà (1ph)
Ôn tập chương 3 và làm các BT chương 3
Ngày soạn: 15/3/2015
Ngày giảng: 16/3/2015 (8A, B)
Tiết 60: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại các kiến thức về phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình tích.
2. Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn và phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn hay phương trình tích.
3. Thái độ: Chủ động và tích cực.
 II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, SGK, SGV.
HS: Làm các câu hỏi ôn tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: (1ph) 8A:8B:..
2. Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn Và phương trình đưa về dạng ax + b = 0 (15ph)
? Thế nào là hai phương tương đương?
- Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình?
bài tập 1: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không ?
a) x - 1 = 0 (1) và x2 - 1 = 0 (2)
b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4)
c) 2x - 1 = 3 (5) và x(2x - 1) = 3x (6)
HS hoạt động nhóm
? Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b =0 là một phương trình bậc nhất? (a và b là hai hằng số).
? Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm.
- Phương trình dạng ax + b = 0 khi nào: 
+ vô nghiệm ? Cho VD.
+ Vô số nghiệm?
Bài tập 2: (BT-50(a,b)/Tr32-SGK)
Yêu cầu HS lên bảng làm.
- HS phát biểu.
- HS nêu 2 quy tắc biến đổi pt.
HS hoạt động nhóm bài tập 1.
Đại diện nhóm lên trình bày.
- Với điều kiện a 0 thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất.
- Luôn có một nghiệm duy nhất.
- Phương trình ax + b = 0
+ Vô nghiệm nếu a = 0 và b 0
VD: 0x + 2 = 0
+ Vô số nghiệm nếu a = 0 và b = 0
đó là phương trình 0x = 0
HS lên chữa bài tập các HS khác theo dõi, nhận xét.
Bài 50 a) Giải phương trình
3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300 
3 - 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300 
- 100x - x = - 300 - 3
- 101x = -303
x = 3
b. 2(1-3x)5-2+3x10=7+3(2x+1)4
↔81-3x-22+3x=7+15(2x+1)
↔8-24x-4-6x-7-30x-15=0
↔-60x-18=0
↔x=-1860 = -310
Hoạt động 2: Giải phương trình tích (13ph)
Bài 51(a,d)/Tr33-SGK
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1)
HD: Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0
HD: Phân tích đa thức 2x3 + 5x2 - 3x thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và tách hạng tử. 
Hai học sinh lên bảng bảng làm
HS1 làm câu a)
(2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1)
(2x + 1)(3x - 2) - (5x - 8)(2x + 1) = 0
(2x + 1)(3x - 2 - 5x + 8) = 0
(2x + 1)(- 2x + 6) = 0
2x + 1 = 0 hoặc - 2x + 6 = 0
x = hoặc x = 3
S = {; 3}
HS2 làm câu d)
KQ: S = {0; - 3; }
Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (15ph)
Bài 52a/Tr33-SGK
a)
? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì ?
Y/cầu HS làm bài trên "phiếu học tập"
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
b) 
Nhận xét
- HS trả lời
a) 
ĐKXĐ: xvà x
x - 3 = 10x - 15
- 9x = - 12x = (TMĐK) S = {}
b) 
ĐKXĐ: x≠0,x≠2
Q Đ, KM ta được
↔x(x+2)- (x-2) = 2↔x2+2x-x+2-2=0
↔x2+x = 0↔xx+1=0
↔ hoặc x= 0, hoặc x= -1
Vậy S= -1,0
3. Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn lại các kiến thức về phương trình, giải phương trình bằng cách lập phương trình.
- xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập còn lại. Tiết ôn tập tiếp
Ngày soạn: 15/3/2015
Ngày giảng: 18/3/2015 (8A, B)
Tiết 61 - ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại các kiến thức về giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn (Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
3. Thái độ: Tích cực và chủ động, cẩn thận.
 II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, SGK, SGV.
HS: Làm các câu hỏi ôn tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: (1ph) 8A:8B:..
2. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
Đề
Câu1: Giải phương trình sau: x+2x-2-1x=2x(x-2)
Câu 2: Bạn Hà đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 20 km/h. Lúc về Hà đi với vận tốc 15 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 10 phút. Tính quãng đương từ nhà Hà đến trường.
Đáp án, biểu điểm
Câu 1: 5đ
ĐKXĐ: 1đ
Quy đồng: 2đ
Khử mẫu: 0,5đ
Giải PT mới: 1đ
Kết luận: 0,5đ
Câu 2: 5đ
Chọn ẩn và đặt điều kiện: 1đ
Lập mối liên hệ tg đi, về: 1đ
Lập được pt: 1đ
Giải pt: 1đ
Trả lời: 1đ
Hoạt động 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 55/Tr34-SGK (Toán phần trăm có nội dung toán học)
GV Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài toán.
- Trong dung dịch có bao nhiêu gam muối ? Lượng muỗi có thay đổi không ?
- Dung dịch mới chứa 20% muối, em hiểu điều này cụ thể là gì ?
- Hãy chọn ẩn và lập phương trình bài toán.
Một HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán.
Bài 56/Tr34-SGK (Toán phần trăm có nội dụng thực tế)
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV giải thích thêm về thuế VAT:
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
 HS: lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
Bài 55
- Trong dung dịch có 50g muối. Lượng muối không thay đổi.
- Dung dịch mới chứa 20% muối nghĩa là khối lượng muối bằng 20% khối lượng dung dịch.
- Gọi lượng muối cần pha thêm là x (gam) ĐK: x > 0
Khi đó khối lượng dung dịch sẽ là:
20 + x (gam)
Khối lượng là 50 (gam)
Ta có phương trình:
200 + x = 250
 x = 50 (TMĐK)
Trả lời: Lượng nước cần pha thêm là 50 gam
HS nghe GV giải thích
HS hoạt động nhóm.
Bài làm
Gọi mỗi số điện ở mức thấp nhất có giá trị x (đồng) ĐK: x > 0
Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo mức:
+ 100 số đầu tiên: 100.x (đồng)
+ 50 số điện tiếp theo: 50(x + 150) (đồng)
+ 15 số điện tiếp theo nữa là: 15(x + 350)
Kể cả thuế VAT, nhà Cường phải trả 95700 đồng, vậy ta có phương trình
KQ: x = 450
Trả lời: Giá một số điện ở mức thấp nhất là 450 đồng
3. Hướng dẫn về nhà (1ph): Tiếp tục ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 18/3/2011; 5
Ngày KT: 19/3/2015 (8A, B)
Tiết 56: KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra để đành giá mức độ nắm kiến thức cơ bản trong chương III, từ đó có phương án để phụ đạo giúp đỡ các em còn yếu, kém.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phán đoán, tính toán.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và có trách nhiệm với công việc được giao.
II. CHUẨN BỊ
GV: Soạn đề, SBT, SGV, SGK, STK
HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV và theo SGK
III. HÌNH THỨC: Kiểm tra viết 45 ‘
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định tổ chức: 8A:.8B:.
2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS về giấy KT, bút.
3. Tiến hành
Ma trận đề:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa về pt bậc nhất một ẩn, Phương trình tích.
Nhận biết dạng tổng quát của pt bậc nhất một ẩn, khi nào pt bậc nhất một ẩn vô nghiệm, vô số nghiệm
Giải được pt bậc nhất một ẩn
Giải pt trình đưa được về pt tích
Số câu
 số điểm
 tỉ lệ %
Câu 1a
2đ
20%
Câu 2ab
1,5đ
15%
3
3,5
35%
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải pt nâng cao. Giải được pt chứa ẩn 
Số câu, số điểm, tỉ lệ %
Câu 2cd
3,5đ
35%
2
3,5đ
35%
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Nêu được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Giải được bài toán bằng cách lập pt
Số câu, số điểm, tỉ lệ %
Câu 1b
1đ
10%
Câu 3
2đ
20%
2
3đ
30%
Tổng
2
3đ
30% 
2
1,5đ
15% 
3
5,5đ
55% 
7
10
100%
Đề
Câu 1 (3đ)
a. Phương trình bậc nhất có dạng tổng quát như thế nào? Khi nào thì phương trình bậc nhất một ẩn vô nghiệm, vô số nghiệm.
b. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Câu2 (5đ): Giải các phương trình sau
a. 8x + 32 = 0
b. (x+5)(5x-3) = - (x-5)(x+5)
c. 3x-5+15x=-3x(x-5)
d. x+268+x+367+x+466+x+565=-4
Câu 3 (2đ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bạn Mai đi từ nhà đến trường bằng xe đạp với vận tốc 15 km/h. Lúc về mai đi với vận tốc 10 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 10 phút. Hỏi quãng đường từ nhà Mai đến trường dài bao nhiêu kilômét?
Đáp án và biểu điểm
Đề
Đáp án
điểm
Câu 1 (3 đ)
a. Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0, a≠0, a, b là các số đã cho
Nếu a =0; b= 0 thì PT vô số nghiệm
Nếu a =0. b ≠0 thì PT vô nghiệm
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt
1 đ
0,5đ
0.5 đ
1đ
Câu2(5đ): 
a. 8x + 32 = 0 ó x = 4 
b. (x+5)(5x-3) = - (x-5)(x+5)
ó (x+5)(5x-3) + (x-5)(x+5) = 0
ó (x+5)(5x – 3+ x -5) = 0
ó (x+ 5)(6x - 8) = 0
ó x=5x= 86
Vậy S = 5; 86
c. 3x-5+15x=-3x(x-5) (1)
ĐKXĐ: x ≠0;x≠5
Quy đồng đúng 
khử mẫu ta được
3x + 15(x -5) = 3 (1a)
Giải pt (1a)
ó 3x + 15x – 75 = - 3
ó 18x = 72
ó x = 4 ( TM ĐKX Đ)
Vậy x = 4 là nghiệm của PT.
d. x+268+x+367+x+466+x+565=-4
ó x+268+x+367+x+466+x+565+4= 0
ó x+268+1+x+367+1+x+466+1+x+565+1=0
ó x+7068+x+7067+x+7066+x+7065 = 0
ó (x+70)(168+167+166+165) = 0
ó x = -70
Vậy pt có nghiệm x = - 79
0,5đ
1 đ
0,25đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Câu 3 (2 đ): 
Gọi x (km) là quãng đường từ nhà Mai đến trường, x > 0
Thời gian đi từ nhà đến trường là: x15 h
Thời gian đi từ trường về nhà là : x10 h
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi 10 phút = 16 h
Ta có PT: x10-x15= 16
Giải phương trình ta được x = 5 (tm đk)
Vậy quãng đường dài: 5km
0.25
0.5
0.5
0,5
0.25
Ngày soạn: 21/3/2015
Ngày giảng: 22/3/2015 (8A, B)
Chương VI: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 63- Bài 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (>; <; ; ).
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất trên trong khi làm bài tập.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án. SGK, Chuẩn KT KN, bảng phụ, thước kẻ có chia khoảng.
HS: Ôn bài, xem trước bài, thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1ph) 8A:8B..
2. Các hoạt động D - H
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chương (3ph)
Qua chương VI các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối chương là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài đầu ta học: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Hoạt động 2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số (10ph)
- Giới thiệu lại thứ tự trên tập hợp số.
- Cho HS làm ?1
- Giới thiệu dấu ; 
HS làm ?1
a) 1,53 < 1,8
b) - 2,37 > - 2,41
c) 
d) 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
- Số a bằng số b : a= b
- Số a nhỏ hơn số b
a < b
- Số a lớn hơn số b
a > b
- Số a không nhỏ hơn số b
a≥b
- Số a không lớn hơn số b
a≤b
Hoạt động 3: Bất đẳng thức (5ph)
- Giới thiệu BĐT như SGK.
- Hãy lấy VD về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó.
- HS nghe GV trình bày.
- HS lấy VD
2. Bất đẳng thức
 Ta gọi hệ thức dạng 
a b, a b,
 a b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
Hoạt động 4: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (15ph)
- Treo hình vẽ mô tả sự liên hệ của BĐT.
- 4 < 2 và - 4 + 3 < 2 + 3
- Cho HS làm ?2
? Phát biểu tính chất bằng lời ?
? Viết công thức biểu thị sự liên hệ đó.
- Cho HS làm ? 3
- Cho HS làm ?4
HD HS làm ?4
3 là căn bậc hai của số nào?
So sánh hai căn bậc hai từ đó cộng vào hai vế của bất đẳng thức cùng một số ta => đpcm
GV giới thiệu “Chú ý”
HS thảo luận làm ?2
a) Khi cộng - 3 vào cả hai vế của BĐT - 4 < 2 thì được bất đẳng thức:
- 4 - 3 < 2 - 3
 Hay - 7 < - 1
Cùng chiều với BĐT đã cho.
b) Khi cộng số c vào cả hai vế của BĐT - 4 < 2 thì được bất đẳng thức 
- 4 + c < 2 + c
- Phát biểu
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Tính chât: 
Với ba số a, b và c, ta có:
a < b a + c < b + c
a > b a + c > b + c
a b a + c b + c
a b a + c b + c
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một BĐT ta được BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
?3: SGK (36)
-2004 > -2005
=> - 2004 + (-777) > -2005 + (-777)
?4: 3 = 9
=? 2 2<3 
=> 2+2 <3+2
=> 2+2 <5
Hoạt động 5: Luyên tập (10ph)
BT-1(a, b)/Tr37-SGK.
BT-2(a)/Tr37-SGK
Cho a < b, hãy so sánh 
a + 1 và b + 1.
HS trả lời miệng.
– 2 + 3 2. Sai
vì – 2 + 3 = 1 mà 1 < 2.
b) – 6 2(- 3). Đúng 
vì 2(- 3) = - 6
- 6 = -6 là đúng.
HS: Có a < b, cộng 1 vào hai vế bất đẳng thức được a + 1 < b + 1
3. Hướng dẫn về nhà (1ph): Học thuộc các tính chất, làm các bài tập 1cd, 2b, 3, 4 SGK (37)
Ngày soạn: 24/3/2015
Ngày giảng: 25/3/2015 (8A, B) 
Tiết 64- Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.
2. Kĩ năng: HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.
3. Thái độ: Chủ động, tích cực, nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án. SGK, Chuẩn KT KN, bảng phụ, thước kẻ có chia khoảng.
HS

File đính kèm:

  • docxDai_so_8_Hoc_ki_II.docx