Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam

Hoạt động dạy

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về 1 đại Trong tiết toán này chúng ta cùng làm bài toán luyện tập chung có liên quan đến tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động, bước đầu làm quen với bài toán về hai chuyển động ngược chiều cùng thời gian.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu BT1a.

- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

Bài giải

Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:

54 + 36 = 90 (km)

Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là:

180 : 90 = 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1b, 2.

- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

1b). Bài giải

 Sau mỗi giờ, cả hai xe ô tô đi được là:

 42 + 50 = 92 (km/giờ)

 Thời gian để hai ô tô gặp nhau là:

 276 : 92 = 3 (giờ)

 Đáp số : 3 giờ

 2). Bài giải

Thời gian ca nô đi hết quảng đường AB là:

11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút

 = 3,75 giờ

Quãng đường AB dài là :

12 x 3,75 = 45 (km)

Đáp số : 45 km

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Luyện tập chung.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong 15 tuần HKII; 5 tờ giấy A3 kẻ bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18 phút
8 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS cuối năm.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Tổ chức cho HS bốc thăm để chọn bài tập đọc hoặc HTL, sau đó được xem bài lại 1-2 phút (trước khi đọc và trả lời câu hỏi).
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc bài văn ở BT2, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương? 
b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương
c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn? 
d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
BT2:
Thèng kª t×nh h×nh ph¸t triÓn gi¸o dôc tiÓu häc ë ViÖt nam
( tõ n¨m häc 2000-2001 ®Õn 2004-2005)
1) n¨m häc
2) Sè trêng
3) Sè häc sinh
4) Sè gi¸o viªn
5) tØ lÖ häc sinh d©n téc thiÓu sè
2000-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
2004-2005
BT3:
a) Tăng.
b) Giảm.
c) Lúc tăng, lúc giảm.
d) Tăng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối năm (tiết 4).
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lần lượt lên bốc thăm chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài ; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Trưởng nhóm điều khiển hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: GDKNS: Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin; ra quyết định.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TOÁN
Tiết 172 LUYỆN TẬP CHUNG 
 Ngày soạn: 17/05/2016 - Ngày dạy: 24/05/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Biết tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng.
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 	
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10
Phút
16
Phút
3
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về 1 đại Trong tiết toán này chúng ta cùng làm bài toán luyện tập chung có liên quan đến tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động, bước đầu làm quen với bài toán về hai chuyển động ngược chiều cùng thời gian.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu BT1a.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Bài giải
Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 
180 : 90 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1b, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
1b). Bài giải
 Sau mỗi giờ, cả hai xe ô tô đi được là: 
 42 + 50 = 92 (km/giờ) 
 Thời gian để hai ô tô gặp nhau là: 
 276 : 92 = 3 (giờ)	
 Đáp số : 3 giờ
 2). Bài giải
Thời gian ca nô đi hết quảng đường AB là: 
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 
 = 3,75 giờ 
Quãng đường AB dài là : 
12 x 3,75 = 45 (km) 
Đáp số : 45 km
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bŕi.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 KHOA HỌC
Tiết 69 ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 Ngày soạn: 17/05/2016 - Ngày dạy: 24/05/2016
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Ôn tập kiến thức về một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- BVMT (Toàn phần): Ô nhiễm không khí, nguồn nước; cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập.
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Chồi mọc ở đâu trên cây mía? Nêu cách trồng cây mía?
+ Củ khoai tây, củ gừng chồi mọc ra từ đâu?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12
phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật. Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu về sự sinh sản của động vật.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS tách hạt đậu đã ngâm qua một đêm và cho biết.
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào? 
+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? 
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? 
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Kết luận: Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS từng nhóm quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau nghe con nào được nở ra từ trứng, con nào vừa đẻ ra đã thành con.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Kết luận: + Những con vật nở ra từ trứng:
 Nòng nọc Thạch sùng Gà Sâu
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: Có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 113 chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”.
+ Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Các động vật đẻ trứng 
Các động vật đẻ con
Cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa
Chuột , cá heo, khỉ, thỏ, dơi
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
 Gà trống Gà mái
- Thảo luận theo nhóm.
- Trưởng nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
+ Những con vật vừa đẻ đã trở thành con:
 Con chó Con voi
- Thực hành theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Trưởng nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 04 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
 Ngày soạn: 17/05/2016 - Ngày dạy: 24/05/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố kiến thức về biên bản.
- Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
- GDKNS: Kĩ năng Ra quyết định/ giải quyết vấn đề; xử lí thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi cấu tạo của một biên bản.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18 phút
8 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS cuối năm.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2, 3; thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2, 3; thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
BT2: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và Tranh làng Hồ.
BT3: Dàn ý Tranh làng Hồ 
+Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian. 
+ Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ 
+ Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ 
Chi tiết hoặc câu văn em thích: Em thích những câu văn viết về màu trắng điệp.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII (tiết 5).
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Trưởng nhóm điều khiển hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Trưởng nhóm điều khiển hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
-
 Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TOÁN
Tiết 173 LUYỆN TẬP CHUNG 
 Ngày soạn: 18/05/2016 - Ngày dạy: 25/05/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Biết tính diện tích, chu vi của hình tròn.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13
Phút
12
Phút
4
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán này chúng ta cùng làm quen với bài toán về hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau và làm các bài toán về tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu BT1a.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Bài giải:
Xe máy Xe đạp
 A 48km B C
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:
48 : 24 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 1b, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
1b). Giải:
Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp:
12 x 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
 Đáp số : 1,5 giờ.
 2). Lời giải
Quãng đường báo gấm chạy trong giờ 
120 x = 4,8 (km)
 Đáp số: 4,8 km
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều và giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 05 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
 Ngày soạn: 18/05/2016 - Ngày dạy: 25/05/2016
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
- Có ý thức công dân, giữ gìn trật tự xã hội, bản sắc cội nguồn và thực hiện quyền trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 15 tuần HKII
- HS: SGK; phiếu tự đánh giá.
: (5 phút)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18 phút
8 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS giữa HK II.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2; làm việc cá nhân vào vở BT.
+ Lưu ý: Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết (ông cụ hoặc bà cụ). Em nên viết đoạn văn tả một đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII (tiết 6).
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con.
- Xem cách trình bày bài viết ở SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Trưởng nhóm điều khiển hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bồi dưỡng tính cẩn thận, khả năng phân biệt chính tả, rèn luyện óc quan sát trong miêu tả.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 06 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
 Ngày soạn: 18/05/2016 - Ngày dạy: 25/05/2016 
I. MỤC TIÊU:
	- Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”.
- Bồi dưỡng ý thức luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch và lòng yêu thích làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ viết 2 đề bài.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18 phút
8 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS giữa HK II.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Tổ chức cho HS bốc thăm để chọn bài tập đọc hoặc HTL, sau đó được xem bài lại 1-2 phút (trước khi đọc và trả lời câu hỏi).
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2; thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
a) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại (1). Đáng gờm nhất là những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi: chỉ một thống gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là “mùi người” sẽ bị gấu phát hiện (2).Nhưng xem ra nó đang say bộng mật ong hơn là tôi (3).
b) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện (1). Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím (2).Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa (3).
c) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng (1).Nắng đã chiếu sáng lòe cửa biển (2).Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó (3).Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển (4) .Chị còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm trùi trũi (5). Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ (6).Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị (7).
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra giữa HKII (Phần đọc).
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lần lượt lên bốc thăm chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài ; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Trưởng nhóm điều khiển hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh b

File đính kèm:

  • docTuan_35_VNEN_gui_Thu_Trang.doc