Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.

- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.

- Biết được trách nhiệm của mọi người là phải tôn trọng UBND xã (phường).

- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).

- HS NK: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã (phường) tổ chức.

- HS nhận thức chậm: Nắm bắt được những thông tin trong bài.

* Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tự chủ, tự học, bày tỏ cảm xúc.

II. Đồ dùng dạy học:

-GV + HS: Đồ dùng hoá trang.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tài tình.
- Hát.
- 1 em đọc bài và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- HS quan sát.
- HS đọc tiếp nối (L1)
- Luyện đọc CN.
- HS đọc tiếp nối (L2)
- 1 HS đọc chú giải.
- Cả lớp đọc theo cặp.
- Lớp nghe.
- Lớp thực hiện.
- HS suy nghĩ 
- 1, 2 HS trả lời 
- Nhận xét.
- HS trao đổi cặp, 2HS trả lời. 
- Nhận xét.
- Thảo luận cả lớp.
- 2, 3 HS trả lời, lớp NX.
- 2 HS tiếp nối trả lời.
- Nhận xét.
- 2 HSNK nêu.
- 3, 4 HS nhắc lại.
- 2 HS nêu.
- HS tự liên hệ và nêu.
- Nghe, thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện.
Tập làm văn (Tiết 43):
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN (Tr.42)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Vận dụng làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể.
+ HSNK: Thực hiện tốt các bài tập; trình bày mạch lạc.
- HS chậm: Nhớ cấu tạo bài kể chuyện.
* Phát triển năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vần đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, vận dụng bài học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Chia sẻ 
- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại của bài trả bài văn tả người
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
B. Khám phá:
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 (42):
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét và bổ sung (GV treo bảng phụ ghi rõ nội dung tổng kết)
a) Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
b) Tính cách nhân vật được thể hiện qua hành động, lời nói, ý nghĩ, đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật
c) Bài văn kể chuyện có 3 phần.
Bài tập 2 (42): Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
- Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu và ND câu chuyện.
- Cho HS đọc thầm nội dung, suy nghĩ và làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét và chốt lời giải : 
1) Câu chuyện có 4 nhân vật.
2) Tính cách nhân vật được thể hiện ở cả lời nói và hành động.
3) Ý nghĩa câu chuyện là khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
* Củng cố: 
- Em học được điều gì qua câu chuyện trên?
- Nhận xét giờ học.
C. Hướng dẫn tự học:
- Dặn HS ghi nhớ các kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn và chuẩn bị cho bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Tuyên dương HS học tốt.
- VN ôn lại bài thơ, chuẩn bị bài: Phân xử tài tình.
- Lớp hát.
- 2 HS đọc bài, lớp NX.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận. 
- 3 HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- 1HS nêu lại.
- 2 HS tiếp nối đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS tự liên hệ và nêu.
- Nghe và thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 06 tháng 5 năm 2020
Luyện từ và câu (Tiết 44) :
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Tr. 44)
I. Mục tiêu :
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một vế câu ghép để tạo thành một câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện ( BT3).
+ HSNK làm thên BT NC (TK).
- HS chậm: Tập xác định CN, VN, các vế câu..
* Phát triển năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác , ngôn ngữ, năng lực biểu cảm, năng lực cảm nhận cá nhân.
II. Đồ dùng dạy - học : 
- GV + HS : Bảng phụ ; VBT; TVNC5.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: 
1. Nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK (GT) - KQ bằng QHT.
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học.
B. Tìm hiểu kiến thức mới:
I: Thực hành- Luyện tập
Bài tập 1 (44): Phân tích cấu tạo câu ghép ( Cả lớp)
- Cho HS làm bài CN.
- Nhận xét và chốt lời giải:
 + Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể
 C V C
 ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
 V
 + Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
Bài tập 2 (45): Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản (Cả lớp)
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét và bổ sung, chốt lời giải đúng. VD:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
b) Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài tập 3 (45): Tìm chủ ngữ, vị ngữ  ( Cả lớp)
- Mời HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui.
- Cho HS làm bài VBT.
+ Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng 
 C V
cuối cùng hắn vẫn phảiđưa hai tay vào còng số 8.
 C V
- Nhận xét và bổ sung, chốt lời giải đúng.
- Hỏi về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
Bài tập 2 (83- TVNC5): Điền vào chỗ trống QHT hoặc cặp QHT thích hợp. ( HSNK)
- Cho HS làm bài vào vở.
a) .... Nam kiên trì tập luyện ... cậu ấy sẽ trở thành một vận động viên giỏi.
b) .... trời nắng quá ... em ở lại đừng về.
c) ... hôm ấy anh cũng đến dự .... chắc chắn cuộc hợp sẽ càng vui hơn.
d) ... Hươu đến uống nước ... Rùa lại nổi lên.
- Nhận xét và bổ sung, chốt lời giải đúng:
KQ: a) Nếu ... thì...; b) Nếu ... thì ; c) Giá mà . thì ; d) Hễ  thì.
C. Củng cố, mở rộng: 
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Ôn: Câu ghép
- Lớp hát.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc nội dung.
- Cả lớp làm bài vào nháp, 2 em lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài CN- Đổi vở KT chéo.
- 2 HS lên bảng chữa - HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, ND.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng phân tích.
- HS khác nhận xét.
- 2, 3 HSNK nêu.
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài CN- Đổi vở KT chéo.
- 4 HS lên bảng chữa - HS khác nhận xét.
- 1, 2 HS nêu.
- Nghe và thực hiện.
Toán ( Tiết 108 ):
XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI ( Tr.116 )
I. Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối. đề- xi- mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối. đề- xi- mét khối. Biết mối liên hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. 
- Biết giải một số bài toán liên quan đến cm3, dm3; làm BT 1, 2 (a).
- HSNK làm tất cả BT2.
- HS chậm: Làm BT 1.
* Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV + HS: Bộ đồ dùng DHT5: hình lập phương cạnh 1dm và 1 cm; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động 
- Chia sẻ: BT1 (Tr. 115)
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng cm3, dm3. 
- Giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1 dm, 1 cm.
- Giới thiệu về đề - xi - mét khối, xăng - ti- mét khối.
- Đưa hình vẽ để HS nhận biết mối quan hệ giữa dm3 và cm3: 1 dm3 = 1 000 cm3
- Kết luận về đề - xi - mét khối, xăng - ti- mét khối. Cách đọc, cách viết và mối quan hệ giữa 2 đơn vị này.
3. Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập 
Bài 1(116): Viết vào ô trống ( theo mẫu) ( Cả lớp)
- Treo bảng phụ, HD mẫu, yêu cầu HS làm bài rồi đổi vở để kiểm tra chéo ( Rèn kĩ năng đọc, viết các số đo).
Viết số
Đọc số
76 cm3
bảy mươi sáu xăng- ti- mét khối
519 dm3
năm trăm mười chín đề- xi- mét khối
85,08dm3
tám mươi lăm phẩy không tám đề- xi- mét khối
 cm3
bốn phần năm xăng- ti- mét khối
192 cm3
một trăm chín mươi hai xăng- ti- mét khối
2001 dm3
hai nghìn không trăm linh một đề- xi- mét khối
 cm3
ba phần tám xăng- ti- mét khối
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài 2 (117): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm bài vào vở (Củng cố cho HS mối quan hệ giữa dm3 và cm3). 
a) 1dm3 = 1 000 cm3 b) 2000 cm3 = 2 dm3 5,8 dm3 = 5 800 cm3 490 000 cm3 = 490 dm3 375 dm3 = 375 000 cm3 154 000 cm3 = 154 dm3
 - Xem 1 số bài, nhận xét, chốt bài đúng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng thực tế 
- Nhấn mạnh mối quan hệ giữa cm3 và dm3 . 
- Đọc và ghi lại trên nhãn mác, bao bì SP những thông số có đơn vị cm3 và dm3 
* Củng cố:
+ Nhận xét tiết học và biểu dương học sinh tốt
+ VN: ôn lại bài và xem bài đã học
- Lớp hát.
- 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối hệ giữa dm3 và cm3.
- 3 - > 4 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài CN.
- HS tiếp nối lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm vào vở CN.
(HS làm phần a; HSNK làm cả bài)
- 4 HS lên bảng chữa.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu.
- HS nghe và thực hiện.
Tập làm văn (Tiết 44):
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) ( Tr.45)
I. Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
+ HSNK: Hoàn thành tốt bài văn kể chuyện, dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả sinh động.
- HS chậm: Có ý thức làm bài.
* Phát triển năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vần đề và sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng lớp ghi tên một số chuyện đã đọc hoặc chuyện cổ tích
- HS: Vở viết bài
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Chia sẻ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu của giờ học.
B. Khám phá:
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài
- Đọc, chép đề bài lên bảng.
- Gọi học sinh đọc lại đề bài.
- Nhắc nhở để HS nắm rõ yêu cầu của đề bài số 3.( Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu này để thực hiện đúng)
- Gọi học sinh tiếp nối nói tên đề bài mà các em chọn.
- Giải đáp thắc mắc của HS ( nếu có)
Hoạt động 4: Cho học sinh làm bài KT
- Cho học sinh lấy vở và làm bài.
- Trong khi học sinh viết bài, giáo viên theo dõi và đi đến từng em để giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Hết giờ thu bài về xem và nhận xét.
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
C. Hướng dẫn tự học:
- Về nhà tập viết lại cho hay hơn và chuẩn bị trước bài của tuần sau.
- Lớp hát.
- HS tự kiểm tra chéo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- 2 HS đọc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau nói tên đề bài mà các em chọn.
- HS lấy vở và thực hành viết bài.
- HS nộp bài.
- Nghe và thực hiện.
Khoa học (Tiết 22):
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tr, 86)
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số loại chất đốt. Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng của than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,. ( Công dụng của một số loại chất đốt )
+ HSNK liên hệ thực tế tốt.
* RKNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. 
* Phát triển năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vần đề và sáng tạo, năng lực khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV + HS: Hình ảnh trang 86,87,88; SGK; Các tranh ảnh sưu tầm.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:
1. HS Chia sẻ 
- Năng lượng mặt trời ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết, khí hậu?
- Nhận xét.
2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
B. Tìm hiểu kiến thức mới:
Hoạt động 1: Kể tên chất đốt.
* Mục tiêu: HS kể tên được một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS kể tên các loại chất đốt thường dùng ? Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí ?
* Kết luận: Các loại chất đốt là: Củi, tre, rơm, rạ, than đá, ga...
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác từng loại chất đốt. Rèn kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
* Cách tiến hành
- Tổ chức: GV mời đại diện các tổ lên rút thăm:
 (mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu về 1 loại chất đốt).
* Tổ 1:
+ Kể tên các chất đốt rắn thường dùng ở vùng nông thôn và miền núi?(Đó là: Củi, tre, rơm, rạ, lá khô...)
+ Than đá được sử dụng trong những việc gì ? ở nước ta bạn biêt thêm loại than nào khác ?(Than đá được sử dụng trong việc chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện, làm chạy một số loại động cơ( đầu máy xe lửa...), dùng trong đun nấu, sưởi ấm...ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh. Ngoài than đá, còn có than bùn và than củi...)
* Tổ 2:
+ Kể tên các chất lỏng thường dùng. Chúng được sử dụng trong những việc gì ?( Các chất lỏng thường dùng là: dầu hoả, xăng...Chúng thường được sử dụng trong việc đun nấu, chạy máy...)
+ Ở nước ta dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu ? ( Ở nước ta dầu mỏ khai thác chủ yếu ở vùng biển Vũng Tàu).
* Tổ 3:
+ Kể tên các chất khí thường dùng ? (Các chất đốt khí thường dùng: khí đốt tự nhiên như gas, khí đốt sinh học( bi-ô-gas).
+ Làm thế nào để khai thác được khí đốt sinh học này ? (Để tạo ra được khí đốt sinh học, người ta ủ rác, phân gia súc, gia cầm trong bể kín. Khí tạo ra trong quá trình ủ được đưa ra theo đường ống riêng)
- Gọi HS trình bày.
* Kết luận: Chất đốt có nhiều loại: Chất đốt rắn, chất đốt lỏng. Thông thường người ta sử dụng các loại chất đốt trong việc đun nấu, chạy máy động cơ, chạy máy phát điện.
- Cho HS quan sát tranh ảnh 
Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt.
* Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt, góp phần bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS thực hiện tìm yêu cầu cá nhân (HS vào SGK, tranh ảnh, liên hệ thực tế) theo các câu hỏi:
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt 
than ? (Vì: Cây xanh là lá phổi của trái đất...)
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không ? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng ? (Không phải là nguồn năng lượng vô tận. Một số nguồn năng lượng có thể thay thế được như: Mặt trời, nước chảy...)
+ Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt ? (Chỉ đun nấu vừa chín tới, dùng bếp đun cải tiến tiết kiệm nhiệt...)
* Kết luận: SD tiết kiệm, hiệu quả chất đốt chính là giữ an toàn và góp phần bảo vệ môi trường.
Hoạt động 4: Trò chơi Hái hoa dân chủ.
- Nêu nhiệm vụ.
- Tổ chức.
+ Nêu ví dụ về sự lãng phí chất đốt ? (Đun nước sôi quá trào, nổ máy xe mà chưa đi...)
+ Tại sao cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng phí ? (Vì chất đốt không phải là nguồn năng lượng vô tận).
+ Gia đình em đang sử dụng những loại chất đốt nào?
+ Khi sử dụng chất đốt có thể gặp phải những nguy hiểm gì ?( Cần đảm bảo an toàn cháy nổ...)
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt hàng ngày ?
+ Có biện pháp nào có thể hạn chế được những tác hại do sử dụng chất đốt gây ra ?(Khử độc đối với các loại khói thải công nghiệp trước khi đun ra môi trường...)
* Kết luận:SGK sưu tầm.
C.Củng cố, mở rộng: 
+ Khi sử dụng các loại chất đốt ta cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương HS học tốt.
- 1HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2, 3 HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện tổ lên rút thăm.
- HS thảo luận theo cá nhân trong tổ.
- Mỗi tổ mời 1 HS.
- 2 HS đọc kết luận SGK.
- HS quan sát, NX.
- HS tự liên hệ và nêu.
- Thực hiện cá nhân.
- 3 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe.
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS thi trả lời nhanh các câu hỏi.
- HS liên hệ.
- 2HS đọc kết luận SGK
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020
Toán ( Tiết 109)
MÉT KHỐI (Tr. 117)
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, kí hiệu, ‘‘độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- HS làm các BT 1, 2b trong SGK.
- Khuyến khích HS làm thêm BT 3.
* Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm.
- HS: Vở, thước.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa dm3 và cm3
- GVcùng HS nhận xét.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
* Mét khối:
- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
- GV tổ chức cho HS quan sát mô hình, nhận xét.
+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét ? 
+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
-1 m3 bằng bao nhiêu dm31 m3 bằng bao nhiêucm3 
+ 1 m3 = 1000 dm3 + 1 m3 = 1000 000 cm3
- GV hướng dẫn HS đọc và viết m3.
b) Nhận xét:
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền kề ?
+ Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn liền kề.
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn liền kề ? 
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1 đơn vị lớn hơn 
 1000 liền kề.
3. Hoạt động 3: Thực hành - Luyện tập.
* Bài tập 1 (118): Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Phần b GV đọc cho HS viết vào vở nháp.
- GV nhận xét, chốt lại KQ là:
7200 m3; 400 m3; 1 m3.
 8
* Bài tập 2 (b) (118): Cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét. 
* Kết quả là:
b) 1000 cm3 ; 1969 cm3
 250000 cm3 ; 19540000 cm3
4. hoạt động 4: Vận dụng thực tế
* Bài tập 3 (118): khuyến khích HS làm thêm.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài,chữa bài.
- GV nhận xét. Chốt lại bài giải đúng: 
Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3.
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
5 3 = 15 (hình)
Số HLP 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
15 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
* Củng cố:
+ Nhận xét tiết học
+ Tuyên dương HS học tốt.
+ VN: Ôn lại bài và xem bài đã học
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 2 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét.
- 2 học sinh trả lời. NX.
- 3 HS nêu. NX.
- Cả lớp đọc và viết nháp, 2 HS nêu cách đọc và viết.
- 3 HS trả lời.
- 3 học sinh 
- 2 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc thầm, CN nối tiếp đọc.
- Cả lớp viết nháp. 4 HS viết bảng. NX.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc.
- 3 HS nêu.
- Theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng. NX.
- Theo dõi.
- 2 học sinh đọc.
- 2 HS 
- HS làm nháp, chữa bài.
 - Theo dõi.
Tập đọc ( Tiết 45):
PHÂN XỬ TÀI TÌNH ( Tr.46 )
 Theo: Nguyễn Đổng Chi 
I. Mục tiêu:	
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật 
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện ( Trả lời được câu hỏi SGK)
+ HSNK phân vai đọc diễn cảm, thể hiện được tính cách nhân vật.
+ HS chậm: Đọc đúng 1,2 đoạn.
* Phát triển năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác , ngôn ngữ, năng lực biểu cảm, năng lực cảm nhận cá nhân
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV- HS: Tranh minh họa ( SGK ); Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Chia sẻ
- HS lên bảng đọc TL bài: “Cao Bằng" . Nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét . 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu....
B. Khám phá:
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài và luyện đọc
*)Luyện đọc:
- Gọi 1 HSNK đọc diễn cảm toàn bài .
- Bài chia mấy đoạn? (3 đoạn)
Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Sửa lỗi phát âm HD đọc đúng từ khó. 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa các từ khó.
(Giải nghĩa thêm: công đường, khung cửi, niệm Phật )
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
*) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt từng đoạn TLCH.
Câu 1 (47):
+ Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia là kẻ trộm.
Câu 2 (47): Chia 2 ý nhỏ
+ Dùng nhiều cách: Cho đòi người làm chứng; cho lính lục tìm; xé tấm vải làm đôi.
+ Vì người dửng dưng sẽ không đau xót vì không mất mồ hôi công sức dệt tấm vải.
Câu 3 (47):
+ Quan án đã thực hiện các việc: Cho gọi hết các sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc ......
Câu 4 (47):
+ Phương án b (vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt).
+ HSNK: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? 
( Nhờ tính thông minh và quyết đoán. / Nắm vững được tâm lí của kẻ phạm tội.).
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.( Ca ngợi vị quan án thông minh, có tài xử kiện)
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối đoạn.
- Bài văn gồm mấy nhân vật? Gồm những nhân vật nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm th

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan