Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam

Hoạt động dạy

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Xung quanh chúng ta có biết bao người tốt. Họ đã làm được rất nhiều việc tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho thầy và cả lớp nghe về một việc làm tốt của một người mà em biết.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Gọi HS đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Hãy kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà em biết.

- Viết lên bảng đề bài và gạch chân những từ quan trọng.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể theo nhóm.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý.

- Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả.

4. Hoạt động thực hành:

- Giao nhiệm vụ học tập.

+ Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi lại.

+Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện.

- Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.

 

doc51 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2). HS khá, giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ ở BT2. 
- Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm được một số từ bát đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). 
- Ý thức giữ gìn, phát huy phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu kẻ bảng phân loại cho BT1. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết trước .
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, cung cấp cho các em những thành ngữ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam. 
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 1 bằng phiếu học tập. 
+ Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
 a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ.
e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g) Học sinh: HS tiểu học, HS trung học.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để làm bài tập 2.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
a) Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
b) Mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
c) Đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
d) Coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
e) Biết ơn người đã đem lại những điều tốt lành cho mình.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc bài Con Rồng cháu Tiên trả lời câu hỏi.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
+ đồng hương, đồng chí, đồng bộ, đồng ca, đồng cảm\, đồng diễn, đồng đội, đồng thanh, đồng phục, đồng tâm,,
+ Đội đồng ca lớp em có nhiều giọng hát vàng.
+ Ba và mẹ em là đồng nghiệp .
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
-Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bát đầu bằng tiếng đồng. Ý thức giữ gìn, phát huy phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 03 	 TOÁN
Tiết 13 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 2/9/2015 - Ngày sinh hoạt: 9/9/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ các phân số, hỗn số; biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 4 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Hãy viết các độ dài dưới đây có đơn vị là m.
	 5m 6dm ;	9m 64cm
	2m 45mm ;	9m4cm 
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết toán hôm nay chúng ta cùng ôn luyện về phép cộng và phép trừ phân số. Sau đó làm các BT chuyển đổi đơn vị đo và giải bài toán về tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 1, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1/. 
a).
b).
2/.
a) .
b) .
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài , bài 4 (3 số đo 1,3,4), bài 5.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Bài 4
9m 5dm = 9m + 
8dm 9cm = 
Bài 5 Bài giải:
Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12km.
Mỗi phần dài là (hay quãng đường AB dài là):
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
	Đáp số: 40km
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Bài 3
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
 (m2)
Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là:
 (m2)
Đáp số: m2
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết cộng, trừ các phân số, hỗn số; biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 03 	 TẬP ĐỌC 
Tiết 06 LÒNG DÂN (tiếp theo)
 Ngày soạn: 2/9/2015 - Ngày sinh hoạt: 9/9/2015
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Đọc đúng ngữ điệu của các câu hỏi, kể, khiến, cảm; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. HS khá , giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi về nội dung.
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Ở tiết tập đọc trước, các em đã được học màn 1 vở kịch Lòng Dân. Kết quả màn 1 là lời dặn dò của dì Năm với con trai mình. Không biết dì Năm có cứu được chú cán bộ hay không? Màn 2 của vở kịch hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em biết được điều đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1. Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy không? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh, làm chúng tẽn tò: CháuKêu bằng ba, chứ không phải tía.
2. Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
3. Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với Cách mạng.Người dân tin yêu Cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ Cách mạng.Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của Cách mạng.
Ý chính: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Những con sếu bằng giấy.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại bài.
- Phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Đọc đúng ngữ điệu của các câu hỏi, kể, khiến, cảm; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 03 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 05 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 	 Ngày soạn: 2/9/2015 - Ngày sinh hoạt: 9/9/2015
I. MỤC TIÊU: 
- Tìm dược những dấu hiệu báo cơn mưu sắp đến, những từ ngữ gợi tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài “Mưa rào”; từ đó nắm dược cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập dược dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp. GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 
- HS: SGK; vở BT; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc dàn ý của bài vă tả cảnh.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Các hiện tượng thiên nhiên xung quanh chúng ta có rất nhiều điều lí thú : mưa, gió, sấm,chớp, trăng, sao..Làm sao có thể tả một hiện tượng thiên nhiên thật hay, thật hấp dẫn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập miêu tả một trong những hiện tượng đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Mây: Bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi san đều trên nền đen.
+ Gió: Thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây.
+ Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹtlẹt đẹt, lách tách; về sau mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối, giọt tranh đổ ồ ồ.
+ Hạt mưa lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay, tỏa bụi nước trắng xóa. 
+ lăn xuống, tuôn rào rào, giọt ngã giọt bay, tỏa bụi nước trắng xóa, chảy đỏ ngầu, cuồn cuộnmưa như xối nước.
+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng tất cả những giác quan.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 và làm việc cá nhân vào vở.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và tuyên dương HS viết hay.
Gợi ý:
1.Mở bài: Không khí nóng nực, oi ả. Mây đen kéo đến dày đặc ở chân trời, lá rụng lả tả, bụi bay mù mịt báo hiệu trời sắp mưa.
2.Thân bài: 
- Trước cơn mưa. 
+ Trời đen tối vì mây đen phủ kín. 
+ Gió mang hơi nước mát lạnh. 
- Trong cơn mưa.
+ Sấm sét ầm ì. 
+ Mưa trút nước xuống mái nhà, sân gạch.
+ Người trú mưa dưới các mái hiên.
+ Trẻ con tắm mưa, đá bóng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
– Bài sau: Luyện tập tả cảnh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Ÿ Trong mưa:
+ Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẩy.
+ Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú.
+ Vòm trời tối thẫm vang lên 1 hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa.
Ÿ Sau cơn mưa:
+ Trời rạng dần.
+ Chim chào mào hót râm ran.
+ Phía đông một mảng trời trong vắt.
+ Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.
* Nhóm trưởng điều khiển:
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm bài cá nhân vào nháp.
- Sửa chữa rồi viết vào vở BT.
- HS lần lượt báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Sau cơn mưa.
+ Gió dịu, mây tan, mưa tạnh, trời lại trong sáng
+ Chim chóc lại nô đùa, đường phố bắt đầu huyên náo, mọi người tiếp tục công việc 
3.Kết bài: 
- Nêu cảm nghĩ sau khi mây tạnh.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Lập dược dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 03 	 LỊCH SỬ
Tiết 03 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ	
 Ngày soạn: 2/9/2015 - Ngày sinh hoạt: 9/9/2015
I. MỤC TIÊU: 
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. HS khá, giỏi phân biệt được phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương; nêu tên một số đường phố, trường học, Liên đội Thiếu niên Tiền phong, ở địa phương mang tên ngững nhân vật nói trên.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời các bạn lần lượt trả lời câu hỏi: +
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không?Vì sao?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- YCHS quan sát tranh và nêu nội dung.
- Trong lịch sử lớp 4, các em đã được biết về một kinh thành Huế uy nghiêm, tráng lệ ven dòng Hương Giang. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng trở về với sự việc bi tráng diễn ra đêm 5-7-1885 tại kinh thành Huế. Qua bài Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm 2 phái: Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp. Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK và thực hiện các ý sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
+ Đêm mồng 5-7-1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ râm trời của súng “thần công”; quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít nên thất bại. Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK và thực hiện các ý sau: 
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị. Thảo chiếu "Cần Vương" ,kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Xã hội VN cuối TK XIX- đầu TK XX.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
 Súng "thần công" thời Nguyễn 
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
 Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo yêu cầu của GV.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" trong SGK.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 03 	 TOÁN
Tiết 14 LUYỆN TẬP CHUNG 
 Ngày soạn: 3/9/2015 - Ngày sinh hoạt: 10/9/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân, chia hai phân số.
- Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên một đơn vị đo.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:
1) Tính:
 a)+ = .
 b)- = .
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập về phép nhân, phép chia các phân số,tìm thành phần chưa biết của phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị dưới dạng hỗn số, giải bài toán liên quan đến diện tích các hình.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
a) 
b)
c)
 d)
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Bài 2
a)X +
 X=.
b) X - 
 X=
c) X x
 X = .
d) X : 
 X =.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và ngư

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc