Bài giảng Tiết 1 - Sinh hoạt tập thể đầu tuần

Đọc lại bài ( Những con sếu bằng giấy) và trả lời câu hỏi ?

- GV nhận xét và ghi điểm

HĐ2. Bài mới: (32’)

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc

- HD HS đọc đúng văn bản và phát âm đúng một số tiếng khó

- GV theo dõi và sửa sai

- GV gọi HS lên bảng đọc và

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Sinh hoạt tập thể đầu tuần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được 160 HS cần số ô tô là : 160 : 40 = 4 ( ôtô)
- HS làm vào vở, 1 em giải vào bảng phụ Bài giải :
 Số tiền trả cho một ngày công là :
72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là :
36 000 x 5 = 180 000 ( đồng).
- Nhắc lại nội dung bài
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố: Học sinh nhận diện hai dạng toán và biết giải hai dạng toán đó
II. CHUẨN BỊ: 
- Các bài toán về hai dạng trên 
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
HĐ1. Bài cũ(3’)
HĐ2.Thực hành(32’)
Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16.000 đồng. Hỏi mua 21 cái bút chì hết bao nhiêu tiền.
- Giáo viên đưa bài toán ra 
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải 
- Học sinh nhắc lại cách giải
* Có thể hướng dẫn cho học sinh cả 2 cách giải: Dùng tỉ số ; Rút về đơn vị
- GV đưa ra bài toán 2:
- Các bước làm tương tự như bài toán 1.
Bài 2: Một nhóm thợ làm đường, nếu muốn xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân. Nếu muốn trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân ?
Hỏi về cách làm của dạng toán này 
+ Rút về đơn vị
+ Dùng tỷ số
Bài 3: Có một số quyển sách. Nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu chỉ đóng vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng ?
Bài 4: Mười công nhân trong một ngày sửa được 37m đường. Với năng suất làm như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ được bao nhiêu m đường ? 
HĐ3. Củng cố, dặn dò:(2’)
Về ôn kỹ 2 dạng toán trên 
- Học sinh đọc đề, tóm tắt
- Tìm cách giải: Rút về đơn vị
 Lập tỉ số.
Bài giải:
21 cái bút so với 20 cái thì bằng
21 : 21 = 
Mua 21 cái bút hết số tiền là:
16000 x = 16.800 (đồng)
Đáp số: 16.800 đồng
- HS làm bài tập 
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét, nhắc nhở HS
Đáp số: 54 công nhân
- HS làm bài tập 
Một em lên bảng chữa bài.
Đáp số: 12 thùng
HS làm bài tập 
 - Chấm bài
Đáp số: 54 mét đường
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
 - Bước đâù hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau(ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước(BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1. Bài cũ (3’)
- Thế nào là từ trái nghĩa? cho VD
Giới thiệu bài.
HĐ2. Nhận xét(15’)
 Bài 1 : So sánh nghĩa các từ in đậm.
GV ghi bảng.	
Nêu: chính nghĩa và phi nghĩa là hai từ trái nghĩa.
-Thế nào là từ trái nghĩa?
Bài 2 : hs tìm từ trái nghĩa
Bài 3.Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam 
HĐ3. Luyện tập.(17’)
Bài 1 : Tìm những cặp từ trái nghĩa
Bài 2 : HS viết hoàn chỉnh vào vở
 -gạch chân từ vừa điền.
 Bài 3 : Thảo luận ( N2 ) - ghi vào nháp.
Bài 4 : HS làm vào vở (1 câu chứa 1 từ hoặc 1 câu chứa 1 cặp từ càng tốt.)
C. Củng cố - dặn dò.(3’)
- HS nối tiếp trả lời.
- Nêu từ in đậm
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lí
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí
+Là từ có nghĩa trái ngược nhau
Sống / chết ;Vinh / nhục 
+.... tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người VN - thà chết màđược tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
+ Đọc mục “ghi nhớ” trong SGK 
a. đục / trong 
 b. đen / sáng
 c. rách / lành 
 d. dở / hay
a. rộng b. đẹp c. dưới
+ hòa bình / chiến tranh, xung đột 
 + thương yêu / căm ghét, căm giận
 + đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc
 + giữ gìn / phá hoại, phá phách ....
Tiết 4: Khoa học:
 TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. MỤC TIÊU: 
- HS Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
 - Rèn kĩ năng hợp tác nhóm.
 - Kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản than nói riêng.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Thông tin và hình trang 16,17 sgk. Phiếu kẻ bảng tr 16 sgk(đủ cho các nhóm)
 - Sưu tầm các tranh,ảnh của người ở các lứa tuổi khác nhau,làm các việc khác nhau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :Nêu các giai đoạn của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì?
 -GV nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-Giới thiệu bài.Nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu bài học bằng hình thức tổ chức thảo luận nhóm với các thông tin và hình trong sgk:
-GV phát phiếu kẻ bảng như sgk cho các nhóm.
-Yêu cầu các nhónm thảo luận cử thư kí ghi lại vào bảng.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày(mỗi nhóm trình bày 1 giai đoạn)
-Nhận xét bổ sung.
Hỗ trợ:Theo quy định của tổ chức y tế thế giớiTuổi vị thành niên là giai đoạn từ 10-19 tuổi;tuổi già từ 60 tuổi trở lên.
Hoạt động3: Giúp HS hểu biết về các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già và xác định được bản thân đang ở lứa tuổi nào bằng hoạt động nhóm với các hình đẫ sưu tầm:
-Phát hình cho các nhóm,yêu cầu các nhóm xác định xem nhừngx người trong hình thuộc giai đoạn nào trong cuộc đời và đặc điềm của giai đoạn đó. Gọi đại diện các nhóm trình bày.GV nhận xét bổ sung.
Liên hệ :Các em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào cảu cuộc đời có lợi gì? 
Gọi HS phát biểu .GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài 
Dăn HS học thuộc các thông tin trong sgk;chuẩn bị cho bài: “Vệ sinh tuổi dậy thì”.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm.thư kí nhóm ghi lại kết quả thảo luận .Đại diện nhóm trình bày .Nhận xét bổ sung.
HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày,Nhận xét bổ sung.
-HS lên hệ phát biểu.
Nhắc lại các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến già.
 Thứ tư, ngày 01 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết dạng quan hệ tỉ lệ :đại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm đi bấy nhiêu lần.Biết giải dạng toán này bằng cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
- Rèn kĩ năng giả toán có lời văn
 - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ: 
-Bảng phụ
 -Bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :
 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.
 -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
 -GV nhận xét bài trên bảng lớp,ghi điểm.
Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Giới thiệu dạng toán qua các ví dụ (a) trong sgk (tr20):
 -Nêu bài toán.Treo bảng phụ kẻ bảng biểu thị số gạo mỗi bao và số bao lên bảng cho HS đọc và nhận xét
GV chốt ý,rút nhận xét trang(20 sgk).
 -Hướng dẫn hai cách giải qua Bài toán (b) tr20 sgk.
Chốt lại hai cách giải Rút về đơn vị và Tìm tỉ số
Hoạt động3:Luyện tập
-Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr21:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề toán.Dùng bút chì gạch dưới những điều bài toán hỏi và bài toán cho biết.
 -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.Một HS giải vào bảng nhóm.
-GV chấm vở,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng nhóm:
Đáp án: Tóm tắt: 7 ngày : 10 người
 5ngày : người?
Bài giải:
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
10 x 7 = 70 (người)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
70 : 5 = 14(người)
Đáp án: 14 người
Bài 2,3: Hướng dẫn HS khai thác đề .Yêu cầu HS về nhà làm .
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các bài tập 2,3 sgk tr21 vào vở ở nhà.
Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng.làm bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi ví dụ,Nêu nhận xét về dạng toán (sgk tr20)
-Nhắc lại hai cách giải 
HS đọc đề bài.Khai thác đề toán.
-HS làm bài vào vở.
NX bài trên bảng nhóm.
Chữa bài thống nhất kết quả.
-HS đọc đề,tìm hiểu yêu cầu của đề.
-HS nhắc lại dạng toán tỉ lệ vừa học
Tiết 2: Tập đọc:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào 
- Hiểu nội dung ý nghĩa :Mọi người hãy sống vì hòa bình , chống chiến tranh ,bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc ( trả lời được các câu hỏi SGK ; học thuộc 1,2 khổ thơ )học thuộc ít nhất 1 khổ thơ .
HSK : Học thuộc và đọc diễn cảm được tồn bộ bài thơ 
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh, bảng phụ 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
HĐ1. Bài cũ:(3’)
+ Đọc lại bài ( Những con sếu bằng giấy) và trả lời câu hỏi ? 
- GV nhận xét và ghi điểm 
HĐ2. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc 
- HD HS đọc đúng văn bản và phát âm đúng một số tiếng khó 
- GV theo dõi và sửa sai 
- GV gọi HS lên bảng đọc và ngắt nhịp 
3. HD HS tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1,2,3 và trả lời các câu hỏi 
+ Ảnh trái đất có gì đẹp? 
+ Hai câu thơ cuối khơ thơ nói lên điều gì? 
+ Những hình ảnh nào đã mang đến tai hoạ cho trái đất? 
+ Hãy nêu hình ảnh về bom A, bom H, khói hình nấm? 
- GV nhận xét và chốt lại nội dung chính của bài 
*/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm bài theo , nhóm, cá nhân, theo từng khổ thơ và toàn bài 
- Gọi 2,3 HS đọc bài 
- GV nhận xét và tuyên dương 
- Cho HS thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ 
+ Nêu lại nội dung chính của bài 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
HĐ3. Tổng kết – Dặn dò: (5’)
- VN rèn đọc diễn cảm 
- CB bài “Một chuyên gia máy xúc”
- Hát 
- 3 HS lên bảng đọc lại bài và trả lời câu hỏi 
- HS cả lớp nhận xét 
- QST.
- Hoạt động cả lớp 
- HS luyện phát âm đúng một số tiếng khó có trong bài 
- HS lên bảng đọc và ngắt nhịp một số tiếng khó 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS cả lớp lần lượt đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu hỏi 
+ Trái đất giống như quả bóng xanh 
+ Mỗi loài hoa dù có khác nhau, có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm 
+ Bom A, bom H  
+ Đại diện từng bàn nêu về hình ảnh bom A, bom H và khói hình nấm 
- HS cả lớp nhận xét và chốt lại 
- HS nêu lại nội dung bài học 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS chú ý lắng nghe 
- HS luyện đọc theo bàn, nhóm, cá nhân 
- Đại diện HS lên đọc bài 
- HS cả lớp nhận xét và tuyên dương 
- Hoạt động cả lớp 
+ Đại diện các tổ lên thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ 
+ HS nêu lại nội dung chính của bài 
- HS tự liên hệ 
Tiết 3: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
 - Tìm được các từ trái nghĩa theo YC của BT1 ,BT2 ( 3 trong số 4 câu ) ,BT3.
 -Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo YC BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý a,b,c,d,) đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5 )
-HSK : thuộc được 4 thành ngữ ,tục ngữ ở BT1 ,làm được tồn bộ BT4 
II. CHUẨN BỊ: 
- Phiếu học tập , bảng phụ 
- Các dụng cụ HT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
HĐ1. Bài cũ: (3’)+ Thế nào là từ trái nghĩa cho VD? 
- GV nhận xét ghi điểm 
HĐ2. Bài mới: (32’)
HD HS tìm các cặp từ trái nghĩa 
+Bài 1: GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu tìm các cặp từ trái nghĩa ? 
- GV nhận xét và chốt lại 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc lại bài 
+Điền từ trái nghĩa vào ô trống ? 
- GV nhận xét chữa bài 
+ Bài 3: Yêu cầu HS tìm từ TN 
- GV nhận xét và chữa bài 
HDHS biết tìm từ trái nghĩa và đặt câu 
+ Bài 4: HSKG
- Gọi đại diện lên trình bày và đặt câu 
- GV nhận xét và tuyên dương tổ có nhiều từ trái nghĩa và đặt được nhiều câu hay 
+ Bài 5: Lưu ý hình thức và nội dung của câu cần đặt( HSKG)
- GV nhận xét và chữa bài 
HĐ3. Tổng kêt – Dặn dò: (5’)
+ Sắp xếp 20 từ sau thành các cặp từ đồng nghĩa? 
- GV nhận xét và tuyên dương 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
 - VN học bài và làm BT 
 - CB bài “ MRVT” 
- Hát 
+ Là từ có nghĩa trái ngược nhau 
VD: sống>< chết 
+ HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- Tìm các cặp từ trái nghĩa trên phiếu học tập 
+ ít >,<trưa .
- HS cả lớp nhận xét 
- HS cả lớp đọc yêu cầu bài 2 
+Điền đúng từ trái nghĩa là: 
a, lớn b, già c, dưới d, sáng 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS điền đúng :Nhỏ ,vụng , khuya 
+ VD: Chị em rất chăm chỉ. 
+ VD: Anh của em rất lười biếng. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS đọc yêu cầu bài tập 5 
+ Đại diện lần lượt đọc các câu vừa đặt 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
+ HS hai dãy lên sắp xếp tiếp sức thi đua 
- HS cả lớp nhận xét tuyên dương 
- HS tự liên hệ 
Tiết 4: Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1.Ổn định+ KTBC:(5’)
- Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân?
- Giáo viên nhận xét.
HĐ2. Bài mới:(30’) Giới thiệu 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt câu với các từ: 
a)Cần cù.
b) Tháo vát.
Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay miệng trễ.
b) Có thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang đến cho.
d) Lao động là.
g) Biết nhiều, giỏi một.
Bài tập 3: (HSKG)
H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một vấn đề do em tự chọn.
- GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay.
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Bài giải: 
a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tập.
b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn.
Bài giải: 
a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
b) Có làm thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
d) Lao động là vẻ vang.
g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.
- HS viết bài 
- Một vài em đọc trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
 Thứ năm, ngày 02 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I.MỤC TIÊU:
 - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
 - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 -GDKNS: Thể hiện sự thông cảm.( Cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của người Mĩ có lương tri)
 Phản hồi, lắng nghe tích cực.
II.CHUẨN BỊ : 	Tranh Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1.Bài cũ:(5’) Kể câu chuyện về xây dựng quê hương đất nước.
HĐ2. Bài mới:(32’) 
 a.Giới thiệu:	 	
b.Giáo viên kể chuyện:
 + GV kể chuyện lần 1 kết hợp ghi bảng: 16-3-1968, Mai-cơn-cựu chiến binh Mĩ, Tôm-xơn-chỉ huy đội bay, Côn-bơn-xạ thủ súng máy, An-đrê-ốt-ta-cơ trưởng, Hơ-bớt-anh lính da đen, Rô-nan-anh lính sưu tầm tài liệu.
 + GV kể lần 2 phối hợp tranh minh họa:
 Đoạn 1: Chậm rãi, trầm lắng(ảnh 1)
 Đoạn 2 : Nhanh, căm hờn.(ảnh 2)
 Đoạn 3 : Hồi hộp(ảnh 3)
 Đoạn 4 : (Giới thiệu ảnh 4, 5).
 Đoạn 5 : (Giới thiệu ảnh 6, 7).
 c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
HĐ3.Củng cố - Dặn dò:(3’)
 - Nêu lại ý nghĩa. 	
- 2 HS lên bảng kể
- HS quan sát và đọc phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh
+ Kể theo nhóm (mỗi nhóm kể theo 2-3 tấm ảnh). Một em kể toàn câu chuyện.
+ Trao đổi nội dung - ý nghĩa câu chuyện. 
(H : Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?)
+ Thi kể trước lớp; kể theo nhóm, kể cá nhân chọn bạn kể hay nhất lớp.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 3 trên /21
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp.
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :Hs đọc đề bài, phân tích đề, làm vào vở.
-Hs giải cách nào cũng được 
Bài 2 :
-Hs làm bài .
Bài 3 :hsg
-Hs đọc đề, phân tích đề.
Bài 4 :hsg
-Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài.
*Giải bằng cách tìm tỉ số :
Đáp số : 50 quyển
 *Giải bằng cách rút về đơn vị
Đáp số : 200000 đ
*Giải bằng cách tìm tỉ số :
Đáp số : 105m
Đáp số : 200 bao
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT4/21
Tiết 3: Luyện toán Ôn luyện tập chung
I. MỤC TIÊU: 
Gióp HS qua mét vÝ dô cô thÓ, lµm quen víi mét d¹ng quan hÖ tØ lÖ vµ biÕt c¸ch gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn quan hÖ tØ lÖ ®ã.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bµi cò: Ch÷a bài tập vÒ nhà.	
2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi – ghi môc. H­íng dÉn HS làm bài tập.
Bài 1: Tãm tắt bài to¸n:
3 thïng: §ùng 27 lÝt
5 thïng: §ùng ? lÝt
- HS chØ khoanh trßn vµo kÕt qu¶ ®óng:
45l
9l
8l
135l
Bµi 2: Tãm t¾t:
5m: hÕt 90 000 ®ång.
? m: hÕt 144 000 ®ång.
Bµi 3: (HS kh¸ giái)
Bµi to¸n liªn quan ®Õn tû lÖ:
Tãm t¾t:
7 ngµy: cÇn 10 thî.
5 ngµy: ? Thî
V× sao em chän ®¸p ¸n trªn?
GV thu vë chÊm ch÷a bµi.
- Chän c©u gi¶i ®óng:
18m C. 288m
8m
- Chän c©u ®¸p ¸n ®óng sau:
70 ngµy
50 ngµy
14 ngµy
35 ngµy
- HS gi¶i bµi vµo vë.
Củng cố - dặn dß: Về luyện thªm vở bài tập tãan, GV ra bµi
 Chiều: Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- , HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần ;Biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngơi trường . 
- Dựa vào giàn ý viết được một đoạn văn ngắn miêu tả hoàn chỉnh , sắp xếp các chi tiết hợp lý . 
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và xay mê sáng tạo. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ, tranh minh hoạ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
HĐ1. Bài cũ:(5’)
 + Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
- GV nhận xét tuyên dương 
HĐ2.Bài mới: (32’)
1. HD HS tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngơi trường 
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 
- GV phát phiếu, bút dạ va HD HS làm bài 
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu 
2. HD HS biết chuyển một phần của dàn ý để viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 
- GV gợi ý và HD 
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, tồ nhà, phịng học, vườn trường, sân trường  
- GV nhận xét và chấm điểm một số bài
- HD HS tự bình chọn bài văn hay 
HĐ3.Tổng kết – Dặn dò (3’)
- Đọc một số bài văn hay trước lớp 
- GV liên hệ, giáo dục tư tưởng 
- VN học bài và viết lại bài cho hoàn chỉnh 
- CB bài “KT viết” 
+ HS chuẩn bị dàn bài trước ở nhà 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- luyện tập và lập dàn ý 
- HS đọc yêu cầu bài 1 
- HS nhận phiếu HT và bút dạ để làm bài 
( Lưu ý chỉ lập dàn bài ) 
+ Yêu cầu đề bài tả về ngôi trường 
- Hoạt động lớp 
- HS chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh 
+ HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài 
- HS cả lớp làm bài theo gợi ý của GV 
( Lưu ý tả cảnh sân trường ) 
- HS nộp bài chấm 
- Hoạt động cả lớp 
- HS tự bình chọn bài viết hay 
- HS chú ý lắng nghe 
- HS tự liên hệ để làm bài cho tốt 
Tiết 3: Khoa học:
 VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ.
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh,bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
 - GDMT: Không xả giấy vệ sinh bừa bãi.
 - GDKNS: - Kỹ năng tự nhận thức những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì
II. CHUẨN BỊ: 
 -GV:Hình trang18,19 sgk,Phiếu HT.
 -HS:Thông tin về tuổi dậy thì..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
 -HS 1:Nêu các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già?
-HS2:Biết được mình ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu1 bằng hoạt động cá nhân:Yêu cầu mỗi HS suy nghĩ và nêu một ý:nên làm gì và không nên làm gì để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì?
-Gọi HS trả lời GV ghi những ý kiến của HS lên bảng .Nhận xét,bổ sung.
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 2 bằng thảo luận nhóm vớiphiếu học tập:
-Chia lớp thành hai nhóm HS nam và HS nữ riêng.
-Phát phiếu Vệ sinh sinh dục nam cho HS nam;Vệ sinh sinh dục nữ cho HS nữ.
-GV chấm phiếu bài tập

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 4.doc