Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 13 - Luyện tập chung

GV kiểm tra nhận xét.

Bài 2: HS đọc

+ Tìm 0,5% của 5000000 đồng

+ Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi

- GV cho HS làm bài

- GV nhận xét sửa sai

 

doc155 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 13 - Luyện tập chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biệt r/ d/gi/v/d. Tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT 3
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng tìm các tiếng có âm đầu tr/ ch hoặc (? Hoặc dấu ngã)
2. Bài mới 
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- ? Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
- HS viết các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- HS luyện đọc và viết các tiếng đó
- GV đọc cho HS viết bài
- Soát lỗi và chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: HS đọc y/c bài tập
- HS tự làm bài theo nhóm
- Nhận xét- sửa sai
a. Hãy tìm các từ chứa các tiếng dưới đây
b.Tìm những từ chứa các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu v hay d
Bài 3: HS đọc Y/c và nội dung bài
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét bổ xung
4. Củng cố- Dặn dò
*********************************************
Khoa học
CHẤT DẺO
I. Mục tiêu: Nhận biết được một số tính chất của chất dẻo 
- Nêu được công dụng, biết cách bảo quản những đồ vật bằng chất dẻo chất 
*KNS: Kn tìm kiếm và sử lý thông tin về công dụng của vật liệu. Kn lựa chọn vật liệu phù hợp, Kn bình luận và sử dụng vật liệu.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong sgk trang 
 - Một vài đồ dùng bằng nhựa
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Cao su có tính chất gì? Hãy nêu công dụng của cao su?
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát
B1: GV cho hs quan sát một số đồ dùng bằng nhựa, và quan sát tranh trong sách 
B2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát
 GV kết luận 
+ H1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luần dây điện không được cứng lắm, không thấm nước.
+ H2: Các loại ống nhựa có máu trắng hoặc đen mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước
+ H3: áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước
+ H4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước
Hoạt động 2: Xử lí thông tin và liên hệ thực tế
- GV yêu cầu HS địc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK
- GV gọi từng HS trả lời câu hỏi 
- GV kết luận:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ 
+ Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, Các đồ dùng bằng chất dẻo như: bát, đĩa, xô, chậu, bàn nghế, dùng xong cần được rửa sạch, hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh, Nhìn chung chúng rất bền và không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt
+ Ngày nay, sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng rất rẻ, bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc
- GV gọi HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
3. Củng cố - Dặn dò
*******************************************************************
Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người (BT 1)
- Chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của người 
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung của bài văn tả người?
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập. Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu. GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Viết dàn ý chi tiết tả một người thân của em.
Gợi ý:
Mở bài: Chú Hùng là em ruột bố em. Em rất quý chú Hùng.
Thân bài: Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg.
- Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi đâu xa là chú thường măc bộ quần áo màu cỏ úa.Trông chú như công an.
- Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen.
- Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng.
- Chú Hùng rất vui tính, không bao giờ phê bình con cháu.
- Chưa bao giờ em thấy chú Hùng nói to.
- Chú đối xử với mọi người trong nhà cũng như hàng xóm rất nhẹ nhàng, tình cảm.
- Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng.
Kết bài: Em rất yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực.
Bài 2: Viết đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (chị) khi nấu cơm ở gia đình
 Mẹ em đi làm về muộn nên chị em đi học về sẽ nấu bữa cơm chiều. Cất cặp vào bàn, chị đi lấy nồi, đổ nước bắc lên bếp. Trong khi chờ nước sôi, chị lấy cái rá treo trên tường xuống. Chị lấy bơ đong gạo từ trong thùng vào rá và đi vo gạo. Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khéo như tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau. Trông chị, em thấy giống như một người nội trợ thực thụ. Em chạy lại nhặt rau giúp chị. Hai chị em vừa nhặt rau vừa trò chuyện vui vẻ.
- Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Tả hoạt động của một em bé mà em đã quan sát được bằng một đoạn văn.
Gia đình em lúc nào cũng vui vẻ là nhờ có bé Thuỷ Tiên. Năm nay bé hơn một tuổi. Bé rất hiếu động. Bé đi lẫm chẫm trông rất ngộ nghĩnh. Bé giơ hai tay về phía trước như để giữ thăng bằng. Bé mặc bộ váy áo màu hồng trông rất dễ thương. Mỗi khi bé tập chạy, tà váy hồng lại bay bay. Có lúc bé ngã nhưng lại lồm cồm đứng dậy đi tiếp. Em rất thích bé Thuỷ Tiên. 
- Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
*********************************************
Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu: 
- Tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho
- Tự kiểm tra khă năng tự đặt câu của mình theo yêu cầu của BT 2, 3
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu với mỗi từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
2. Bài mới
Bài 1: HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
a. Đỏ - điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lụa; hồng - đào
b. Bảng mầu đen gọi là bảng đen
 Mắt màu đen gọi là mắt huyền
 Ngựa màu đen gọi là ngựa ô
 Mèo màu đen gọi là mèo mun
 Chó màu đen gọi là chó mực
 Quần màu đen gọi là quần thâm
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 2: HS đọc đoạn văn. ở văn miêu tả người ta hay so sánh. Hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn?
+ Trông anh ta như một con gấu 
+ Trái đất đi như một giọt nước mắt giữa không chung
+ Con lợn béo như một quả sim chín
+ Con gà trống bước đi như một ông tướng
+ Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa
- So sánh thường kèm theo nhân hoá. Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này?
Bài 3: HS đọc đề.
- HS Làm bài theo nhóm
+ Dòng sông hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố
+ Nó lê từng bước chậm chạp từng bước như một kẻ mất hồn
3. Củng cố- Dặn dò 
*********************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm
+ Tỉ số phần trăm của hai số
+ Tỉ số phần trăm của một số
+ Tính một số biết một số phần trăm của nó
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
2. Bài mới 
Bài 1:
a.Tìm tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42
b.HS đọc đề, Phân tích đề
- Tóm tắt và giải
a. 37 và 42 => 37 : 42 x 100 = 88,09 %
b. Tỉ số phần trăm của số sản phẩm của anh Ba và sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 x 100 = 10,5 %
 Đáp số: 10,5 %
Bài 2:
a.Tìm 30 % của 97
b.HS đọc đề, Phân tích đề
- Tóm tắt và giải.
a. Tìm 30 % của 97 => 97 x 30 : 100 = 29,1
b. Số tiền lãi là: 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000( đồng )
Đáp số: 900 000 đồng
Bài 3:
a.Tìm một số biết 30 % của nó là 72.
b. HS đọc đề, Phân tích đề
- Tóm tắt và giải.
a. Tìm một số biết 30 % của nó là 72 => 72 x 30 : 100 =240
b. Số gạo của cửa hàng trước khi bán là: => 420 x 100 : 10,5 = 4 000 ( kg )
Đáp số: 4 000 kg
3. Củng cố- Dặn dò 
*********************************************
Khoa hoc
TƠ SỢI
I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của tơ sợi
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi 
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tư sợi nhân tạo
*KNS: Kn quản lý thời gian trong quá trình thí nghiệm. Kn bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. Kn giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng: Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì?
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Nguồn gốc của một số loại tơ sợi
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
- HS quan sát hình minh hoạ trong sgk và cho biết hình nào có liên quan đến viậc làm ra sợi đay, những hình nào liên quan đến việc làm ra tơ tằm, sợi bông
- HS phát biểu ý kiến
+ H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay
+ H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông
+ H3: liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm
Hoạt đồng 2: Tính chất của tơ sợi
- Hoạt động nhóm để làm các thí nghiệm phân biệt tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo
- Nhóm trưởng điều hành các thành viên thống nhất ý kiến ghi vào phiếu bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nêu kết luận
3. Củng cố- Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài.
*********************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 
I. Mục tiêu: Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. Nội dung
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập, Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, 
- Xếp hàng thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Rèn chữ, giữ vở
- Tiến bộ: ..
- Chưa tiến bộ: 
Tổ
 Đi học
Khăn đỏ
Thể dục
Vệ sinh
Đồ dùng
Xếp loại
1
2
3
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Vệ sinh lớp, sân trường.
*******************************************************************
TUẦN 17
Thø hai ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2011
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mới 
Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn HS thực hiện tính.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức với các số thập phân.
a. (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68
b. 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán
a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số % số dân tăng là: 250 : 15625 = 1,6 %
b. Từ cuối năm 2001 dến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người )
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: a. 1,6 % ; b. 16129 người
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS xác định câu trả lời đúng.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
*********************************************
Tập đọc
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc sgk, Tranh cây và quả thảo quả 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện
2. Bài mới
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: HS đọc
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu.vỡ thêm đất hoang để trồng lúa
+ Đoạn 2: tiếp .phá rừng làm nương như trước nữa
+ Đoạn 3: còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó câu khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới trong bài
- Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
? Thảo quả là cây gì?
? Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
? Ông Lìn đã làm thế nào để đa được nước về thôn?
? Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì, để giữ rừng bảo vệ dòng nước ?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
? Nội dung bài nói lên điều gì ?
c.Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
*********************************************
Thể dục
TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện động tác đi đều vòng phải vòng trái
- Biết cách chơi và tham gia các trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
- Chuẩn bị 2- 4 vòng tròn bán kính 4 – 5 m cho trò chơi
III. Nội dung phương pháp
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục
- Khởi động xoay các khớp gối, hông, tay, vai, cổ
2. Phần cơ bản
a.Ôn đi đều vòng phải, vòng trái
- Tổ chức cho HS tập luyện theo tổ, theo nhóm.
- HS thi đua giữa các nhóm
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. Học trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn
- HS chú ý cách chơi, luật chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi.
3. Phần kết thúc
-Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Hệ thống nội dung bài
*******************************************************************
Thø ba ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2011
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: Trọn một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học: Một số sách, truyện, bài báo liên quan.
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình
2. Bài mới
A. Giới thiệu bài
B Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
- Giúp cho HS hiểu yêu cầu của bài
- Gợi ý sgk HS đọc
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện chọn kể
b. Kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
c. Kể chuyện trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét ý thức học tập của HS.
*********************************************
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân.
- GV hướng dẫn HS thực hiện chuyển đổi.
4= 4 = 4,5 ; 2 = 2 = 2,75 ; 3= 3 = 3,8 ; 1= 1= 1,48
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x.
- Yêu cầu HS xác định thành phần cha biết, nêu cách tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài giải:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35 % + 40 % = 75 % (Lượng nước)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100 % - 75 % = 25 % (lượng nước)
Đáp số: 25 % lượng
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS xác định câu trả lời đúng
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
*********************************************
Đạo đức
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiếp)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trường
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng 
*KNS: Kn hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung, kn đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác, kn tư duy phê phán , kn ra quyết định
II. Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 tiết 2..
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Làm bài tập 3-sgk.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
- Tổ chức cho HS đại diện các cặp trình bày ý kiến
- KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng. Việc làm của bạn Long trong tình huống b là sai
Hoạt động 2: Xử lí tình huống – Bài 4
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
- KL: Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi
Hoạt động 3: Làm bài tập 5:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn
- Yêu cầu HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc; các bạn khác có thể góp ý cho bạn
- Nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp
*********************************************
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu: Tìm và phân loại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)
- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ các bảng bài tập 1
- Bút dạ, 3-4 phiếu kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ; 4-5 tờ giấy phô tô nội dung bảng tổng kết bài tập 2, phiếu bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm bài tập 1,3 tiết LT&C trước.
2. Bài mới
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài.
+Trong Tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức?
(Từ đơn gồm một tiếng; Từ phức có hai tiếng hay nhiều tiếng; Từ phức và từ láy)
- Tổ chức cho HS làm bài.
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
+ Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
+ Từ ghép: rực rỡ, lênh khênh.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu
- Xác định xem các từ trong mỗi nhóm đã cho có quan hệ với nhau nh thế nào?
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ đồng âm? là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau
a, đánh: từ nhiều nghĩa ; b, trong: từ đồng nghĩa ; c, đậu: từ đồng âm với nhau.
- Nhận xét.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm
- GV gợi ý để HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào mỗi thành ngữ, tục ngữ
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
*******************************************************************
Thø t­ ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2011
Toán
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm
II. Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
2. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: 
B. Dạy học bài mới:
a. Làm quen với máy tính bỏ túi:
- GV giới thiệu máy tính bỏ túi, cho HS quan sát máy tính theo nhóm
? Trên mặt máy có những gì?
? Em thấy gì trên các phím?
- Yêu cầu HS thực hiện ấn phím ON/C và OFF, nói kết quả quan sát được
C. Thực hiện các phép tính
- GV ghi phép tính cộng lên bảng.
- Tính: 25,3 + 7,09
- HS ấn lần lượt các phím cần thiết, đồng thời quan sát kết quả trên màn hình
- Tương tự với các phép tính
D. Thực hành:
Bài 1: a. Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi
- Yêu cầu HS tự thực hiện.
- GVquan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm
 b. Viết các phân số sau thành số thập phân (dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra)
- Tổ chức cho HS cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét.
 c. Nêu yêu cầu.
- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu phép tính.
- Nhận xé

File đính kèm:

  • docGiáo án cuối kì 1 lớp 5 - 2011.doc