Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú
A/ KTBC: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ , làm lại BT4
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của bài học
2) HD làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Yc hs làm bài trong nhóm 4 ( 2 nhóm làm trên phiếu)
- Gọi hs trình bày, đọc các từ mình tìm được
- Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày, mũ, áo bơi, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, thức ăn, nước uống.
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tua du lịch, tuyến du lịch.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung
- Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, dao, hộp quẹt,.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc vẽ về du lịch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã từng tham gia trong đó có sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm được ở BT1,2
- Gọi hs làm bài trên phiếu dán và trình bày
- Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết hoàn chỉnh BT 3 vào vở
- Bài sau: Câu cảm
- Nhận xét tiết học
an sát hình các cây cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhóm 4 cho biết + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luận gì? + Cây nào phát triển kém nhất , tới mức không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? - Kể những chất khoáng cần cho cây? Kết luận: Nếu cây được cung cấp đủ các chất khoáng sẽ phát triển tốt. Nếu không được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần. * Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật Mục tiêu: Nêu 1 số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng chất khoáng khác nhau. . Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. - YC hs thảo luận nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phôt pho hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ? +Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ? +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân ? +Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ? -GV kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. 3.Củng cố +Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ? 4.Dặn dò -Chuẩn bị bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. 3 hs trả lời 1) bèo, rau nhút, rau dừa, cây bông súng cần nhiều nước, xương rồng, phi lao thích sống trên cạn, lá lốt, khoai môn ưa nơi ẩm ướt... 2) Lúa thời kì làm đòng thì cần nhiều nước, đến khi lúa đã chắc hạt thì không cần nhiều nước nữa. 3) Mỗi loài cây khác nhau cần một lượng nước khác nhau, cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - Lắng nghe - Quan sát thảo luận nhóõ - Đại diện nhóm trình bày + Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khống. + Cây b kém phát triển nhât vì thiếu ni tơ. Điêu đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là cây cần nhiều nhất. - ni tơ, ka li, phốt pho... - Lắng nghe - Nhận phiếu, làm việc nhóm 6 - Trình bày (Vài hs lên làm bài trên bảng) +Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, cần nhiều ni-tơ hơn. +Cây lúa, ngô, cà chua, cần nhiều phôt pho. +Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, cần được cung cấp nhiều kali hơn. +Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau. +Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ. +Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. -Lắng nghe. +Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Môn : Toán Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu: Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. #* Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, khơng cần trình bày bày giải. II/ Đồ dùng dạy-học: Hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài toán 1: - YC hs xem bản đồ trường Mầm Non và nêu bài toán. . Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu? . Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? . 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? . 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngoài thực tế? - YC hs trình bày bài giải. 2. Giới thiệu bài toán 2: - YC hs đọc đề toán + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu? + Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? + 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao nhiêu? + 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? 3) Thực hành: Bài 1: YC hs làm vào SGK, sau đó đọc kết quả Bài 2: Yc hs làm vào vở, 1 hs lên bảng giải *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Thực hành - Nhận xét tiết học - Xem bản đồ - Là 2 cm - Tỉ lệ 1 : 300 - 300 cm - 600 cm - HS giải Chiều rộng thật của cổng trường: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6m - 1 hs đọc đề toán + Là 102 mm + 1 : 1 000 000 + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là 1 000 000 mm + Là 102 x 1 000 000 - Trình bày bài giải Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là: 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (km) 102 000 000 mm = 102 km Đáp số: 102 km - Tự làm bài, sau đó nêu kết quả: 1 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm - Tự làm bài Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số: 8m - 1hs đọc đề bài - Tự làm bài Độ dài thật của quãng đường TPHCM-Qui NHơn là : 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) 67 500 000 cm = 675 km Đáp số: 675 km ____________________________________________ Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về du lịch hay thám hiểm.. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). II/ Đồ dùng dạy-học: - Truyện đọc lớp 4 - Bảng lớp viết đề bài - Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện: + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật. + Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?) + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đôi cánh của ngựa trắng - Gọi 1 hs kể 2 đoạn của câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện. - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hoặc nhớ lại câu chuyện mình đã nghe. - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 2) HD hs kể chuyện a) HD hs hiểu yêu cầu của bài - Gọi hs đọc đề bài - Gạch dưới: được nghe, được đọc , du lịch, thám hiểm. - Gọi hs đọc các gợi ý 1,2 - Theo gợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm - Gọi hs hãy nói tiếp nhau nói: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu? - Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC, gọi hs đọc - Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể. Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn. b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện - Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình trong nhóm đôi. Kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - YC hs lắng nghe, trao đổi về câu chuyện. - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện ở lớp cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Mang đến lớp ảnh chụp về cuộc du lịch hay cuộc đi thăm người thân, đi xa đâu đó của mình. - Nhận xét tiết học - 1 hs thực hiện y/c: Phải mạnh dạn đi đây, đi đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Theo dõi - 2 hs đọc - Lắng nghe + Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của nhà hàng hải Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong SGK TV4. + Em kể chuyện thm hiểm Vịnh ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển. + Em kể chuyện về những người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. Truyện này em đọc trong báo TNTP + Em kể chuyện Ếch và chẫu chàng. Câu chuyện này, bà em kể cho em nghe vào tuần trước khi bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy giiếng... - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - Thực hành kể chuyện trong nhm đôi - Vài hs thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi về câu chuyện + Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. + Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao? + TRong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nào nhất? + Bạn có suy nghĩ gì sau nghe xong câu chuyện? - Nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe, thực hiện ______________________________________________ Môn: ĐỊA LÝ Tiết 30: THÀNH PHỐ HUẾ I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là Thủ đơ của nước ta thời Nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ ( lược đồ) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính VN - Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung 1) Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung? 2) Kể tên một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thành phố Huế được gọi là Cố Đô, được công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. Hôm nay, cô cùng các em tới tham quan thành phố này. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. - Treo bản đồ VN, YC hs thảo luận nhóm đôi, dựa vào thông tin trong SGK, trả lời: Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? Thành phố nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn? Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế. - Có thể gọi 1 vài hs khá giỏi lên chỉ trên bản đồ tỉnh , TP nơi em đang sống, sau đó xác định từ nơi em ở đi hướng nào để đến Huế. Kết luận: Sông Hương hay còn gọi là Hương Giang là dòng sông thơ mộng chảy qua TP Huế. Người ta cũng gọi Huế là TP bên dòng Hương Giang. - Không chỉ nổi tiếng vì có thiên nhiên đẹp, Huế trở nên nổi tiếng vì từng là cố đô với nhiều công trình kiến trúc cổ. * Hoạt động 2: Huế- TP du lịch - Gọi hs đọc mục 2 - Quan sát hình 1, các em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của TP Huế? - Đi xuôi dòng Hương Giang, còn có rất nhiều khu nhà vườn xum xuê - Treo các tranh, ảnh và giới thiệu tên các địa danh trong ảnh: Những cảnh đẹp này và những khu công trình kiến trúc cổ đã thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm, khiến Huế trở thành TP du lịch nổi tiếng. - Bây giờ các em thảo luận nhóm 4 để giới thiệu về vẻ đẹp của địa danh đó và giới thiệu các hoạt động du lịch có thể có theo hướng dẫn. - Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận: Sông Hương chảy quan TP Huế, có các vườn cây cối xum xuê che bóng mát cho các khu cung điện , lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hóa: ca múa cung đình; làng nghề; văn hóa ẩm thực. C/ Củng cố, dặn dò: - Tại sao Huế là TP du lịch nổi tiếng? - Con người ở TP Huế rất mến khách, nhẹ nhàng, cần mẫn chăm chỉ và khéo tay. Chúng ta tự hào vì TP Huế đã góp phần làm VN nổi tiếng trên thế giới về tài nghệ của con người. - Về nhà xem lại bài - 2 hs trả lời 1) Vì ở miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, có các lễ hội như lễ rước cá ông, lễ hội Tháp Bà. 2) Du lịch, đóng tàu, thuyền, sản xuất đường... - Lắng nghe - Quan sát lược đồ, thông tin trong SGK thảo luận nhóm đôi, trả lời + TP Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên-Huế. + TP nằm ở phía đông của dãy Trường Sơn. + Con sông chảy qua TP Huế là sông Hương. - 1-2 hs khá, giỏi thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ. - 1 hs lên vừa chỉ vào chiều chảy của sông Hương vừa kể các địa danh du lịch sẽ gặp hai bên bờ sông. - Lắng nghe + Nhóm 1,2: Kinh thành Huế + Nhóm 3,4: Sông Hương + Nhóm 5,6: Chùa Thiên Mụ + Nhóm 7,8: chợ Đông Ba - Lần lượt trình bày - Lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK - Lắng nghe ______________________________________________________ MƠN: TẬP ĐỌC Tiết 60: DỊNG SƠNG MẶC ÁO I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dịng). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. 1) Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 2) Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bài thơ dòng sông mặc áo là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương-một dòng sông rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. + Lượt 1: Luyện phát âm: khuya, nhòa, vầng trăng, ráng vàng. . HD nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa Ngước lên / bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai...// + Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng - Bài đọc với giọng như thế nào? - Yc hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? - Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? - Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay? - Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 2 hs đọc lại 2 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm các từ cần nhấn giọng trong bài. - Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi màu sắc đến bất ngờ của dòng sông. - HD hs đọc diễn cảm đoạn 2 - YC hs nhẩm bài thơ. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm C/ Củng cố, dặn dò: - YC hs nêu nội dung bài thơ. - Về nhà tiếp tục luyện HTL bài thơ - Bài sau: Ăng-co Vát 2 hs đọc và trả lời 1) Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. 2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương có nhiều vùng đất mới. - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc cả bài - Luyện cá nhân - 1 hs đọc - Lắng nghe, giải nghĩa - Nhẹ nhàng, ngạc nhiên - Luyện đọc trong nhm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. - Nắng lên- áo lụa đào thướt tha; trưa - xanh như mới may; chiều tối - mu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya - sông mặc áo đen; Sng ra - lại mặc áo hoa... + Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người. + Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời. màu nắng, mu cỏ cây. + Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông. + Rèm thêu trước ngực vng trăng, Trên nền nhung tím, trăm ngàn sao lên;...Vì sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo... - 2 hs đọc lại bài thơ - Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa,... - Nhẩm bài thơ - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dng sông của quê hương mình. _____________________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 149: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. #* Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, khơng cần trình bày bày giải. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu các em làm lại các bài tập 2 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài toán 1 - Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường) là bao nhiêu mét? - Trên bản đồ có tỉ lệ nào? - Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào? - Làm thế nào để tính? - Vì sao phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra xăng-ti-mét? - YC hs tự giải bài toán - Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500 cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 4 cm trên bản đồ b) Giới thiệu bài toán 2 - Gọi hs đọc bài toán - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Khi giải các em chú ý điều gì? - YC hs tự lm bài 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc đề toán - Các em tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng. Các em lưu ý phải đổi số đo của độ dài thật ra số đo cùng đơn vị đo của độ dài trên bản đồ tương ứng. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài *Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - YC
File đính kèm:
- GA lop 4 tuan 30 NH 2011 2012.doc