Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú

Hoạt động dạy

A/ Giới thiệu bài: Ngoài 2 ĐB rộng lớn là ĐBBB và ĐBNB, nước ta còn có hệ thống các dải đồng bằng nhỏ hẹp nằm sát biển chủ yếu do biển và các sông khi chảy ra biển bồi đắp lên. Đó là dải đồng bằng duyên hải miền Trung. Dải ĐB này có đặc điểm gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

B/ Dạy-học bài mới:

* Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều côn cát ven biển

- Treo bản đồ địa lí VN và chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ TPHCM đến Hà Nội. Sau đó xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung ở phần giữa của lãnh thổ VN: Phía bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp ĐBNB; phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; phía đông là Biển Đông.

- Treo lược đồ: Các em hãy quan sát lược đồ, hãy đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam.

- Các em hãy hoạt động nhóm 4, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung so với ĐBBB và ĐBNB.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

(GV cĩ thể khuyến khích HS TB-Y ln trình by)

Kết luận: 5 đồng bằng này chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nên mới gọi là: dải đồng bằng duyên hải miền Trung. Các đồng bằng được gọi tên theo tên của tỉnh có ở đồng bằng đó. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các đồng bằng nhỏ, hẹp, song tổng diện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐBBB.

- Dựa vào kết quả hoạt động và KL của cô, bạn nào có thể nêu lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Treo lược đồ đầm phá ở Thừa Thiên Huế, giới thiệu và minh họa trên lược đồ: các đồng bằng ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, những vùng thấp, trũng ở cửa sông, nơi có doi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên các đầm, phá.

- Quan sát hình 2, em hãy đọc tên các đầm phá ở Thừa Thiên-Huế

- Gọi hs đọc SGK/136 (mục 1)

- Ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao, do đó thường có hiện gì xảy ra?

- Nhân dân ở đây làm gì để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền?

- Ngoài đặc điểm nhỏ, hẹp, nằm sát biển đồng bằng duyên hải miền trung còn có đặc điểm gì?

* Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam

- Gọi hs đọc mục 2 SGK/136

- Các em hãy quan sát lược đồ hình 1 SGK: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân; đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã

- Giải thích: Dãy núi này đã chạy thẳng ra bờ biển nằm giữa Huế và Đà Nẵng (Chỉ trên lược đồ). Người ta gọi đây là bức thành bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào?

- Các em quan sát hình 4 thảo luận nhóm đôi miêu tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân.

- Gọi hs trình bày

- Ngoài tuyến đường bộ qua đèo Hải Vân, ta có thể đi đường hầm qua đèo Hải Vân mới được xây dựng vừa rút ngắn, vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa lớn.

- Gọi hs đọc SGK mục 2 /136 và 137

- Các em hãy đọc lại SGK thảo luận nhóm 4 cho biết: Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐB duyên hải miền Trung khác nhau như thế nào?

- Gọi các nhóm trình bày

- Sự khác biệt giữa khí hậu giữa phía bắc và phía nam dãy Bạch Mã thể hiện rất rõ ở nhiệt độ. Ở Đà Nẵng nhiệt độ trung bình tháng 1 không thấp hơn 20 độ C, trong khi của Huế xuống dưới 20 độ C; nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 29 độ C

- Sự khác biệt về nhiệt độ như vậy là do đâu?

- Vì thế ta gọi dãy Bạch Mã là bức tường chắn gió của ĐB duyên hải miền Trung

- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐBDH miền Trung?

- Thời tiết như thế có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân?

- Đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nước. Các em xem ti vi thấy hàng năm miền Trung đều bị chịu những cơn lũ tàn phá. Vì thế các em phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân miền Trung

Kết luận: Phần bài học SGK/137 * BĐKKH: Giáo dục học sinh tình yu thin nhin, mơi trường có ý thức bảo vệ mơi trường và hành động phịng chống lũ lụt v khơ hạn v thích nghi với điều kiện sống của địa phương.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Treo lược đồ và gọi hs đọc tên các đồng bằng.

- Hỏi câu 2 SGK/137

- Về nhà xem lại bài.

- Bài sau: Người dân và hoạt động sản xuất ở ĐBDH miền Trung.

 

doc46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù học biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- Tranh vẽ một con chó to đang đứng khựng lại trước cảnh chon chim mẹ xù lông, xòe cánh bảo vệ con chim non.
- Lắng nghe 
- 5 hs đọc 5 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu...tổ xuống
+ Đoạn 2: tiếp theo...con chó
+ đoạn 3: tiếp theo...xuống đất
+ Đoạn 4: tiếp theo...thán phục
+ Đoạn 5: phần còn lại 
- Luyện cá nhân
- Lắng nghe, giải nghĩa
- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Đoạn 1 chậm rãi khoan thai, đoạn 2,3 hồi hộp căng thẳng, đoạn 4,5 chậm rãi, thán phục
- Luyện theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
( HS CHT) - Con chó đánh hơi thất một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
 HS HT - Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
( HS HT) - Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con...
- Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con. 
( HS HT) - Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. 
- 5 hs đọc lại 5 đoạn của bài
- Lắng nghe, trả lời: dừng chân, tuồng như, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết, bé bỏng,...
- Lắng nghe
- Luyện theo cặp
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét 
- 1 hs đọc lại bài 
- Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- Lắng nghe 
_____________________________________________________
Môn: ĐỊA LÝ
Tiết 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung:
 + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
 + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khơ, nĩng và bị hạn hán, cuối năm thường cĩ mưa lớn và bảo dễ gây ngập lụt; cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã cĩ mùa đơng lạnh.
Chỉ cĩ vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
* BĐKKH: Vùng Duyên hải miền Trung cĩ khí hậu khác biệt với khí hậu khu vực phía Bắc và phía Nam. Giĩ Lào khơ và nĩng ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân khu vực này. Giĩ Bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển thường tạo mưa gây lũ đột ngột. Người dân trải qua nhiều khĩ khăn do thiên gây ra.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Ngoài 2 ĐB rộng lớn là ĐBBB và ĐBNB, nước ta còn có hệ thống các dải đồng bằng nhỏ hẹp nằm sát biển chủ yếu do biển và các sông khi chảy ra biển bồi đắp lên. Đó là dải đồng bằng duyên hải miền Trung. Dải ĐB này có đặc điểm gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
B/ Dạy-học bài mới:
* Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều côn cát ven biển
- Treo bản đồ địa lí VN và chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ TPHCM đến Hà Nội. Sau đó xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung ở phần giữa của lãnh thổ VN: Phía bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp ĐBNB; phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; phía đông là Biển Đông. 
- Treo lược đồ: Các em hãy quan sát lược đồ, hãy đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam. 
- Các em hãy hoạt động nhóm 4, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung so với ĐBBB và ĐBNB. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
(GV cĩ thể khuyến khích HS TB-Y lên trình bày)
Kết luận: 5 đồng bằng này chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nên mới gọi là: dải đồng bằng duyên hải miền Trung. Các đồng bằng được gọi tên theo tên của tỉnh có ở đồng bằng đó. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các đồng bằng nhỏ, hẹp, song tổng diện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐBBB.
- Dựa vào kết quả hoạt động và KL của cô, bạn nào có thể nêu lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. 
- Treo lược đồ đầm phá ở Thừa Thiên Huế, giới thiệu và minh họa trên lược đồ: các đồng bằng ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, những vùng thấp, trũng ở cửa sông, nơi có doi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên các đầm, phá.
- Quan sát hình 2, em hãy đọc tên các đầm phá ở Thừa Thiên-Huế 
- Gọi hs đọc SGK/136 (mục 1)
- Ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao, do đó thường có hiện gì xảy ra? 
- Nhân dân ở đây làm gì để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền? 
- Ngoài đặc điểm nhỏ, hẹp, nằm sát biển đồng bằng duyên hải miền trung còn có đặc điểm gì? 
* Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam 
- Gọi hs đọc mục 2 SGK/136
- Các em hãy quan sát lược đồ hình 1 SGK: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân; đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã
- Giải thích: Dãy núi này đã chạy thẳng ra bờ biển nằm giữa Huế và Đà Nẵng (Chỉ trên lược đồ). Người ta gọi đây là bức thành bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền Trung. 
- Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào? 
- Các em quan sát hình 4 thảo luận nhóm đôi miêu tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân. 
- Gọi hs trình bày 
- Ngoài tuyến đường bộ qua đèo Hải Vân, ta có thể đi đường hầm qua đèo Hải Vân mới được xây dựng vừa rút ngắn, vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa lớn. 
- Gọi hs đọc SGK mục 2 /136 và 137
- Các em hãy đọc lại SGK thảo luận nhóm 4 cho biết: Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐB duyên hải miền Trung khác nhau như thế nào? 
- Gọi các nhóm trình bày 
- Sự khác biệt giữa khí hậu giữa phía bắc và phía nam dãy Bạch Mã thể hiện rất rõ ở nhiệt độ. Ở Đà Nẵng nhiệt độ trung bình tháng 1 không thấp hơn 20 độ C, trong khi của Huế xuống dưới 20 độ C; nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 29 độ C 
- Sự khác biệt về nhiệt độ như vậy là do đâu? 
- Vì thế ta gọi dãy Bạch Mã là bức tường chắn gió của ĐB duyên hải miền Trung
- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐBDH miền Trung? 
- Thời tiết như thế có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân? 
- Đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nước. Các em xem ti vi thấy hàng năm miền Trung đều bị chịu những cơn lũ tàn phá. Vì thế các em phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân miền Trung 
Kết luận: Phần bài học SGK/137 * BĐKKH: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, mơi trường cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và hành động phịng chống lũ lụt và khơ hạn và thích nghi với điều kiện sống của địa phương.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Treo lược đồ và gọi hs đọc tên các đồng bằng. 
- Hỏi câu 2 SGK/137 
- Về nhà xem lại bài. 
- Bài sau: Người dân và hoạt động sản xuất ở ĐBDH miền Trung. 
- Lắng nghe 
- Quan sát trên bản đồ, lắng nghe, ghi nhớ 
- ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh, ĐB Bình -Trị -Thiên, ĐB Nam - Ngãi, ĐB Bình Phú-Khánh Hoà, ĐB Ninh THuận, Bình THuận 
- Làm việc nhóm 4 
- Trình bày 
+ Tên gọi của các dải đồng bằng lấy từ tên của các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng đó.
+ Vị trí: Nằm sát biển, Phía Bắc giáp ĐBBB, phía tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía đông là Biển Đông
+ Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ và hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
- Lắng nghe
- 1 hs trả lời: ĐB duyên hải miền trung có 5 dãy đồng bằng được gọi theo tên của tỉnh ở đồng bằng đó, các dãy đồng bằng này nhỏ và hẹp song tổng diện tích cũng gần bằng ĐBBB 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc: phá Tam Thanh, đầm Cầu Hai 
- 1 hs đọc 
- Thường có hiện tượng di chuyển của các cồn cát. 
- Nhân dân trồng phi lao 
- Có nhiều cồn cát và đầm phá.
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Quan sát và vài hs lên bảng chỉ và đọc tên 2 TP: Huế, Đà Nẵng 
- Lắng nghe 
- Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày: Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn. Nếu đi từ Nam ra Bắc bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn dốc xuống biển. cảnh đèo Hải Vân là cảnh đẹp rất hùng vĩ. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm 4 
- Trình bày: HS HT
* Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã
+ Có mùa đông lạnh
+ Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ.
* Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã 
+ Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và mùa khô
+ Nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm 
- Lắng nghe 
- Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại ở dãy núi này, do đó phía Nam không có gió lạnh và không có mùa đông. 
: ( HS HT) - Vào mùa hạ, không khí khô, nóng làm ruộng đồng nứt nẻ, sông hồ cạn nước. Cuối năm thường có mưa lớn và bão. 
- Mưa bão làm nước sông dâng lên đột ngột, đồng ruộng bị ngập lụt, nhà cửa, đường giao thông bị phá hoại, gây thiệt hại về người và của. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe và lặp lại 
- 1 hs thực hiện theo yc 
- HS chọn ý đúng nhất là d : núi lan ra sát biển 
________________________________________
Môn: Lịch sử 
Tiết 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII 
I/ Mục tiêu: 
 - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh buơn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,).
 - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II/ Đồ dùng học tập:
- Bản đồ VN, phiếu học tập của hs
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
1) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào?
2) Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Vào thế kỉ thứ XVI-XVII, thành thị ở nước ta rất phát triển, trong đó nổi lên 3 thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến ở Đàng Ngoài và cảng Hội An ở Đàng Trong. Bài học hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về thành thị ở giai đoạn lịch sử này. 
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp 
- Giảng khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. 
- Treo bản đồ VN, yêu cầu hs xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ
* Hoạt động 2: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An-Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII 
- Các em hãy đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trong SGK thảo luận nhóm 4 để điền vào bảng thống kê sau (phát phiếu cho hs) 
- Gọi hs dán phiếu và trình bày 
- Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK, các em hãy mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. 
Kết luận: Ở TK XVI-XVII, cuộc sống ở các thành thị như Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trở nên sôi động Thăng Long lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á, Phố Hiến thì lại có trên 2000 nóc nhà, còn Hội An là phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong. 
* Hoạt động 3: Tình hình kinh tế nước ta TK XVI-XVII
- Các em hãy dựa vào các thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
1) Nêu nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào TK XVI-XVII
2) Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào? 
Kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp 
C/ Củng cố, dặn dò;
- Gọi hs đọc bài học SGK/58
- Về nhà xem lại bài, trả lời 2 câu hỏi SGK
- Bài sau: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786) 
- 2 hs trả lời 
1) Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang là nông dân và quân lính. Họ được chính quyền nhà Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ để khẩn hoang. Đoàn người khẩn hoang chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang. Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đế Nam Trung Bộ, Tây Nguyên...Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp mới. Công cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành những xóm làng đông đúc và trù phú.
2) Diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Vài hs lên bảng xác định 
- Chia nhóm 4 thảo luận 
- Dán phiếu và trình bày 
- 3 hs trình bày (mỗi hs trình bày 1 thành thị) HS HT
- Lắng nghe 
1) Thành thị nước ta TKXVI-XVII tập trung đông người, quy mô hoạt động và buơn bán rộng lớn, sầm uất. 
- Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên ngành nông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
__________________________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
GIẢM TẢI: Khơng dạy thay bài “KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC NĨI VỀ DŨNG CẢM”
Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã nghe, đã đọc. 
I/ Mục tiêu: 
 - Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm
Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết KC tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. Tiết học hôm nay giúp các em được kể về lòng dũng cảm của những con người có thực đang sống xung quanh các em.
2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gạch chân: lòng dũng cảm, đã nghe, đã đọc. 
- Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK 
- Gọi hs mô tả những gì về nhân vật dũng cảm.
- Các em định kể câu chuyện về ai? Câu chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe 
3) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yc hs kể chuyện trong nhóm cặp
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp 
- YC hs lắng nghe, trao đổi với các bạn về câu chuyện 
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: Đôi cánh của Ngựa Trắng
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs thực hiện theo yc 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Theo dõi 
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi’
- Nhận xét.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Nối tiếp nhau giới thiệu
 + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon và con cáo". Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của chú bé Nin tí hon bất chấp nguy hiểm đuổi theo con cáo to lớn, cứu bằng được con ngỗng bị cáo tha đi. Tôi đọc truyện này trong cuốn "Cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ - gớc - xơn" 
+ Em xin kể về lòng dũng cảm của anh Nguyễn Bá Ngọc. Trong khi bom đạn vẫn nổ, anh đã dũng cảm hi sinh để cứu hai em nhỏ. 
- HS thực hành kể chuyện trong nhóm cặp
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
______________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ Mục tiêu: 
 Biết tính diện tích hình thoi.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS HT.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Hình thoi
- Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau? 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô sẽ giúp các em biết cách tính diện tích hình thoi 
2) Bài mới:
a) Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
- Đưa miếng bìa hình thoi chuẩn bị, nêu: Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. Tính diện tích của hình thoi 
- Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật 
- Vậy ta cắt theo 2 đường chéo và ghép thành hình chữ nhật AMNC
- Đính hình thoi ban đầu, các hình đã cắt và ghép lại hình chữ nhật lên bảng 
- Chỉ vào hình và hỏi: Theo em, diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC như thế nào với nhau? 
- Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- YC hs đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu 
- Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào?
- Ghi bảng: DT hình chữ nhật MNCA là m x mà m x 
- m và n là gì của hình thoi? 
- Vậy ta tính diện tích hình thoi bằng cách nào? 
Kết luận và ghi bảng: Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng một đơn vị đo) 
 Ta có công thức: S = 
b) Thực hành
Bài 1: Gọi hs nêu yc
- Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
 Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu hs thực hiện B 
- Gọi hs nêu cách tính diện tích ở câu b 
*Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập
- Để xác định được câu nào đúng, câu nào sai chúng ta phải làm như thế nào? 
- YC hs tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật sau đó n

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 27 NH 20142015.doc