Kế hoạch bài học Lớp 1 - Trường Tiểu học Đông Tiến B - Tuần 6
Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 21 (3-5)
GV yêu cầu HS đọc, viết.
GV nhận xét, tuyên dương.
*Giới thiệu bài: GT trực tiếp
Hoạt động 2: Dạy âm mới (15-17)
*Dạy âm p; ph:
GV đọc mẫu
GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng. - HS thực hành ghép.
GV cài bảng cài.
GV đánh vần mẫu.
Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc.
GV nhận xét, sửa chữa.
*Dạy âm nh: Tương tự như trên.
Hướng dẫn HS so sánh ph với nh
GV nhận xét, tuyên dương.
hấm chữa một số bài. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Lắng nghe HS đọc bài 18 trong SGK Nhận xét, bổ sung. HS quan sát và lắng nghe HS làm bài theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét. Đánh vần, đọc tiếng, từ. HS quan sát và lắng nghe. 3HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở, nhận xét. Một số em đọc câu, nêu tiếng có âm... Quan sát, nhận xét cấu tạo, khoảng cách của chữ. HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. HS viết bài vào vở. Rút kinh nghiệm sau ngày dạy Toán: HĐ2-Cần chốt thêm cho HS biêt số 10 là số bé nhất có hai chữ số. Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2014 Tự nhiên và xã hội Chăm sóc và bảo vệ răng I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Biết cách giữ vệ sinh răng miệng để đề phòng sâu răn. - Chăm sóc răng đúng cách. - Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được những việc nê và không nên làm để bảo vệ răng. - Rèn kĩ năng sống: KN tự bảo vệ; KN ra quyết định; Phát triển KN giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Tranh vẽ về răng miệng, mô hình hàm răng. 2. HS: Bàn trải đánh răng, cốc, nước sạch. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ (3-5‘) (?) Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể ? GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. *GTB: GV gt trực tiếp Hoạt động 2: Quan sát - nhận xét (15-17’) MT: Học sinh biết thế nào là răng đẹp, khoẻ HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương những em có hàm răng trắng. GV cho HS quan sát mô hình hàm răng giả. GV theo dõi, nhận xét. Chốt ý: Răng của trẻ em có đủ 20 cái gọi là răng sữa. Khoảng 6 tuổi răng sữa sẽ bị lung lay... Hoạt động 3:Tìm hiểu chăm sóc răng (15-17’) MT: HS biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách. Yêu cầu HS quan sát SGk kết hợp làm VBT GV theo dõi, nhận xét. Chốt ý: Nên đánh răng sau khi ngủ dậy buổi sáng, trước khi đi ngủ buổi tối... Hướng dẫn HS liên hệ. GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết dạy. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. 2-3 HS trả lời, nhận xét. HS lắng nghe. Từng bàn quay mặt vào với nhau quan sát, nhận xét răng của bạn nêu: Răng của bạn trắng hoặc vàng,.. HS quan sát, nhận xét. Quan sát SGK, làm việc theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét. Một số HS nêu cách bảo vệ hàm răng của mình ở nhà. Thủ công Tiết 6: Xé, dán hình quả cam (tiết1) I.Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình quả cam. - Xé được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. - Có thể xé được thêm quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. II.Đồ dùng dạy-học: 1. GV: Bài mẫu, giấy màu (cam, xanh lá cây). 2. HS: Giấy trắng. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: HD quan sát và KTĐDHT (3-5’) GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS GV đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc, đặc điểm của quả cam. Hoạt động 2: Hướng dẫn xé, dán hình quả cam (12-15’) *GTB: GT trực tiếp *Vẽ và xé hình quả cam: GV vừa làm mẫu vừa nêu các bước làm: Bước1: Vẽ và xé hình quả cam từ hình vuông có cạnh 8ô Bước 2: Vẽ và xé hình lá từ HCN có cạnh 2ô và 4ô. Bước 3: Vẽ và xé hình cuống lá từ HCN có cạnh là 1ô và 4ô. Bước 4: Ghép hình và dán sản phẩm. Gọi HS nhắc lại các bước làm. Hoạt động 3: Thực hành (15-17’) - GV yêu cầu HS thực hành trên giấy trắng. *Lưu ý: Khi dán sản phẩm (quả-cuống-lá ). GV theo dõi HS làm, hướng dẫn thêm. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau. HS dơ vật liệu mà mình đã chuẩn bị. HS trả lời để tìm hiểu về cấu tạo bên ngoài của quả cam. HS lắng nghe HS theo dõi và nêu lại các bước làm. HS nối tiếp nêu các bước làm. Trước khi thực hành nhắc lại các bước HS thực hành xé, dán, có thể trang trí thêm Học vần Bài 23: g-gh I. Mục tiêu: - HS đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ, từ và câu ứng dụng. - Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô II.Đồ dùng dạy-học: GV: Bộ THTV, chữ mẫu. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 22 (3-5’) GV yêu cầu HS đọc, viết. GV nhận xét, tuyên dương. *Giới thiệu bài: GT trực tiếp Hoạt động 2: Dạy âm mới (15-17’) *Dạy âm g: GV đọc mẫu GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng. - HS thực hành ghép. GV cài bảng cài. GV đánh vần mẫu. Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc. GV nhận xét, sửa sai. *Dạy âm gh: Tương tự như trên. Hướng dẫn HS so sánh g với gh GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng (5-7’) GV ghi bảng: nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ Yêu cầu HS nêu tiếng chứa âm mới. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Hướng dẫn HS luyện đọc. Theo dõi HS đọc, sửa sai. Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’) GV treo chữ g mẫu GV viết mẫu: g, gh, gà ri, ghế gỗ Vừa viết vừa HD quy trình. Yêu cầu HS viết bảng Lưu ý: Nét nối giữa g với h, gh với ê, điểm thắt của gh, nh, vị trí dấu thanh. GV nhận xét, sửa sai. 2-3 HS đọc bài trong SGK Cả lớp viết bảng con: ph, nh Lắng nghe. Cả lớp đọc đồng thanh HS thực hành ghép âm, tiếng, từ: g gh gà ghế gà ri ghế gỗ HS phân tích, đánh vần, đọc (CN-N-L) Thực hiện như trên. HS nêu điểm giống và khác nhau của hai chữ ghi âm. Đánh vần, đọc thầm từ. Nêu tiếng chứa âm mới. Luyện đọc từ (CN-N-L) HS quan sát, nhận xét cấu tạo của chữ. HS quan sát, nhận xét khoảng cách, của các con chữ HS viết vào bảng con. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’) GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1. GV nhận xét. Hướng dẫn quan sát tranh. GV ghi bảng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ Yêu cầu HS nêu tiếng chứa âm mới. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Hướng dẫn HS đọc câu. Lưu ý: Tiếng gỗ Theo dõi HS đọc, sửa sai. Hoạt động 2: Luyện nói, đọc SGK (10-12’) Chủ đề: gà ri, gà gô Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu tên chủ đề luyện nói, nêu tiếng chứ âm mới. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói. Lưu ý: Từ gà ri GV cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi: GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. Hướng dẫn đọc SGK. Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’) GVHD học sinh viết vào vở tập viết. GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút Yêu cầu HS viết bài. Lưu ý: Nét nối giữa g với h, gh với ê, điểm thắt của gh, nh, vị trí dấu thanh. Theo dõi HS viết bài, uốn nắn GV chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 2-3 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét. Quan sát, nhận xét tranh trong SGK. Đọc thầm câu, HS đọc to trước lớp. Nêu tiếng chứa âm mới Luyện đọc câu (CN-N-L) HS quan sát tranh trong SGK Đọc tên chủ đề, nêu tiếng chứa âm mới Luyện đọc (CN-N-L) Thảo luận nội dung tranh theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét. Luyện đọc trong SGK (CN-N-L) HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút HS viết bài vào vở. Toán Tiết 22: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. - Biết đọc, viết số và so sánh các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết số 10 (3-5’) GV yêu cầu HS viết bảng và đọc. GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. *GTB: BT trực tiếp Hoạt động2: Luyện tập (27-30’) Hướng dẫn HS làm bài trong VBT. Bài1: Nối( theo mẫu) GV nêu đề và giải thích mẫu Yêu cầu HS làm bài GV theo dõi, nhận xét. ?Vì sao em nối với số 8,9,10? GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố cấu tạo số 8, 9, 10. Bài3: Điền số thích hợp vào ô trống GV nêu đề. Yêu cầu HS làm bài GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố cấu tạo số 9, 10 Bài 4: Điền dấu Yêu cầu HS nêu đề Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, nhận xét, chấm chữa bài. Gọi HS đọc bài làm. ? Khi so sánh ta so sánh từ đâu đến đâu? GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố cách so sánh số. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết dạy. GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. HS viết bảng, đọc: 10 Lắng nghe HS quan sát và lắng nghe. HS làm bài cá nhân, trình bày, nhận xét HS trả lời. HS quan sát và lắng nghe. 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào VBT, trình bày 2-3 HS nêu đề. 4HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào VBT, nhận xét. HS đọc (CN-N-L). HS trả lời Hoạt động NGLL Nghe kể chuyện: Bong bóng cầu vồng I. Mục tiêu: - HS biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn, mình sẽ có thêm những bạn tốt. II. Đồ dùng dạy-học: Nội dung chuyện Bong bóng cầu vồng. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện (8-10’) *GTB: GV GT trực tiếp GV kể chuyện lần1 GV giải thích từ khó: cầu vồng, chiêm ngưỡng, thiên đường. GV kể chuyện lần2, kể từng đoạn và đặt câu hỏi để HS nhớ nội dung ?Hai bạn nhỏ nhắn nhủ điều gì với bong bóng xà phòng? Thấy gà con bị lạc mẹ, bong bóng nhỏ đã làm gì? Bóng nhỏ nghe thấy gì khi băng qua cánh đồng lúa? Bóng nhỏ đã làm gì? GV theo dõi, nhận xét, hướng dẫn HS nắm nội dung:Bong bóng nhỏ là người bạn tốt. Bong bóng nhỏ luôn sẵn sàng giúp đỡ các bạn... Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện (15-17’) GV yêu cầu HS kể từng đoạn GV theo dõi, hướng dẫn thêm. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chuyện: ?Bong bóng nhỏ là người bạn như thế nào ? Hoạt động 3: Học bài hát Lớp chúng ta đoàn kết-ST : Nguyễn Đức Duy (7-10’) GVTG bài hát, hát mẫu Tập cho HS từng câu GV theo dõi, sửa sai. Hoạt động nối tiếp: (1 phút) Nhận xét tiết học. Dặn HS tập kể về một người bạn mới của mình HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe, trả lời câu hỏi, nhận xét. HS nối tiếp kể từng đoạn, nhận xét: Đoạn1: Bóng nhỏ gặp gà con. Đoạn2: Bóng nhỏ gặp em bé. HS lắng nghe Tập hát (CN-N-L) Rút kinh nghiệm sau ngày dạy Học vần : Cần chú ý sửa sai tiếng có dấu ngã vì HS đọc sai nhiều. Khi viết cần chú ý sửa sai nét thắt của chữ g. Thứ 4 ngày 1 tháng 10năm 2014 Học vần Bài 24: q; qu-gi I. Mục tiêu: - HS đọc được: q; qu, gi, chợ quê, cụ già, từ và câu ứng dụng. - Viết được: q; qu, gi, chợ quê, cụ già - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: quà quê II.Đồ dùng dạy-học: GV: Bộ THTV, chữ mẫu. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 23 (3-5’) GV yêu cầu HS đọc, viết. GV nhận xét, tuyên dương. *Giới thiệu bài: GT trực tiếp Hoạt động 2: Dạy âm mới (15-17’) *Dạy âm q; qu: GV đọc mẫu GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng. - HS thực hành ghép. GV cài bảng cài. GV đánh vần mẫu. Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc. GV nhận xét, sửa sai. *Dạy âm gi: Tương tự như trên. Hướng dẫn so ánh âm gi với gh GV theo dõi, nhận xét. Hoạt động 3: HD đọc từ ứng dụng (5-7’) GV ghi bảng: quả thị giỏ cá qua đò giã giò Yêu cầu nêu tiếng chứa âm mới. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Hướng dẫn HS luyện đọc. Lưu ý: Từ giã giò, qua đò Theo dõi HS đọc, sửa sai. Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’) GV viết mẫu: q; qu, gi, chợ quê, cụ già Vừa viết vừa HD quy trình. Yêu cầu HS tập viết Lưu ý:Nét nối giữa qu với ê, c với u, vị trí dấu thanh. GV nhận xét, sửa sai. 2-3 HS đọc bài trong SGK Cả lớp viết bảng con: g, gh Lắng nghe. Cả lớp đọc đồng thanh HS thực hành ghép âm, tiếng, từ: q; qu gi quê già chợ quê cụ già HS phân tích, đánh vần, đọc(CN-N-L) Thực hiện như trên. HS nêu điểm giống, khác nhau của hai chữ ghi âm. Đánh vần, đọc thầm từ. Nêu tiếng chứa âm mới. Luyện đọc từ (CN-N-L) HS quan sát, nhận xét: cấu tạo, khoảng cách của các con chữ HS viết vào bảng con. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’) GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1. GV nhận xét. Hướng dẫn quan sát tranh. GV ghi bảng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Yêu cầu nêu tiếng chứa âm mới. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Hướng dẫn HS đọc câu. Theo dõi HS đọc, sửa sai. Hoạt động 2: Luyện nói, đọc SGK (10-12’) Chủ đề: Quà quê Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu tên chủ đề, nêu tiếng chứa âm mới. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Gọi HS đọc tên chủ đề. GV cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi. GV nhận xét, tuyên dương. Hướng dẫn đọc SGK. Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’) GVHD học sinh viết vào vở tập viết. GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút Lưu ý: Nét nối giữa qu với ê, c với u, vị trí dấu thanh. Yêu cầu HS viết vào vở. Theo dõi HS viết bài, uốn nắn GV chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau 2-3 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét Quan sát, nhận xét tranh trong SGK. Đọc thầm câu, 1 HS đọc to trước lớp Nêu tiếng chứa âm mới Luyện đọc câu (CN-N-L) HS quan sát tranh trong SGK Đọc tên chủ đề, nêu tiếng chứa âm mới 2-3 HS đọc Thảo luận nội dung tranh theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét. Luyện đọc trong SGK (CN-N-L) HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút HS viết bài vào VTV. Toán Tiết 23: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10.. - Biết đọc, viết số và so sánh các số trong phạm vi 10; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. II. Đồ dùng dạy-học: Bộ TH Toán. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố về số 10 (3-5’) GV yêu cầu HS viết bảng và đọc. GV theo dõi, nhận xét. *GTB: BT trực tiếp Hoạt động 2: Luyện tập (27-30’) Bài1: Nối? Yêu cầu HS nêu đề, làm bài GV theo dõi, nhận xét *Củng cố cấu tạo số 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10. Bài 3: Điền số? Yêu cầu HS nêu đề. Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố vị trí các số từ 0 đến 10. Bài 4: Xếp các số 8,2,1,5,10? theo thứ tự từ bé đến lớn. Từ lớn đến bé. GV đọc đề. Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố vị trí số. Hoạt động nối tiếp: ( 1’) GV nhận xét tiết dạy. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. HS viết bảng: 10 HS đọc. Lắng nghe 2HS đọc đề, làm bài cá nhân, trình bày, nhận xét. 2-3 HS nêu đề. 1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài cá nhân, trình bày, nhận xét. HS quan sát VBT, lắng nghe. 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT, nhận xét. LuyệnToán Luyện tiết 2- Tuần6 I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố so sánh các số trong phạm vi đã học. - Biết viết số 9 và 0. II. Tài liệu dạy-học: Vở Ôn luyện Toán trang 26. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố về số (3-5’) GV yêu cầu HS viết bảng và đọc. GV theo dõi, nhận xét. *GTB: BT trực tiếp Hoạt động2: Luyện tập ( 27-30’) Bài4: Điền dấu GV nêu đề. GV yêu cầu làm bài.. GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố cách so sánh số. Bài 5: Nối ô trống với số thích hợp Yêu cầu HS làm bài GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố cách so sánh số. Bài 6: Viết số. GV treo chữ số mẫu. GV nhắc lại điểm đặt bút để viết. Yêu cầu HS viết. GV theo dõi, nhận xét, chấm một số bài. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết dạy. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. HS viết bảng, đọc: 0, 9 Lắng nghe HS quan sát, lắng nghe. HS làm bài cá nhân, 3HS lên bảng làm, nhận xét. HS làm vào vở, nhận xét. HS quan sát nhắc lại độ cao, chiều rộng. HS viết vào vở, đổi chéo vở, nhận xét. Rút kinh nghiệm sau ngày dạy Học vần : HS đọc sai âm qu quá nhiều, GV sửa nhưng vẫn sai nhiều. Khi dạy viết cần nhắc HS chú ý khoảng cách giữu các con chữ trong một chữ. Thứ 5 ngày 2 tháng 10 năm 2014 Học vần Bài 25: ng-ngh I. Mục tiêu: - HS đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé II.Đồ dùng dạy-học: GV: Bộ THTV. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 24 (3-5’) GV yêu cầu HS đọc, viết. GV nhận xét, tuyên dương. *Giới thiệu bài: GT trực tiếp Hoạt động 2: Dạy âm mới (17-20’) *Dạy âm ng: GV đọc mẫu Yêu cầu so sánh âm g với âm ng. GV theo dõi, nhận xét. GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng. - HS thực hành ghép. GV cài bảng cài. GV đánh vần mẫu. Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc. GV nhận xét, sửa sai. *Dạy âm ngh: Tương tự như trên. GV nhận xét, tuyên dương. Hướng dẫn HS so sánh hai âm. GV theo dõi, nhận xét. Hoạt động 3: HD đọc từ ứng dụng (5-7’) GV ghi bảng: ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ Yêu cầu nêu tiếng có chứa âm mới. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Hướng dẫn HS luyện đọc. GV theo dõi HS đọc, sửa sai. Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’) GV viết mẫu: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ Vừa viết vừa HD quy trình. Lưu ý: Nét nối giữa ngh với ê, vị trí dấu thanh GV yêu cầu HS tập viết. GV nhận xét, sửa sai. 2-3HS đọc bài trong SGK Cả lớp viết bảng con: qu, gi Lắng nghe. Cả lớp đọc đồng thanh HS nêu điểm giống, khác nhau của chữ ghi âm. HS thực hành ghép âm, tiếng, từ: ng ngh ngừ nghê cá ngừ củ nghê HS phân tích, đánh vần, đọc (CN-N-L) Thực hiện như trên. Nêu điểm giống và khác nhau của hai chữ ghi âm. Đánh vần, đọc thầm từ. Nêu tiếng chứa âm mới. Luyện đọc từ (CN-N-L) HS quan sát, nhận xét cấu tạo, khoảng cách của các con chữ HS viết vào bảng con. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’) GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1. Gvtheo dõi, nhận xét. Hướng dẫn quan sát tranh. GV ghi bảng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé Nga Yêu cầu nêu tiếng chứa âm mới. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Hướng dẫn HS đọc câu. Theo dõi HS đọc, sửa sai. Hoạt động 2: Luyện nói, đọc SGK (10-12’) Chủ đề: bê, nghé, bé Hướng dẫn HS quan sát, nêu tên chủ đề, đọc, nêu tiếng chứa âm mới. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Gọi HS đọc tên chủ đề. GV cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi: GV nhận xét, tuyên dương. Hướng dẫn đọc SGK. Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’) GVHD học sinh viết vào vở tập viết. GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. Lưu ý: Nét nối giữa ngh và ê, vị trí dấu thanh Yêu cầu HS viết bài. Theo dõi HS viết bài, uốn nắn GV chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 2-3 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét Quan sát, nhận xét tranh trong SGK. Đọc thầm câu, 1 HS đọc to trước lớp Nêu tiếng chứa âm mới Luyện đọc câu (CN-N-L) HS quan sát tranh trong SGK, đọc tên chủ đề, nêu tiếng chứa âm mới. HS đọc tên chủ đề (CN-N-L) Thảo luận nội dung tranh theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét Luyện đọc trong SGK (CN-N-L) HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút HS viết bài vào VTV. Toán Tiết 24: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS - So sánh được các số trong phạm vi 10. - sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10. II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết số 10 (3-5’) GV yêu cầu HS viết bảng và đọc. GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. *GTB: BT trực tiếp Hoạt động2: Luyện tập (27-30’) Bài1: Số? Yêu cầu HS đọc đề, làm bài GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố vị trí các số đã học. Bài 2: Điền dấu? GV nêu đề. Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố cách so sánh số. Bài 3: Điền số? Yêu cầu HS đọc đề, làm bài. GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố cách so sánh số. Bài 4: Xếp các số theo thứ tự? GV đọc đề. Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố vị trí số. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết dạy, dặn HS chuẩn bị bài sau. HS viết bảng, đọc: 10 Lắng nghe 2HS đọc đề, 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào VBT, trình bày, nhận xét. HS quan sát, lắng nghe. 5HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào VBT, trình bày, nhận xét. HS thực hiện như trên. HS quan sát và lắng nghe. 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT, trình bày, nhận xét. Luyện Tiếng Việt Luyện tiết 3-Tuần6 I. Mục tiêu: - Củng cố đọc bài 20, tiếng, từ có âm k, kh, r. - HS biết điền âm k, kh, r và chỗ chấm thích hợp - Viết đúng câu Chú ra rủ bé đi sở thú. II. Tài liệu
File đính kèm:
- Giao_an_Tuan_6_Lop1.doc