Kế hoạch bài học Lịch sử 9 - Tiết 3, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX (tt) - Năm học 2014-2015 - Mai Văn Minh

Hoạt động 1

- Học sinh đọc thông tin 9

? Tình hình Liên Xô giữa những năm 70 đến những năm 80 có những điểm gì nổi cộm ?

? Kinh tế?

Dẫn chứng:

+1973 Khủng hoảng dầu mỏ thế giới

+ Công nghiệp, nông nghiệp không tăng, trì trệ và sa sút

? Chính trị xã hội ?

Dẫn chứng:

+ Hàng tiêu dùng thì khan hiểm

+ Các tệ nạn quan liêu, tham nhũng ngày càng tăng

? Để giải quyết những khó khăn kể trên – ĐCS Liên Xô cần có kế hoạch gì ? ( Yêu cầu học sinh đọc từ trong bối cảnh → công khai mọi mặt /10 )

? Mục đích của việc cải tổ này là gì?

Chỉ đạo của goocbachop

* Chúng ta hãy xác minh giữa lời nói và việc làm của ông Goocbachop có đem lại kết quả gì không?

Dẫn chứng:

- Học sinh quan sát hình 3/9 ( cuộc biểu tình đòi li khai độc lập ở Lít Va ) ( Giáo viên sẽ tường thuật )

( Lít va là một nước nằm ở Đông Bắc Châu Âu, đất nước này được thống nhất 1920, đến 1795 họ bị sáp nhập vào nước Nga, 1988 họ đã tiến hành hoạt động công khai đường lối cách mạng, tháng 4- 1990 Lít va tuyên bố rút khỏi ĐCS Liên Xô và đòi độc lập riêng của mình, nhưng đến tháng 8-1991 nước Lít va mới được công nhận nền độc lập- Bức ảnh này được chụp đoàn người tham gia cuộc biểu tỉnh ở Lit va , họ mang theo mình những biểu ngữ , cờ, bản đồ .để đòi tách khỏi ra Liên Xô thành lập riêng một nước tự do độc lập )

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Lịch sử 9 - Tiết 3, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX (tt) - Năm học 2014-2015 - Mai Văn Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 3 tháng 9 năm 2014
Tiết : 3 Ngày dạy : Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2014
Bài 2: 
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THỂ KỈ XX
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua nội dung của bài học, giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu và thấy được
1. VỀ KIẾN THỨC : 
- Nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Đồng thời học sinh cũng hiểu được tính chất phức tạp,khó khăn, thiếu sót sai lầm của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu ( Bởi đây là con đường mới chưa có tiền lệ trong lịch sử, do có sự chống phá gay gắt của các thế lực )
2.. VỀ KĨ NĂNG: 
 - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định được các sự kiện quan trọng của lịch sử ( thông qua các bài tập lịch sử ) 
- Cần hướng dẫn cho các em nhớ được các tên nước quốc gia trên thế giới ( thủ đô )
3. VỀ TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM: 
- Củng cố niềm tin về sự đổi mới của nước ta, tin vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp hiện đại hóa đất nước
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN: 
* VỀ GIÁO VIÊN:
	+ Soạn kĩ trước nội dung của bài 2 – Tiết 3 ( Liên Xô và các nước Đông Âu ...)
	+ Sử dụng bản đồ các nước Đông Âu và thế giới, tranh ảnh ( Goocbachop)
	+ Bài tập lịch sử có liên quan đến bài học ( có đáp án kèm theo )
* VỀ HỌC SINH : 
	+ Học bài cũ trước khi đến lớp
	+ Đọc và xem trước bài mới trong sách giáo khoa
	+ Có đầy đủ sách – vở – bút- bảng phụ A4	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
2. GIỚI THIỆU BÀI	
	Như chúng ta đã biết, trong những năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô và các nước Đông Âu đã đạt được rất nhiều thành quả to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH, nhưng trong quá trình trên, tuy nhiên vào nữa sau những xăm 80 -90 → XX kinh tế, chính trị ở các nước Đông Âu vẫn còn gặp nhiều khó khăn trở ngại, thậm chí có những sai lầm. Vậy quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
3. BÀI HỌC MỚI : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1
- Học sinh đọc thông tin 9
? Tình hình Liên Xô giữa những năm 70 đến những năm 80 có những điểm gì nổi cộm ? 
? Kinh tế? 
Dẫn chứng: 
+1973 Khủng hoảng dầu mỏ thế giới
+ Công nghiệp, nông nghiệp không tăng, trì trệ và sa sút
? Chính trị xã hội ? 
Dẫn chứng: 
+ Hàng tiêu dùng thì khan hiểm
+ Các tệ nạn quan liêu, tham nhũng ngày càng tăng
? Để giải quyết những khó khăn kể trên – ĐCS Liên Xô cần có kế hoạch gì ? ( Yêu cầu học sinh đọc từ trong bối cảnh → công khai mọi mặt /10 )
? Mục đích của việc cải tổ này là gì? 
Chỉ đạo của goocbachop
* Chúng ta hãy xác minh giữa lời nói và việc làm của ông Goocbachop có đem lại kết quả gì không? 
Dẫn chứng: 
- Học sinh quan sát hình 3/9 ( cuộc biểu tình đòi li khai độc lập ở Lít Va ) ( Giáo viên sẽ tường thuật )
( Lít va là một nước nằm ở Đông Bắc Châu Âu, đất nước này được thống nhất 1920, đến 1795 họ bị sáp nhập vào nước Nga, 1988 họ đã tiến hành hoạt động công khai đường lối cách mạng, tháng 4- 1990 Lít va tuyên bố rút khỏi ĐCS Liên Xô và đòi độc lập riêng của mình, nhưng đến tháng 8-1991 nước Lít va mới được công nhận nền độc lập- Bức ảnh này được chụp đoàn người tham gia cuộc biểu tỉnh ở Lit va , họ mang theo mình những biểu ngữ , cờ, bản đồ ..để đòi tách khỏi ra Liên Xô thành lập riêng một nước tự do độc lập )
 Đặc biệt là → 
Dẫn chứng:
* Kể tên 11 nước tham gia cộng đồng các quốc gia độc lập ( dựa vào lược đồ hình 4/11)
Quốc gia
Thủ đô
Mô đô va
Ki si nhốp
Ác mê ni a
Ê rê van
A dec bai gian
Ba cu
Cư rơ gư Xtan
Phrun de
Tat gi ki Xtan
Đu san be
Liên bang nga
Mac xơ va
U crai na
Ki ep
Bê lô rut xia
Min Xcơ
U dơ bê ki xtan
Ta sken
Tuốc mê ni xtan
A sơ kha bat
Ca dắc Xtan
An ma ât
( Giáo viên giới thiệu nhanh cuộc đời của Goocbachop )
- Goocbachop sinh trưởng trong gia đình nông dân ở Xtaropon thuộc miền bắc capcado
- 1952 ông gia nhập vào Đảng CS Liên Xô.
- 1955 ông tham gia công tác đoàn thanh niên cộng sản Liên Xô ở komsomon, 
- 1962 ông là ủy viên ban chấp hành đảng bộ tỉnh Xtaropon
- 1970 ông được bầu làm đại biểu xô viết tối cao Liên Xô
- 1971 ông trở thành ủy viên trung ương ĐCS Liên Xô
- 1978-1985 ông là bí thư BCHĐCS Liên Xô.
- 1989 ông là tổng thống Liên Xô .. Tuy nhiên ông thực hiện chính sách không can thiệp , không thực hiện những cam kết với các nước đồng minh, dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở các nước Đông Âu đến 21-12-1991 Liên bang xô viết chấm dứt
- 25-12-1991 tổng thống Goocbachop từ chức.
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết
* Kinh tế: 
- Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng toàn diện
* Chính trị xã hội: 
- Mất ổn định,đời sống nhân dân thì khó khăn
* Kế hoạch cải tổ: 
- Tháng 3-1985 Goocbachop lên nắm quyền lãnh đạo ĐCS Liên xô
* Mục đích :
- Đề ra đường lối cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
- Khắc phục những sai lầm.
- Xây dựng cnxh theo đúng ý nghĩa.
* Kết quả của cải tổ: 
- Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn.
- Có nhiều cuộc bãi công nổ ra
- Mâu thuẫn sắc tộc, nhiều nước đòi li khai
- Các tệ nạn xã hội gia tăng.
- Ngày 19-8-1991 cuộc đảo chính Goocbachop không thành.
- ĐCS và nhà nước liên bang bị tê liệt
- Ngày 21-12-1991 giải tán liên bang xô viết, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG : 11 nước)
- Ngày 25-12-1991 tổng thông Goocbachop tuyên bố từ chức, 
- Lá cờ của LBXV trên nóc điện Crimli bị hạ xuống
- Đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xhcn ở liên bang xô viết sau 74 năm tồn tại
Hoạt động 2 
- Học sinh đọc mục II/11-12
? Em có nhận xét gì về tình hình các nước Đông Âu cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX ? 
Dẫn chứng: 
+ Sản xuất nông nghiệp – công nghiệp bị suy giảm
+ Buôn bán với nước ngoài bị giảm sút
+ Nợ nần nước ngoài chồng chất ( Rumani : 1980 nợ nước ngoài 11 tỉ đô la, 1989 → nợ 21 tỉ đô la) 
+ Các cuộc biểu tình ,đình công kéo dài
( Ba Lan, Hunggari, Bungari, Rumani, Nam tư, tiệp Khắc, Đức, Anbani ) <=====
? Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của xhcn ở Đông Âu đã diễn ra như thế nào? 
Dẫn chứng : 
+ Khởi đầu từ Ba Lan sau đó lan sang các nước khác
+ Các cuộc mít tinh, biểu tình diễn ra dồn dập
+ Muốn lật đổ ĐCS cầm quyền 
=> Đây là những tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới, các lực lượng tiến bộ dân chủ
* Nguyên nhân sụp đổ:
- Kinh tế bị khủng hoảng
- Chống phá các thế lực trong và ngoài nước.
- Nhân dân bất bình trong công tác lãnh đạo nhà nước 
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 
* Tình hình : 
- Kinh tế và chính trị của các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng gay gắt
- 1988 khủng hoảng đã lan rộng đến nhiều nước 
* Kết quả:
- Cuối 1989 chế độ CNXH bị sụp đổ nhanh chóng
+ Chấm dứt hoạt động của hội đồng tương trợ kinh tế SEV ( Ngày 28-6-1991 )
+ Ngày 1-7-1991 hiệp ước phòng thủ Vac sa va tuyên bố giải thể
BÀI TẬP LỊCH SỬ 
	Hoàn thành bảng sau về quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu 
Thời gian
Nội dung sự kiện
1973
Khủng hoảng dầu mỏ thế giới
Tháng 3- 1985
Goocbachop lên nắm chính quyền, đề ra đường lối cải tổ
Cuối năm 1989
Chế độ XHCN đã bị sụp đổ hoàn toàn
Ngày 19-8-1991
Đảo chính cách mạng, lật đổ tổng thống Goocbachop
Ngày 28-6-1991
Hội đồng tương trợ kinh tế SEV bị giải thể
Ngày 1-7-1991
Tổ chức hiệp ước Vac sa va tuyên bố giải thể
Ngày 21-12-1991
Thành lập 11 nước cộng hòa độc lập ( SNG )
Ngày 25-12-1991
Goocbachop tuyên bố từ chức, lá cờ LBXV bị hạ xuống
4. CỦNG CỐ BÀI HỌC: 
- Những diễn biến chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu 
- Thấy được tình hình và trạng thái chung của phong trào XHCN- Chủ nghĩa thế giới ngày nay đó là chấn động, trượt dốc, hoãn loạn do đột biến ở Liên Xô – Đông Âu 
5. DẶN DÒ : 
- Học bài , làm bài đầy đủ, xem trước bài mới Chương II – bài 3 /13
* Rút kinh nghiệm qua mỗi bài dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBai_2_Lien_Xo_va_cac_nuoc_Dong_Au_tu_giua_nhung_nam_70_den_dau_nhung_nam_90_cua_the_ki_XX.doc
Giáo án liên quan