Kế hoạch bài học Lịch Sử 12 bài 1 đến 16
Bài12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ðẾN 1925.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/ Kiến thức: Học sinh nắm ñược các nội dung cơ bản về:
- Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ I
- Chính sách khai thác thuộc ñịa lần II của Pháp ở Việt Nam
- Những chuyển biến về kinh tế-Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới I.
- Học sinh nắm ñược các ý thức cơ bản về phong trào ñấu tranh của các chí sỹ yêu nước, giai
cấp tư sản, tiểu tư sản và công nhân từ 1919-1925.
- Hoạt ñộng yêu nước của Nguyễn Ái Quốc 1919-1945 ở Pháp-Liên Xô
3/ Kĩ năng:
- Xác ñịnh ñược nội dung cách phân tích ñánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thế
của ñất nước
- HS: sgk IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ðỘNG DẠY HỌC 1. Ổn ñịnh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự phát triển kinh tế Nhật từ 1952 -1973? Nguyên nhân của sự phát triển ñó? 3. Tiến trình bài học: Hoạt ñộng của GV và HS Nội dung bài học * Hoạt ñộng 1: (5’) - Em hãy nhắc lại khái niệm Tây Âu và ðông Âu? - HS dựa vào kiến thức ñã học ñể trả lời. - Gv nhận xét, bổ sung: Khái niệm Tây 1. Mâu thuẫn ðông – Tây và sự khởi ñầu của chiến tranh lạnh. Trường THPT Nguyễn Thái Bình Kế hoạch bài học Lịch Sử 12 GV: Nguyễn Văn Dũng - 31 - Âu – ðông Âu gồm cả hai nghĩa: về ñịa lý và về chính trị.Nghĩa bao hàm hơn cả là về chính trị, muốn nói ñế hai phe TBCN và XHCN do Mĩ và Liên Xô ñứng ñầu. * Hoạt ñộng 2: ( 20’) - Vậy,mâu thuẫn giưã phe ðồng minh bắt nguồn từ ñâu? - HS chú ý theo dõi SGK tìm ra những nguồn gốc của mâu thuẫn. Một HS ñược GV chỉ ñịnh sẽ trình bày. - ðể thực hiện mưu ñồ chống LX của mình, Mĩ ñã có những hành ñộng gì? LX phải ñối phó ra sao và hậu quả của nó ñưa lại là gì? - HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét, bổ sung và chót ý: + Trước hết, tháng 3/1947, Mĩ ñã công bố học thuyết của Tổng thống Tơruman : Trong bài diễn văn trước Quốc hội Mĩ của Tơruman có ñoạn: “Rumni, Ba Lan, Bungari, Hungari vừa mới bị “Cộng sản thôn tính”, “chủ nghĩa nghĩa cộng sản ñang ñe doạ thế giới tự do’ và “Nga – Xô ñang bành trướng ở châu Âu”vì vậy Mĩ phải ñứng ra “ñảm nhiệm sứ mạnh lãnh ñạo thế giới tự do, phải giúp ñỡ” các dân tộc trên thế giới chống lại sự ñe doạ của chủ nghĩa cộng sản. chống lại sự bành trướng của nước Nga.” + Kế hoạch Mácsan với khoản viện trợ 17 tỉ U SD cho các nước Tây Âu., giúp các nước này khắc phục sự tàn phá do chiến tranh gây ra.Thông qua kê hoạch này, Mĩ ñã tập hợp ñựợc các nước Tây Âu vào ðồng minh chống Liên Xô và ðông Âu. * Hoạt ñộng 3: ( 20’) - Những biểu hiện nào nói lên xu thế hoàn hoãn ðông – Tây ? * HS ñọc sgk, trả lời * GV bổ sung + 9/11/1972, 2 nước ðức ñã lí hiệp ñịnh về những cơ sở của quan hệ 2 nước. + Năm 1972, Liên Xô và Mĩ ñã thỏa thuận về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa và vũ khí tiến công chiến lược - Sự ñối ñầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô – Mỹ: + Liên Xô muốn duy trì hòa bình an ninh thế giới, bảo vệ thành quả CM XHCN, ñẩy mạnh phong trào CM thế giới + Mỹ ra sức chống phá liên xô và các nước XHCN, ñẩy lùi phong trào CM thế giới nhằm thực hiện mưu ñồ bá chủ - Với kế hoạch Macsan, Mỹ viện trợ cho các nước Tây Âu phục hồi kinh tế, qua ñó lôi kéo các nước này vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước XHCN - Sự ra ñời các khối NATO, SEV, tổ chức hiệp ước Vacxava .. 2. Xu thế hoà hoãn ðông –Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt - ðầu thập niên 70, xu hướng hoà hoãn ðông – Tây ñã xuất hiện. - Biểu hiện: + 9/11/1972, 2 nước ðức ñã lí hiệp ñịnh về những cơ sở của quan hệ 2 nước. + Năm 1972, Liên Xô và Mĩ ñã thỏa thuận về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa và vũ khí tiến công chiến lược + Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu, Mĩ , Canaña ñã kí Hiệp ước Henxinki – Hiệp ước an ninh và hợp tác châu Âu. Trường THPT Nguyễn Thái Bình Kế hoạch bài học Lịch Sử 12 GV: Nguyễn Văn Dũng - 32 - + Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu, Mĩ , Canaña ñã kí Hiệp ước Henxinki – Hiệp ước an ninh và hợp tác châu Âu. + Từ ñầu nnhững năm 70, 2 siêu cường Xô – Mĩ ñã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao. + Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao giữa LX và Mĩ, hai bên ñã tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. - Nguyên nhân chiến tranh lạnh chấm dứt: + Chiến tranh ñã lám uy yêu sức mạnh của Liên Xô và Mĩ. + Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành ñối thủ ñáng gờm, thách thức Mĩ. + Liên Xô càng lâm vào khủng hoảng trì trệ * Hoạt ñộng 4: (25’) - Hãy trình bày các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh ? + Trật tự thế giới ñược hình thành theo hướng “ña cực” với sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc mĩ, liên bang nga, nhật bản, tây âu, trung quốc ... + các quíôc gia ñiều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế ñể khẳng ñịnh sức mạnh của quốc gia mình + Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện. + Hoà bình thế giới ñược củng cố , tuy nhiên nội chiến, xung ñột vẫn diễn ra ở nhiều nới. - Sang thế kỉ XXI, xu thế hoà bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế. - Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố, nhất là sự kiện 11/9/2001 ñã tác ñộng mạnh ñến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế. + Từ ñầu nnhững năm 70, 2 siêu cường Xô – Mĩ ñã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao. + Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao giữa LX và Mĩ, hai bên ñã tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. 3. Thế giới sau chiến tranh lạnh - 28/6/1991 khối sev giải thể - 1/7/1991 liên minh phòng thủ vacxava nhừng hoạt ñộng - Liên Xô tan vỡ - hệ thống thế giới của CNXh không còn tồn tại. Trật tự 2 cực của 2 siêu cường không còn, Mĩ là cực duy nhất còn lại. * Xu thế phát triển của thế giới ngày nay: + Trật tự thế giới ñược hình thành theo hướng “ña cực” với sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc mĩ, liên bang nga, nhật bản, tây âu, trung quốc ... + các quíôc gia ñiều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế ñể khẳng ñịnh sức mạnh của quốc gia mình + Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện. + Hoà bình thế giới ñược củng cố , tuy nhiên nội chiến, xung ñột vẫn diễn ra ở nhiều nới. - Sang thế kỉ XXI, xu thế hoà bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế. - Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố, nhất là sự kiện 11/9/2001 ñã tác ñộng mạnh ñến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết - Sau CTTG thứ hai, quan hệ quốc tế có nhiều biến ñộng như thế nào?: Trả lời: Từ CTTG thứ hai ñến những năm 70: Mâu thuẫn ðông – Tây gay gắt, chiến tranh lạnh căng thẳng, chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi. - Xu hướng hoà hoãn ðông – Tây ? Trả lời: Trường THPT Nguyễn Thái Bình Kế hoạch bài học Lịch Sử 12 GV: Nguyễn Văn Dũng - 33 - + 9/11/1972, 2 nước ðức ñã lí hiệp ñịnh về những cơ sở của quan hệ 2 nước. + Năm 1972, Liên Xô và Mĩ ñã thỏa thuận về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa và vũ khí tiến công chiến lược + Từ ñầu nnhững năm 70, 2 siêu cường Xô – Mĩ ñã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao- - Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh ? Trả lời: + Trật tự thế giới ñược hình thành theo hướng “ña cực” + các quíôc gia ñiều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế + Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện. 2. Hướng dẫn học tập: HS học bài cũ,ñọc trước bài 10, tìm hiểu một số thành khoa học – công nghệ hiện ñại. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Chương VI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ Tuần CM : 7 Tiết PPCT: 13 Ngày dạy : Bài 10 : CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX I /MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Qua bài này giúp học sinh nắm ñựơc: - Nắm vững nguồn gốc, ñặc ñiểm và thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH – CN từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Như một hệ quả tất yếu của cuộc CMKH – CN, xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối TK XX. 2. Về kĩ năng: - Các kĩ năng tư duy phân tích liện hệ,so sánh. 3. Thái ñộ: Trường THPT Nguyễn Thái Bình Kế hoạch bài học Lịch Sử 12 GV: Nguyễn Văn Dũng - 34 - - Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới ñược duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh. - Cảm phục ý chí vươn lên không ngừng và sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người ñã tạo nên nhiều thành tựu kì diệu, nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng chất lượng cao của con người. - Từ ñó, nhận thức: Tuổi trẻ Việt Nam ngày nay phải cố gắng học tập, rèn luyện, có ý chí và hoà bảo vươn lên ñể trở thành những con ngườiñược ñào tạo chât lượng, ñáp ứng những yêu cầu của công cuộc CNH, HðH ñất nước. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Xu thế toàn cầu hóa. Những tác dụng và hạn chế III. CHUẨN BỊ - GV: Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu khoa học – công nghệ. - HS: sgk IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ðỘNG DẠY HỌC 1. Ổn ñịnh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: - Sau CTTG thứ hai, quan hệ quốc tế có nhiều biến ñộng như thế nào?: - Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh ? 3. Tiến trình bài học: Hoạt ñộng của Gv và HS Nội dung bài học * Hoạt ñộng 1: (3’) - GV thuyết trình: cho ñến nay, loài người ñã trải qua 2 cuộc cách mạng trong lĩnh vực KH – KT. + Cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII và XIX ( CMKHKT lần 1). + CMKHKT bắt ñầu từ những năm 40 của TK XX ( CMKHKT lần 2). * Hoạt ñộng 2: (10’) - Xuất phát từ nhu cầu ñòi hỏi nào mà con người cần phát minh KH- KT? * HS suy nghĩ, liên hệ thực tiễn trả lời. * GV nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ minh hoạ. * Hoạt ñộng 3: (10’) - ðặc ñiểm của cuộc CMKH – KT công nghệ lần 2? + ðặc ñiểm lớn nhất của KHKT ngày nay là Kh trở thành LLSX trực tiếp, mọi phát minh kĩ thuật ñều bắt nguồn từ những nghiên cứu KH, KH gắn liền với KT, ñến lượt mình, KH lại mở ñường cho sản xuất.Như vậy, KH ñã tham gia trực tiếp vào sản xuất và trở thành nguồn I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ 1. Nguồn gốc và ñặc ñiểm - Cuộc CMKH –KT ngày nay bắt nguồn từ những năm 40 của TK XX. * Nguồn gốc: + Xuất phát từ ñòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm ñáp ứng yêu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. + Sự bùng nổ dân số + Sự vơi cạn tài nguyên trong thiên nhiên + Phục vụ cho chiến tranh .. * ðặc ñiểm: - ðặc ñiểm lớn nhất là khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học ñi trước mở ñường cho kỉ thuật, và kỉ thuật ñi trước mở ñường cho sản xuất. Trường THPT Nguyễn Thái Bình Kế hoạch bài học Lịch Sử 12 GV: Nguyễn Văn Dũng - 35 - gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.KH và KT có sự gắn bó chặt chẽ; * Hoạt ñộng 4: (15’) - Thế nào là toàn cầu hóa? và những biểu hiện của nó? * HS: dựa vào sgk trả lời * GV: - Từ ñầu những năm 80, ñặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh, xu thế toàn cầu hoá ñã xuất hiện. - Toàn cầu hoá làquá trình tăng lên mạnh mẽnhững mối liên hệ, ảnh hưởng, tác ñộng lẫn nhau ,phụ thuộc lâẫnnhau gủa tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. - Những hạn chế? * HS trao ñổi, trả lời * GV chốt ý + Khoét sâu thêm sự bất công xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo càng lớn. + Nguy cơ ñánh mất bản sắc dân tộc và ñộc lập chủ quyền quốc gia. - Tại sao nói toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức ñối với mỗi quốc gia, dân tộc. * Hs trao ñổi, trả lời * Gv bổ sung, chốt ý 2. Những thành tựu tiêu biểu ( học sinh về nhà ñọc sgk) 3. Xu hướng toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó. Từ ñầu những năm 80, ñặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh, xu thế toàn cầu hoá ñã xuất hiện. * Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng, tác ñộng lẫn nhau ,phụ thuộc lẫn nhau gủa tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. - Biểu hiện: + Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế. + Sự phát triển và tác ñộng to lớn của các công ty xuyên quốc gia + Sự sáp nhập hợp nhất các công ty thành những tập ñoàn khổng lồ. + Sự ra ñời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. - Hạn chế: + Khoét sâu thêm sự bất công xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo càng lớn. + Nguy cơ ñánh mất bản sắc dân tộc và ñộc lập chủ quyền quốc gia. => Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể ñảo ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức ñối với mỗi quốc gia, dân tộc. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết - Nguồn gốc-ñặc ñiểm cuộc CMKH-CN lần 2 ? Trả lời: * Nguồn gốc: Xuất phát từ ñòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm ñáp ứng yêu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người..Sự bùng nổ dân số. Sự vơi cạn tài nguyên trong thiên nhiên * ðặc ñiểm: khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. - Thế nào là toàn cầu hóa? và những biểu hiện của nó? Trả lời:Toàn cầu hoá l àquá trình tăng lên mạnh mẽnhững mối liên hệ, ảnh hưởng, tác ñộng lẫn nhau ,phụ thuộc lẫn nhau gủa tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. Trường THPT Nguyễn Thái Bình Kế hoạch bài học Lịch Sử 12 GV: Nguyễn Văn Dũng - 36 - + Biểu hiện: Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế. Sự phát triển và tác ñộng to lớn của các công ty xuyên quốc gia .... 2. Hướng dẫn học tập - Học thuộc lại từ bài 1->10. chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết VI. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tuần : 7 Tiết PPCT: 14 Ngày dạy: Bài 11: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI TỪ 1945 ðẾN NĂM 2000 I /MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Qua bài này giúp học sinh nắm ñựơc: - Củng cố kiến thức ñã học từ sau CTTG thứ hai ñến năm 2000. - Phân kì Lịch sử thế giới hiện ñại từ 1945 ñến nay. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện phương pháp tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp, khái quát sự kiện, các vấn ñề quan trọng diễn ra trên thế giới. 3. Thái ñộ: - Ý thức bảo vệ hoà bình, Ổn ñịnh tổ chức và kiểm diện, hợp tác phát triển trên thế giới. II.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Lịch sử thế giới từ 1945-2000 III. CHUẨN BỊ - GV: giáo án - HS: sgk IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ðỘNG DẠY HỌC 1. Ổn ñịnh tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ Trả lời: - Nguồn gốc-ñặc ñiểm cuộc CMKH-CN lần 2 ? - Thế nào là toàn cầu hóa? và những biểu hiện của nó? Trường THPT Nguyễn Thái Bình Kế hoạch bài học Lịch Sử 12 GV: Nguyễn Văn Dũng - 37 - 3. Tiến trình bài học: Hoạt ñộng của Gv và HS Nội dung bài học * Hoạt ñộng 1: (5’) - Phần lịch sử thế giới hiện ñại chúng ta ñã học qua nhiều chương, bài ñề cập ñến những nội dung cơ bản nào? - GV gợi ý: có một loạt bài nói về trật tự thế giới, phong trào giải phóng dân tộc, các nước TBCN, XHCN, quan hệ quốc tế, CMKHKT. - HS suy nghĩ trả lời. - Trật tự thế giới mới sau chiến tranh ñược các lập như thế nào?là trật tự gì? Nhắc lại khái niệm trật tự hai cực Ianta. * Hoạt ñộng 2: (8’) - GV gợi lại vai trò của LX trongnhững thập niên chiến tranh lạnh: + trụ cột tronmg phe XHCN. + Cường quốc thứ hai thế giới sau Mĩ. + Thành trì của hoà bình thế giới. * Hoạt ñộng 3: (10’) - Nếu nghe ai nói rằng sự lựa chọn con ñường XHCN của Việt Nam là sai lầm và hiện nay vẫn ñi theo XHCN là không hợp lí, em có suy nghĩ gì? * Hoạt ñộng 4: (5’) - Nhìn một cách tổng thể, sau chiến tranh các nước tư bản phát triển như thế nào? - HS nhớ lại kiến thức ñã học, trả lời. - Sau chiến tranh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển như thế nào? - Dùng phiếu học tập ñể HS củng cố phần này. - HS hoàn thiện phiếu học tập, tổng hợp các mốc thời gian quan trọng. * Hoạt ñộng 5: (10’) - Xu hướng chính trong quan hệ quốc tế từ 1. Giai ñoạn 1945 -1991 a. Trật tự thế giới mới ñược xác lập dựa trên sự thoả thuận tại Ianta. Phạm vi ảnh hưởng chủ yếu thuộc về 2 nước liên Xô và Mĩ. ( do Lx và Mĩ ñứng ñầu mỗi cực ) gọi là 2 cực Ianta. b. Chủ nghĩa xã hội: - CNXH vượt ra khỏi phạm vi mộtk nước , trở thành hệ thống thế giới. (một hệ thống ñối trọng với TBCN). - Trong nhiều thập niên với lực lượng hùng hậu về kinh tế, chính trị, quân sự là nhân tố quan trọng quyết ñịnh với chiều hướng phát triển của thế giới. - Từ 1973, CNXH lâm vào khủng hoảng dẫn tới sụp ñổ 1991. - Hiện nay: Một số nước vẫn kiên ñịnh con ñường XHCN: Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Cuba. c. Mĩ: Vươn lên trở thành nưpức tư bản giàu mạnh nhất , ñứng ñàu phe TBCN. - Tây Âu - Nhật Bản sau khi kết thúc chiến tranh ñã vươn lên mạnh mẽ, nhờ tự ñiều chỉnh trong những thời ñiểm quan trọng. d. Sau chiến tranh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp Á, Phi, MLT làm sụp ñổ hệ thống thuộc ñịa của chủ nghĩa thực dân.làm thay ñổi căn bản bộ mặt thế giới. e.Sau chiến tranh xu hướng chủ yếu trong quan hệ quốc tế là mâu thuẫn ñối ñầu gay gắt, kéo dài giữa 2 phe do LX và Mĩ ñứng ñầu. g. Cuộc CMKHKT lần hai khởi ñầu ở Mĩ lan nhanh ra thế giới và ñạt ñược những thành tựu kì diệu, ñưa con người tiến những bước dài trong lịch sử. 2. Giai ñoạn 1991 ñến nay - Từ 1991, trật tự hai cực Ianta sụp ñổ thế giới xuất hiện nhiều hiện tượng và xu thế mới. + Trật tự thế giới mới ñang dần dần hình thành: ða cực. + Các nước ñiều chỉnh quan hệ theo hướng ñối thoại, thoả hiệp, hợp tác. Trường THPT Nguyễn Thái Bình Kế hoạch bài học Lịch Sử 12 GV: Nguyễn Văn Dũng - 38 - sau chiến tranh ñến 1991 là gì? * HS nhớ lại kiến thức bài cũ trả lời. * GV bổ sung: - Từ 1991, trật tự hai cực Ianta sụp ñổ thế giới xuất hiện nhiều hiện tượng và xu thế mới, trật tự thế giới mới ñang dần dần hình thành: ña cực. + Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ có ảnh hưởng to lớn ñến nhiều quốc gia, dân tộc, các quốc gia dân tộc ñứng trước những thời cơ và thách thức lớn. + Ở nhiều nơi nội chiến, xung ñột, khủng bố vẫn diễn ra gây nhiều tác hại, báo hiệu nguy cơ mới với thế giới. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết - Giáo viên trình bày lại một cách khái quát những nội dung chính lịch sử thế giới từ 1945 -> 2000. 2. Hướng dẫn học tập - Ôn bài . tiết sau kiểm tra 1 tiết VI. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Trường THPT Nguyễn Thái Bình Kế hoạch bài học Lịch Sử 12 GV: Nguyễn Văn Dũng - 39 - Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ðẾN 2000. ------------------------ Chương I : VIỆT NAM TỪ 1919 ðẾN 1930. Tuần CM : 8,9 Tiết PPCT: 16,17 Ngày dạy : Bài12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ðẾN 1925. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1/ Kiến thức: Học sinh nắm ñược các nội dung cơ bản về: - Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ I - Chính sách khai thác thuộc ñịa lần II của Pháp ở Việt Nam - Những chuyển biến về kinh tế-Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới I. - Học sinh nắm ñược các ý thức cơ bản về phong trào ñấu tranh của các chí sỹ yêu nước, giai cấp tư sản, tiểu tư sản và công nhân từ 1919-1925. - Hoạt ñộng yêu nước của Nguyễn Ái Quốc 1919-1945 ở Pháp-Liên Xô 3/ Kĩ năng: - Xác ñịnh ñược nội dung cách phân tích ñánh giá các sự kiện lịch sử trong bối
File đính kèm:
- su_the_gioi_12_moi_20150726_020853.pdf