Kế hoạch bài học GDCD Lớp 7 - Chương trình HK1 - Nguyễn Long Quân

 Họat động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. ( 15 phút)

Cách tiến hành: sdpp thảo luận

GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)

HS:Thảo luận và trình bày kết quả.

Nhóm 1, 2: Đoàn kết tương trợ là gì?

HS: Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

- Đoàn kết tương trợ còn là sự liên kết, đùm bọc, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn để hoàn thành nhiệm vụ

Nhóm 3,4: Cho 1 vài ví dụ cụ thể về tinh thần đoàn kết tương trợ?

HS: ND ta biết đoàn kết chống giặc ngoại xâm, HS khá giỏi giúp các bạn học yếu vươn lên trong học tập, xây dựng lớp học thân ái, đoàn kết.

? Trái với đoàn kết tương trợ là gì?

HS: ích kỉ, kết bè kéo cánh,a dua hoặc bao che cho cái xấu, đi ngược lại lợi ích chung

*Cho học sinh quan sát tranh về tương trợ.

 Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:

? Em sẽ làm gì trong tình huống sau: “Thấy các bạn vùng lũ lụt sống thiếu thốn, cực khổ”

- HS: Em sẽ giúp đỡ, thăm hỏi, thông cảm với các bạn.

-Nhóm 5, 6: Nêu ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?

HS: Giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý.

-Giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn để thực hiện được mục đích của mình.

 

doc74 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học GDCD Lớp 7 - Chương trình HK1 - Nguyễn Long Quân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích hợp giáo dục kĩ năng sống:
 + KN gqvđ thể hiện sự đoàn kết tương trợ với mọi người.
+ KN thể hiện sự thông cảm, chia sẻ trước những khó khăn của người khác.
+ KN hợp tác, đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch thể hiện tình đoàn kết, giúp đỡ nhau.
ó Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Đoàn kết là gốc của thành công qua câu nói “Đoàn kết, đoàn kết , đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Đặt vấn đề.
- Nội dung 2: Nội dung bài học.
- Nội dung 3: Bài tập.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, giấy khổ lớn, bảng phụ .
	- Hình ảnh học sinh góp tiền giúp đỡ trẻ em tàn tật.
 - Bảng phụ. 
3.2: Học sinh: Đọc phần truyện đọc., tìm hiểu nội dung bài học và bài tập,
 sắm vai, tìm ca dao, tục ngữ
Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh về đoàn kết, tương trợ. 
- Ca dao, tục ngữ về đoàn kết, tương trợ.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
 7A1: 7A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1. Thế nào là tôn sư, trọng đạo? (5 điểm)
 HS: - Tôn sư: Tôn trọng,kính yêu, biết ơn
 - Trọng đạo: Coi trọng,làm theo điều thầy dạy
 Câu 2. Nêu những việc làm biểu hiện tôn sư, trọng đạo của một số bạn học sinh? 
 HS: Trả lời.
 GV: Nhận xét, cho điểm. 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Đọc phần truyện đọc., tìm hiểu nội dung bài học và bài tập.
4.3:Tiến trình bài học:
 Giới thiệu bài
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
à Vào bài: ( 2 phút)
GV: Cho HS xem hình ảnh về giúp đỡ trẻ em tàn tật.
GV: Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì?
HS: Thể hiện đoàn kết, tương trợ.
GV: Nhận xét dẫn vào bài mới
à Họat động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện . ( 8 phút)
Cách tiến hành: sdpp vấn đáp, diễn giảng
HS: Đọc truyện theo phân vai.
GV: Khi lao động sân sân bóng, lớp 7A đã gặp khó khăn gì?
HS: Lớp có nhiều nữ, sân có nhiều mô cao
GV: Lớp 7B đã làm gì?
HS: Sang giúp lớp 7A.
GV: Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của 2 lớp?
HS: Các cậu nghỉ ăn mía
à Liên hệ thực tế.
Cách tiến hành: sdpp kể chuyện
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể hiện đoàn kết, tương trợ?
HS: mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ sách vở cho bạn nghèo
à Họat động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. ( 15 phút)
Cách tiến hành: sdpp thảo luận
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Đoàn kết tương trợ là gì? 
HS: Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Đoàn kết tương trợ còn là sự liên kết, đùm bọc, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn để hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 3,4: Cho 1 vài ví dụ cụ thể về tinh thần đoàn kết tương trợ?
HS: ND ta biết đoàn kết chống giặc ngoại xâm, HS khá giỏi giúp các bạn học yếu vươn lên trong học tập, xây dựng lớp học thân ái, đoàn kết.
? Trái với đoàn kết tương trợ là gì?
HS: ích kỉ, kết bè kéo cánh,a dua hoặc bao che cho cái xấu, đi ngược lại lợi ích chung
*Cho học sinh quan sát tranh về tương trợ.
ó Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:
? Em sẽ làm gì trong tình huống sau: “Thấy các bạn vùng lũ lụt sống thiếu thốn, cực khổ”
- HS: Em sẽ giúp đỡ, thăm hỏi, thông cảm với các bạn...
-Nhóm 5, 6: Nêu ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?
HS: Giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý.
-Giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn để thực hiện được mục đích của mình.
ó Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: 
Cho HS đọc và giải thích câu nói của Bác : 
“ Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết
Thành công, thành công đại thành công”
GV: Cho HS kể 1 câu chuyện về sự đoàn kết, tương trợ của Bác.
HS: kể chuyện “ Cây xanh bốn mùa” và rút ra bài học.
GV: Đoàn kết là gốc của thành công qua câu của Bác. BH là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết tương trợ mà chúng ta cần học tập.
 à Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. ( 7 phút)
Cách tiến hành: Sdpp đóng vai gqvđ
* GDKNS
HS đóng vai tình huống a, b, c
HS nhận xét tình huống, cách thể hiện vai
GV: Nhận xét, chốt ý. 
 GV: Kết luận bài học.
I. Truyện đọc.
Một buổi lao động
II.Nội dung bài học:
1. Thế nào là đoàn kết tương trợ?
- Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Đoàn kết tương trợ còn là sự liên kết, đùm bọc, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và tạo nên sự nghiệp chung.
- Đoàn kết tương trợ không phải là sự kết bè kéo cánh,a dua hoặc bao che cho cái xấu, đi ngược lại lợi ích chung.
2.Ý nghĩa:
- Giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý.
-Giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn để thực hiện được mục đích của mình.
- Là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
III.Bài tập
TH a: Em sẽ giúp Trung giảng bài, chép bài cho bạn.
TH b: Không tán thành việc làm của Tuấn, vì việc làm đó làm cho Tuấn trở nên lười biếng và Hưng trở thành người không thật thà, trung thực
TH c: Hai bạn đó không thể hiện sự tương trợ lẫn nhau trong học tập mà điều đó là sai với nội quy HS
4.4:Tổng kết: ( 5 phút)
? Thế nào là đoàn kết tương trợ?
- Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Đoàn kết tương trợ còn là sự liên kết, đùm bọc, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và tạo nên sự nghiệp chung
?Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ?
- Giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý.
-Giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn để thực hiện được mục đích của mình.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 22.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 22.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị ôn tập các bài đã học tuần sau KT 1 tiết. 
	+Ôn tập nội dung bài học,bài tập	 
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV GDCD 7.
 + Những mẩu chuyện GDCD7.
 + Bài tập GDCD 7.
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Tuần:9
Tiết:9
Ngày dạy: 16 /10/2013
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
- HS biết: Thấy được những ưu khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy và học thích hợp.
- HS hiểu: Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của HS qua 1 số kiến thức cơ bản như tự trọng, tôn sư trọng đạo, yêu thương con người, trung thực, đoàn kết tương trợ
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Liên hệ bài học với thực tế.
- HS thực hiện thành thạo: Kỹ năng phân tích, đánh giá. 
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: biết coi trọng những điều đã học.
- HS có tính cách: Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. 
2. Ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Noäi dung 1: 
Đạo đức và kỉ luật.
- Kieán thöùc: Nhôù ñöôïc khái niệm về đạo đức .
 - Kó naêng: Trình baøy ñöôïc khái niệm về đạo đức .
- Kieán thöùc: biểu hiện về đạo đức .
- Kó naêng:
Giải thích được nghĩa của caâu noùi “ Ñaát coù leà, queâ coù thoùi”.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Noäi dung2: 
Tự trọng
 - Kieán thöùc: Nhôù ñöôïc khái niệm về 
Tự trọng 
- Kó naêng:
Trình baøy ñöôïc khái niệm về Tự trọng 
- Kieán thöùc: Biểu hiện của Tự trọng 
- Kó naêng:
Trình baøy ñöôïc những biểu hiện thiếu tự trọng trong học tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Noäi dung 3:
Tôn sư trọng đạo
- Kieán thöùc: Nhôù ñöôïc khái niệm về 
Tôn sư trọng đạo.
- Kó naêng:
Trình baøy ñöôïc khái niệm về Tôn sư trọng đạo.
- Kieán thöùc: Vì sao phải tôn sư trọng đạo.
- Kó naêng: Giải thích được vì sao phải tôn sư trọng đạo.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%
Noäi dung 4:
Yêu thương con người 
- Kieán thöùc: Nhôù ñöôïc khái niệm về 
 yêu thương con người và biểu hiện của lòng yêu thương con người.
- Kó naêng: Trình baøy ñöôïc khái niệm về yêu thương con người và biểu hiện của lòng yêu thương con người.
Kieán thöùc : biểu hiện của lòng yêu thương con người - Kó naêng: Nêu được ví dụ cụ thể về lòng yêu thương con người.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ:30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỉ lệ:50%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ:30%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ:100%
3.Ñeà kieåm tra vaø ñaùp aùn:
3.1.Ñeà baøi:
Caâu 1: Ñaïo ñöùc laø gì? Em hieåu gì veà caâu noùi sau: “ Ñaát coù leà, queâ coù thoùi”. (3 ñieåm)
Caâu 2: Em hiểu thế nào là tự trọng? Nêu những biểu hiện thiếu tự trọng trong học tập?(2đ)
Caâu 3: Tôn sư trọng đạo là gì? Vì sao phải tôn sư trọng đạo?(2đ)
Caâu 4: Thế nào là yêu thương con người? Cho ví dụ cụ thể về lòng yêu thương con người? Biểu hiện của lòng yêu thương con người?(3đ )
3.2.Ñaùp aùn:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1:
Caâu 1: 
- Ñaïo ñöùc laø nhöõng quy ñònh, nhöõng chuaån möïc öùng xöû cuûa con ngöôøi vôùi ngöôøi khaùc, vôùi coâng vieäc, vôùi thieân nhieân vaø moâi tröôøng soáng, ñöôïc nhieàu ngöôøi thöøa nhaän vaø töï giaùc thöïc hieän.
- Caâu tuïc ngöõ yù noùi ñaát ñai phaûi coù ranh giôùi - laøng queâ thöôøng coù nhöõng phong tuïc taäp quaùn, thoùi quen, chuaån möïc quy ñònh do con ngöôøi nôi ñoù ñeà ra. 
 + Khuyeân ta phaûi coù yù toân troïng neà neáp, ñaïo ñöùc vaø kyû luaät kyû cöông..vv 
1ñ
1ñ
1ñ
Câu 2:
Caâu 2: 
- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực XH:
+ Coi trọng và giữ gìn phẩm cách là coi trọng danh dự, giá trị của con người mình; không làm điều gì xấu có hại đến danh dự cuả bản thân, không chấp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khác. 
* VD về không tự trọng trong học tập: quay bài trong giờ kiểm tra, không tôn trọng thầy cô, bạn bè, không thuộc bài thường xuyên.. 
1đ
1ñ
Câu 3:
Caâu 3: 
- Tôn sư: tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc mọi nơi. 
 - Trọng đạo: coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình. 
- Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo
* Ý nghĩa: 
- Bản thân: Tôn trọng và làm theo lời thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
- Xã hội: tôn sư, trọng đạo giúp cho các thầy cô hoàn thành tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình là đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội.
- Là truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phải phát huy.
1đ
1ñ
Câu 4
Caâu 4: 
-Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn họan nạn.
- Lòng yêu thương con người bắt nguồn từ cảm thông đau xót trước những khó khăn, đau khổ của người khác, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho họ.
* VD: Chia sẻ khó khăn với người khác, không coi thường người khác
 *Biểu hiện: 
- Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn, bất hạnh của người khác.
- Dìu dắt, nâng đỡ những người lỗi lầm, giúp họ tìm ra con đường đúng đắn.
- Biết hy sinh quyền lợi của bản thân mình vì người khác.
- Biết thông cảm, biết tha thứ, có lòng vị tha với người khác
1ñ
2ñ
4.Keát quaû:
- Thoáng keâ chaát löôïng:
Lôùp
Soá HS
Gioûi
Khaù
TB
Yeáu
Keùm
TB Ö
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
7A2
7A3
- Ñaùnh giaù chaát löôïng baøi laøm cuûa hoïc sinh vaø ñeà kieåm tra:
Tuần:10
Tiết:10
Ngày dạy:KHOAN DUNG 
23/10/2013
 Bài 8: 
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Những biểu hiện của tính khoan dung trong Truyện đọc.
à Hoạt động 2:
 - HS biết:
- HS hiểu: Thế nào là khoan dung? Biểu hiện của lòng khoan dung, ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống .
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Làm các bài tập nhận biết về tính khoan dung .
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người. Sống cởi mở thân ái, biết nhường nhịn.
- HS thực hiện thành thạo: Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung.
- KN tư duy phê phán đối với hành vi khoan dung hoặc không khoan dung.
- KN giao tiếp, ứng xử; kĩ năng thể hiện sự thông cảm chia sẻ, kiểm soát cảm xúc tình huống có liên quan đến phẩm chất khoan dung.
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen:
- HS có tính cách:
- Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi cố chấp trong quan hệ giữa mọi người với mọi người.
- Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.
- Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: ý thức học tập theo gương đạo đức HCM về lòng khoan dung.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Đặt vấn đề.
- Nội dung 2: Nội dung bài học.
- Nội dung 3: Bài tập.
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên: Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, giấy khổ lớn, bảng phụ .
 3.2: Học sinh: Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập,
 sắm vai, tìm ca dao, tục ngữ
- Bảng phụ, bút dạ. 
- Ca dao, tục ngữ về khoan dung.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
 7A2: 7A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?( 2đ)
l Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập.
 ó Nhận xét bài làm của HS.
4.3:Tiến trình bài học:
.
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
à Vào bài: GV neâu tình huoáng ôû baûng phu:ï( 3 phuùt)
“Hoa vaø Haø hoïc cuøng tröôøng nhaø ôû caïnh nhau, Hoa hoïc gioûi ñöôïc baïn beø yeâu meán. Haø ghen töùc vaø thöôøng hay noùi xaáu Hoa vôùi moïi ngöôøi. Neáu laø Hoa em seõ cö xöû nhö theá naøo ñoái vôùi Haø”
l Em sẽ baûo Haø khoâng neân nghó veà Hoa nhö theá vaø tìm caùch giuùp baïn Haø tieán boä.
 Vaäy vieäc ñoù theå hieän Hoa laø ngöôøi nhö theá naøo?
l Coù loøng khoan dung, vaäy khoan dung laø gì chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu qua noäi dung baøi hoïc hoâm nay.
à Họat động 1: Tìm hiểu truyện . ( 8 phuùt)
Cách tiến hành: Sdpp nêu vấn đề.
HS: Đọc truyện theo phân vai.
GV: Thái độ của Khôi đối với cô giáo như thế nào?
HS: Lúc đầu đứng dậy nói to. Sau đó hối hận
GV: Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi ?
HS: Đứng lặng người, cô xin lỗi HS
GV: Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó?
HS: Vì Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết
GV: Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân?
I. Truyện đọc:
“Hãy tha lỗi cho em”.
HS: Cô Vân là một người kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng.
GV:Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
HS: - Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét về người khác.
 - Cần biết chấp nhận và tha thứ, khoan dung cho người khác 
à Liên hệ thực tế.
Cách tiến hành: Sdpp nêu vấn đề, kể chuyện 
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể hiện lòng khoan dung hoặc không khoan dung?
HS: Trả lời.
ó Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: 
Ýthức học tập theo gương đạo đức HCM về lòng khoan dung.
? Em hãy kể câu chuyện về tấm gương khoan dung của Bác mà em biết?
- HS kể chuyện
? Qua câu chuyện đó em học tập được gì ở Bác?
HS: Học tập ở Bác lòng khoan dung, tha thứ lỗi lầm cho người khác.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
à Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. ( 15 phuùt)
Cách tiến hành: Sdpp thảo luận, nêu vấn đề
GV: Em cho biết đặc điểm của lòng khoan dung là gì?
HS: Biết lắng nghe, biết tha thứ, không chấp nhặt, không định kiến
* Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?
HS: Vì sẽ giúp không hiểu lầm, không bất hoà, không đối xử nghiệt ngã, tin tưởng, cởi mở 
Nhóm 3,4: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường?
HS: Phải tin tưởng, cởi mở, lắng nghe, góp ý cho
bạn
Nhóm 5, 6: Phải làm gì khi có sự hiểu lầm,bất đồng hoặc xung đột?
HS: Phải ngăn cản, tìm nguyên nhân, giải thích, giảng hoà
ó Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung.
ó HS xử lí các tình huống sau:
? Vì sao con người cần phải có lòng khoan dung?
? Sự định kiến hẹp hòi sẽ mang lại tác hại như thế nào?
HS : trả lời
GV:Qua đó em hãy rút ra được ý nghĩa của khoan dung?
HS: Trả lời
GV: Để rèn luyện lòng khoan dung, là HS chúng ta phải làm như thế nào?
HS: Sống thân ái, gần gũi, biết thông cảm
? Khi bạn có khuyết điểm em sẽ xử sự thế nào?
HS: Thuyết phục bạn sửa chữa và tha thứ cho bạn
* Cách rèn luyện lòng khoan dung:
- Sống cởi mở, gần gũi,chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng, chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở chuẩn mực xã hội.
àHoạt động 3: Luyện tập làm bài tập ( 5 phuùt)
Cách tiến hành: Sdpp gqvđ, đóng vai
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập theo SGK..
Làm bài tập b/ 25 .
ó Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:
- KN tư duy phê phán đối với hành vi khoan dung hoặc không khoan dung.
- KN giao tiếp, ứng xử; kĩ năng thể hiện sự thông cảm chia sẻ, kiểm soát cảm xúc tình huống có liên quan đến phẩm chất khoan dung.
Đóng vai BT c, d.
- HS tự phân vai và đóng vai 2 TH.
- HS nhận xét và rút ra bài học cho bản thân.
- GV: nhận xét và chấm điểm.
II.Nội dung bài học:
1.Thế nào là khoan dung?
- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
- Tôn trong là luôn tôn trọng sở thích, thói quen, mọi sự khác biệt ở người khác, là thái độ công bằng vô tư, không định kiến hẹp hòi; không đối xử nghiệt ngã, gay gắt với người khác
- Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục
2. Biểu hiện của lòng khoan dung:
- Ôn tồn thuyết phục, giúp bạn sửa chữa lỗi lầm; tha thứ lỗi lầm cho người khác khi họ biết lỗi và sửa chữa; nhường nhịn bạn bè, em nhỏ; công bằng vô tư khi nhận xét người khác..
2.Ý nghĩa:
- Bản thân:Là đức tính quý báu của con người, được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
- Xã hội: Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
III.Bài tập
- Bài tập b: 1, 3, 5, 7
- Bài tập c: Hành vi của lan là không biết tha thứ những lỗi nhỏ cho bạn.
- Bài tập d: Em sẽ không thù hằn, hoặc đánh đập, chửi bạn mà nên ôn tồn nói với bạn và bỏ qua lỗi vô ý của bạn.
4.4:Tổng kết: ( 5 phuùt)
GV: Em hãy đọc 1 số câu ca dao tục ngữ nói về lòng khoan dung. 
HS: Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại
GV: Cho HS chơi sắm vai.
TH: An ngồi bàn trước hay rung đùi và tựa lưng vào bàn của Hoà. Hoà bực mình lấy mực bôi vào mép bàn làm áo trắng của An vấy mực. Nếu em là An hoặc Hoà em sẽ xử sự như thế nào?
HS: Thảo luận, sắm vai.
GV: Nhận xét cho điểm
 Thế nào là khoan dung?
+ Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
 Ý nghĩa của lòng khoan dung?
+ Bản thân:Là đức tính quý báu của con người, được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Xã hội: Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phuùt)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học bài.
+ Làm bài tập a, đ sách giáo khoa trang 25, 26.
+ Tìm các tấm gương về khoan dung, sưu tầm các câu chuyện kể khác về Bác Hồ thể hiện lòng khoan dung của Bác.
	à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài 9: “ Xây dựng gia đình văn hóa”.
	+ Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/26, 27.
 	+Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh về gia đình.
 + Tìm tiêu chuẩn gia đình văn 

File đính kèm:

  • docGiao_an_GDCD_7_HKI_Quan.doc