Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Lưu Bá Dũng

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thế nào là tôn sư trọng đạo.

- Vì sao phải tôn sư trọng đạo.

- Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.

2. Kĩ năng:

 Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy cô trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng suy ngẫm hồi tưởng

- Kĩ năng tự nhận thức giá trị

- Kĩ năng tư duy phê phán.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề.

III.CHUẨN BỊ :

- GV: SGK, SGVGDCD 7.

- HS: Giấy thảo luận, kiến thức.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định tổ chức: (1')

2. Kiểm tra bài cũ : (4')

- Phân biệt lòng yêu thương với lòng thương hại?

- Nêu những việc làm cụ thể của em về lòng yêu thương con người.

3. Dạy bài mới : (35')

 - Nhất tự vi sư bán tự vi sư.

 - Không thầy đố mày làm nên.

 

doc103 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Lưu Bá Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thÓ gióp ®ì ngêi kh¸c.
- Th«ng c¶m, t«n träng, tha thø cho ngêi kh¸c.
- Hoµ thuËn, h¹nh phóc, tiÕn bé, thùc hiÖn kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh.
- TiÕp nèi, ph¸t triÓn, lµm r¹ng rì thªm truyÒn thèng Êy.
- Tin t­ëng vµo kh¶ n¨ng cña b¶n th©n.
- Chñ ®éng trong c«ng viÖc, d¸m tù quÕt ®Þnh vµ hµnh ®éng mét c¸ch ch¾c ch¾n.
Ho¹t ®éng 2: NhËn biÕt biÓu hiÖn c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc. Gi¶i bµi tËp t×nh huèng(15p)
- GV nªu c¸c biÓu hiÖn kh¸c nhau cña c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc
®ã lµ biÓu hiÖn cña chuÈn mùc ®¹o ®øc nµo .
1. TiÕt kiÓm tra Sö h«m Êy, võa lµm xong bµi th× Hoa ph¸t hiÖn ra H¶i ®ang xem tµi liÖu. NÕu em lµ Hoa th× em sÏ lµm g×?
2. Giê ra ch¬i. Hµ cïng c¸c b¹n n÷ ch¬i nh¶y d©y ë s©n trêng, cßn Phi cïng c¸c b¹n ch¬i ®¸nh c¨ng. Bçng c¨ng cña Phi r¬i tróng ®Çu Hµ lµm Hµ ®au ®iÕng.
 NÕu em lµ Hµ em sÏ lµm g×?
GV gi¶ng gi¶i
Häc sinh th¶o luËn.
§¹i diÖn tr¶ lêi.
Häc sinh th¶o luËn.
§¹i diÖn tr¶ lêi.
Häc sinh th¶o luËn.
§¹i diÖn tr¶ lêi.
Häc sinh th¶o luËn.
§¹i diÖn tr¶ lêi.
Nghe – hiÓu
- HS gi¶i quyÕt t×nh huèng.
NỘI DUNG ÔN TẬP CỤ THỂ
 Thực hành trắc nghiệm
Câu 1 . Hành vi nào sau đây thể hiện tình đoàn kết ?
	A. Giúp đ­ơc bạn khi bạn gặp khó khăn.	B. Rủ bạn bỏ tiết.
	C. Làm hộ bài cho bạn. D. Bao che khuyết điểm của bạn.
Câu 2. Những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện lòng khoan dung ?
	a. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.	b. Đỗ lỗi cho người khác.	
	c. Gợi ý giúp bạn sửa khuyết điểm.	d. Hay chê bai mọi người.
Câu3. Đâu là tục ngữ nói về lòng tự trọng?
 A. Đói cho sạch rách cho thơm.
 B. Uống nước nhớ nguồn..
 C. Kính thầy yêu bạn.
 D. Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 4 : Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người cần :
Sống lành mạnh , sinh hoạt giản dị. 
Không quan tâm giáo dục con .
Vợ chồng bất hòa , không chung thủy .
Lối sống thực dụng , quan niệm lạc hậu .
C©u 5: BiÓu hiÖn nµo thÓ hiÖn lßng khoan dung?
Sèng gµn gòi cëi më víi mäi ng­êi. C. Bá qua lçi nhá cña b¹n.
C­ xö ch©n thµnh réng l­îng. D. TÊt c¶ c¸c ý trªn..
C©u 6 C©u tôc ng÷ “Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn” thÓ hiÖn:
	A. §oµn kÕt t­¬ng trî . C. Khoan dung.
	B.T«n s­ träng ®¹o. D. Trung thùc
C©u 8 Trung thùc lµ;
A.Lu«n t«n träng sù thËt. C.Lu«n t«n träng sù thËt, t«n träng lÏ ph¶i.
B.T«n träng lÏ ph¶i, ch©n lý. D.Lu«n t«n träng sù thËt, t«n träng ch©n lý, t«n träng lÏ ph¶i. 
 D.Lu«n t«n träng sù thËt, t«n träng ch©n lý, t«n träng lÏ ph¶i.
 C©u 9 §iÒn tõ, côm tõ vµo chç trèng cho phï hîp víi néi dung ®· häc?
- Tù träng lµ phÈm chÊt ®¹o ®øc cao quý vµ cÇn thiÕt cña mçi con ng­êi. Lßng tù träng gióp ta cã nghi lùc v­ît qua ................................®Ó hoµn thµnh nhiÖm vô, n©ng cao phÈm gi¸ , uy tÝn c¸ nh©n cña mçi ng­êi vµ nhËn ®­îc sù quý träng cña mäi ng­êi xung quanh.
BÀI TẬP HỌC SINH ÔN THÊM
A/Trắc nghiệm(2 đ)
 I.Chọn đáp án đúng 
Câu 1 . Hành vi nào sau đây thể hiện tình đoàn kết ?
	A. Giúp đ­ơc bạn khi bạn gặp khó khăn.	B. Rủ bạn bỏ tiết.
	C. Làm hộ bài cho bạn. D. Bao che khuyết điểm của bạn.
Câu 2. Những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện lòng khoan dung ?
	a. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.	b. Đỗ lỗi cho người khác.	
	c. Gợi ý giúp bạn sửa khuyết điểm.	d. Hay chê bai mọi người.
Câu3. Đâu là tục ngữ nói về lòng tự trọng?
 A. Đói cho sạch rách cho thơm.
 B. Uống nước nhớ nguồn..
 C. Kính thầy yêu bạn.
 D. Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 4 : Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người cần :
Sống lành mạnh , sinh hoạt giản dị. 
Không quan tâm giáo dục con .
Vợ chồng bất hòa , không chung thủy .
Lối sống thực dụng , quan niệm lạc hậu .
C©u 5: BiÓu hiÖn nµo thÓ hiÖn lßng khoan dung?
Sèng gµn gòi cëi më víi mäi ng­êi. C. Bá qua lçi nhá cña b¹n.
C­ xö ch©n thµnh réng l­îng. D. TÊt c¶ c¸c ý trªn..
C©u 6 C©u tôc ng÷ “Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn” thÓ hiÖn:
	A. §oµn kÕt t­¬ng trî . C. Khoan dung.
	B.T«n s­ träng ®¹o. D. Trung thùc
C©u 8 Trung thùc lµ;
A.Lu«n t«n träng sù thËt. C.Lu«n t«n träng sù thËt, t«n träng lÏ ph¶i.
B.T«n träng lÏ ph¶i, ch©n lý. D.Lu«n t«n träng sù thËt, t«n träng ch©n lý, t«n träng lÏ ph¶i. 
 D.Lu«n t«n träng sù thËt, t«n träng ch©n lý, t«n träng lÏ ph¶i.
II. §iÒn tõ, côm tõ vµo chç trèng cho phï hîp víi néi dung ®· häc?
- Tù träng lµ phÈm chÊt ®¹o ®øc cao quý vµ cÇn thiÕt cña mçi con ng­êi. Lßng tù träng gióp ta cã nghi lùc v­ît qua ................................®Ó hoµn thµnh nhiÖm vô, n©ng cao phÈm gi¸ , uy tÝn c¸ nh©n cña mçi ng­êi vµ nhËn ®­îc sù quý träng cña mäi ng­êi xung quanh.
B/ Tự luận(8đ)
Câu 1 : Khoan dung là gì? ( 2 điểm ) 
C©u 2: ( 4 điểm ) §oàn kết ,tương trợ là gì? Ý nghĩa? Em làm gì để tạo sự đoàn kết với các bạn trong trường, trong lớp?
C©u 3: ( 2 điểm ) Gia đình văn hoá là gì? Hãy kể tên những việc của gia đình mà em tham gia? .
H­íng dÉn chÊm
A /Trắc nghiệm(2 đ)
 I. Chọn đáp án đúng 
 Mçi ý ®óng 0,25 ®iÓm
C©u 1: a C©u 2: a C©u 3: A C©u 4: A C©u 6: B C©u 7:D C©u 5: D 
II. Khã kh¨n
B/ Tự luận(8đ)
C©u 1 (2 ®iÓm) Khoan dung cã nghÜa lµ réng lßng tha thø.Ng­êi cã lßng khoan dung lu«n t«n träng vµ th«ng c¶m víi ng­íi kh¸c , biÕt tha thø cho ng­êi kh¸c khi hä hèi hËn vµ söa ch÷a lçi lÇm.
C©u 2 ( 4 ®iÓm)
§oµn kÕt, t­¬ng trî lµ sù th«ng c¶m, chia sÎ vµ cã viÖc lµm cô thÓ ®Ó gióp ®ì nhau khi gÆp khã kh¨n.(1,5 ®iÓm)
Sèng ®oµn kÕt t­¬ng trî sÏ gióp chóng ta dÔ dµng hßa nhËp, hîp t¸c víi ng­êi xung quanh vµ sÏ ®­îc mäi ng­êi yªu quý.(1,5 ®iÓm)
Trả lời được những ý cơ bản sau ( 1 điểm )
+ Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn
+ Lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng , góp ý chân thành
+ Không ghen ghét , định kiến
+ Đoàn kết , thân ái với bạn bè
C©u 3 (2 ®iÓm) 
 - Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân (1đ)
 - Những việc làm em có thể tham gia: Giúp bố mẹ,dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, học hành để bố mẹ vui lòng, tham gia bàn bạc đóng góp ý kiến. Để xây dựng gia đình văn hoá thì em phải phấn đấu rèn luyện trở thành con ngoan trò giỏi.(1đ )
4. Củng cố- luyện tập. : (3’). 
 GV kh¸i qu¸t c¸c néi dung cÇn nhí
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. : (2’)
 - ¤n l¹i c¸c bµi ®· häc.
 - ChuÈn bÞ kiÓm tra häc k× I.
V/ Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần
18
Ngày soạn:
12/ 12/ 2019 
Tiết
18
Lớp: 7a1234
Ngày dạy:
Lịch chung 
Tuần
19
Ngày soạn:
12/ 12/ 2019 
Tiết
19
Lớp: 7a1234
Ngày dạy:
....../ 12/ /2019 
Ngày soạn: 9/ 12/ 2015
Tuần: 19
Tiết: 19
TRẢ VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA HK
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức trọng tâm của bài thi HKI. 
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhìn nhận vấn đề, sửa chữa các lỗi sai.
	3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, rút kinh nghiệm. 
II. Chuẩn Bị:
- GV: Đề thi, đáp án, kết quả bài thi.
- HS: Xem lại đề thi, ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Phương Pháp: 
	- Tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động độc lập, vấn đáp.
IV. Tiến Trình: 
1. Ổn định lớp: (1’) :
2. Bài mới: (40’)
- Nhận xét tổng quan bài làm của HS.
- Thông báo kết quả điểm thi của từng HS, phát bài HS xem.
- Yêu cầu HS xem bài và phát biểu ý kiến (nếu có).
- Giải đáp các ý kiến của HS, sửa một số lỗi sai đa số HS hay mắc phải .
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các câu hỏi tình huống, các câu hỏi trắc nghiệm 
- Hướng dẫn HS giải tỉ mỉ để rút kinh nghiệm.
à Chốt ý.
- Thu lại bài
3. Củng cố: 
 Xen vào lúc giải đề thi.
4. Dặn dò: (4’)
 - Về nhà xem lại các bài tập bài thi đã sửa.
- Rút kinh nghiệm cho những lần kiểm tra sau.
	- Xem trước bài 9.
5. Thống kê kết quả điểm thi HKI: 
Lớp
Điểm 8 , 9 , 10
Điểm trên TB
Điểm dưới TB
Điểm 0 , 1 , 2, 3
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
6A2(28)
6. Nhận xét và biện pháp: 
* Nhận xét: 	
.
.
* Biện pháp: 	
* Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần
20
Ngày soạn:
..../ 1/ 2020 
Tiết
20
Lớp: 7a1234
Ngày dạy:
....../ 12/ /2020 
 Bµi 12:
 Sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch 
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
- Giúp HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi thiết kế của 1 bản kế hoạch. 
 2. Kĩ năng
- Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
- Bước đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.
3. Thái độ: 
- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những người xung quanh. 
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-KN tư duy phê phán
-KN tự nhận thức
-KN sáng tạo
-Kĩ năng đặt mục tiêu
III. Chuẩn bị của gv và hs
a, GV: - Tranh ảnh, bảng phụ. 
b, HS: - Phiếu học tập, SGK 
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
 Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
3. Dạy nội dung bài mới (30')
* Đặt vấn dề vào bài mới : 
 Việc hôm nay chớ để ngày mai
 	( Tục ngữ)
 “ Cơm trưa mẹ đã dọn nhưng vẫn chưa thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà với lý do mượn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn cơm xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lý do sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: “ Sáng mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập”.
 Em nhận xét như thế nào về một ngày hoạt động của An ?
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
 Nội dung ghi bảng
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu c¸c chi tiÕt trong b¶n kÕ ho¹ch.(15P)
- GV treo bảng kế hoạch đã kẻ ra giấy khổ to treo lên bảng:
 N1,2. Em có nhận xét gì về thời gian biểu hàng tuần của bạn Hải Bình ?
(Cột dọc, cột ngang, thời gian tiến hành công việc, nội dung có hợp lí không)?
+ Xem ti vi nhiều quá .
N3,4:
?Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình?
+ Chú ý chi tiết mở đầu của bài viết : "Ngay sau ngày khai giảng...."
N5, 6:
? Với cách làm việc như bạn Hải Bình sẽ đem lại kết quả gì?
- GV nhận xét, kết luận: Không nhất thiết phải ghi tất cả công việc thường ngày đã cố định, có nội dung lặp đi, lặp lại, vì những công việc đó đã diễn ra thường xuyên, thành thói quen vào những ngày giờ ổn định
Thảo luận nhóm
- Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu:
+ Thời gian hàng ngày từ 11h30’ 14h và từ 17h 19h.
+ Cha thể hiện lao động giúp gia đình.
+ Thiếu ăn ngủ, thể dục, đi học.
* Tính cách bạn Hải Bình:
- ý thức tự giác.
- ý thức tự chủ.
- Chủ động làm việc.
* Kết quả:
- Chủ động trong công việc.
- Không lãng phí thời gian.
- Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.
1. Tìm hiểu các chi tiết trong bảng kế hoạch.
- Cột dọc là thời gian từng buổi trong ngày và các ngày trong tuần.
- Hàng ngang là công việc trong một ngày.
- Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí.
Hoạt động 3: Xác định yêu cầu cơ bản khi thiết kế 1 bảng kế hoạch làm việc trong 1 ngày, 1 tuần. (10p)
- GV treo lên bảng kế hoạch của bạn Vân Anh.
- GV đặt câu hỏi (đèn chiếu)
? Em có nhận xét gì về kế hoạch của bạn Vân Anh?
? So sánh kế hoạch của hai bạn.
- GV nhận xét, kết luận: kế hoạch của Vân Anh đày đủ hơn, tuy nhiên lại quá dài.
- GV treo bảng kế hoạch ra giấy khổ to để HS quan sát.
- GV phân tích bảng kế hoạch.
Suy nghĩ, trả lời.
Bổ sung ý kiến
- HS quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học tập.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
2. Yêu cầu của bảng kế hoạch (ngày, tuần).
- Có đủ thứ, ngày trong tuần
- Thời gian cần chi tiết cho rõ công việc trong mỗi ngày
- Nội dung công việc cần cân đối, toàn diện (5h sáng-23h hàng ngày; đầy đủ, cân đối giữa HT, nghỉ ngơi, lao động giúp GĐ, học ở trờng, tự học, sinh hoạt tạp thể, XH )
- Không quá dài, phải dễ nhớ
*, So sánh: 
Hải Bình
- Thiếu ngày, dài, khó nhớ.
- Ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.
Vân Anh
- Cân đối, hợp lí, toàn diện.
- Đầy đủ, cụ thể, chi tiết. 
=>Tồn tại: Cả hai bản còn quá dài, khó nhớ.
4.Củng cố- luþÖn tËp.(5p)
H quan sát phân tích với sự HD của GV về 1 bảng KH hợp lý:
 Buổi
Thứ/ngày
Sáng
Chiều
Tối
Thứ 2
Ngày...
Thứ 3
Ngày...
Chuẩn bị kiểm tra môn GDCD
Học lớp nhạc
(14-16h)
Thứ 4
Ngày...
Thứ 5
Ngày...
Học tin học 15-17 h
Ôn tập Văn, Địa lý
Thứ 6
Ngày...
- Thi Văn (tiết 3)
- Kiểm tra Địa tiết 4
Học Toán ở trờng (14-16h30)
Xem tường thuật bóng đá quốc tế
Thứ 7
Ngày...
Sinh hoạt CLB Văn nghệ
(146-18h)
 CN
Ngày...
Dự sinh nhật bạn Hùng
16h30 dọn dẹp nhà và gúc học tập
19h di thăm thầy giáo cũ cùng các bạn...
GV: Từ ưu nhược điểm của hai bản kế hoạch, chúng ta có thể đưa ra phương án nào để tránh các nhược điểm trên?
4. Củng cố: (2’)
- HS quan sát phân tích với sự HD của GV về 1 bản KH hợp lý:
5. H­íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ.(3’)
- Học thuộc bài và làm bài tập b/sgk.
- Xây dựng cho mình 1 bản kế hoạch khoa học và hợp lí....
- ChuÈn bÞ bµi míi: Sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch (TiÕp theo)
xem trước các bài tập....
* Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần
21
Ngày soạn:
..../ 1/ 2020 
Tiết
21
Lớp: 7a1234
Ngày dạy:
....../ 1/ /2020 
Ngày soạn: 6 /01 /2017 
TuÇn 21
TiÕt 21
 Bµi 12:
 Sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch 
(TiÕp theo)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
- Gióp HS hiÓu néi dung sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch; ý nghÜa cña viÖc sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch ®èi víi hiÖu qu¶ c«ng viÖc, ®èi víi viÖc thùc hiÖn dù ®Þnh, ­íc m¬ cña b¶n th©n vµ ®èi víi yªu cÇu cña ngêi lao ®éng trong giai ®o¹n CNH, H§H.
 2. Kĩ năng
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vÒ kÕ ho¹ch lµm viÖc cña HS hµng ngµy, hµng tuÇn, hµng th¸ng vµ kü n¨ng ®iÒu chØnh, tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng theo kÕ ho¹ch.
- B­íc ®Çu biÕt XD kÕ ho¹ch lµm viÖc hîp lý.
3. Thái độ: 
- RÌn cho HS cã ý chÝ, nghÞ lùc, quyÕt t©m x©y dùng kÕ ho¹ch sèng vµ lµm viÖc. Cã nhu cÇu sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch, ®ång thêi biÕt phª ph¸n lèi sèng tuú tiÖn ë nh÷ng ng­êi xung quanh. 
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-KN tư duy phê phán
-KN tự nhận thức
-KN sáng tạo
-Kĩ năng đặt mục tiêu
III. Chuẩn bị của gv và hs
a. GV: T×nh huèng, g­¬ng vÒ sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch.
b. HS: B¶ng kÕ ho¹ch c¸ nh©n. 
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
 Viết một kế hoạch của ngày hôm nay?
3. Dạy nội dung bài mới 
* Đặt vấn dề vào bài mới : 
	GV treo bảng phụ thời khóa biểu và dẫn vào bài. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm, tác dụng của làm việc có kế hoạch.(25’)
? Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch?
- GV liên hệ đến bạn Phi Hùng trong bài tập b.
? Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì?
? Bản thân em làm tốt việc này cha?
- HS trả lời - bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung: Làm việc có kế hoạch sẽ ích lợi hơn, rèn luyện được ý chí, nghị lực, từ đó học tập và rèn luyện có kết quả cao hơn và các em sẽ được mọi người yêu quý, đồng thời có thời gian tốt đẹp hơn.
- HS thảo luận cá nhân:
* ích lợi:
- Rèn luyện ý chí, nghị lực.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì.
- kết quả rèn luyện, học tập tốt.
- Thầy cô, cha mẹ yêu quý.
* Làm việc không có kế hoạch có hại:
- ảnh hưởng đến ngời khác.
- Việc làm tuỳ tiện.
- Kết quả kém.
- Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn.
- Đấu tranh với cám dỗ bên ngoài.
2. Nội dung bài học.
a, Làm việc có kế hoạch là:
- Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý.
- Quyết tâm thực hiện kế hoạch có chât lượng, kết quả cao
b, Tác dụng:
- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.
- Đạt kết quả cao trong công việc.
- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác.
c, Trách nhiệm của bản thân:
- Vượt khó, kiên trì, sáng tạo.
- Làm việc theo kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần 
thiết.
Hoạt động 2 Luyện tập (8’)
? Khi lập kế hoạch, em có cần trao đổi ý kiến với bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình không? Vì sao ?
- Giải thích câu:
“ Việc hôm nay chớ để ngày mai” 
- HS nêu kế hoạch bài tập d đã làm ở nhà, nhận xét
3. Luyện tập.
-> Quyết tâm, tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với bản thân, mọi người, làm đúng kế hoạch đề ra. 
 4. Củng cố- luyện tập. : (5’). 
- HS chơi trò chơi, đóng vai.
+ Tình huống 1: Bạn Hà cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm thuộm, không có kế hoạch, kết quả học tập kém.
- GV kết luận: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi người. Trong thời đại KH-CN phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu được đối với người lao động. HS chúng ta phải học tập, rèn luyện thói quen phải làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập xứng đáng là người con ngoan trò giỏi.
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. : (2’)
- Làm BT còn lại; lập kế hoạch hàng tuần cho bản thân-> đánh giá việc thực hiện 
- Lớp suy nghĩ lập kế hoạch. 
- Chuẩn bị bài 13 - Sưu tầm tranh ảnh nội dung về quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.
V/ Tự rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần
30
Ngày soạn:
..../ 5/ 2020 
Tiết
30
Lớp: 7a1234
Ngày dạy:
....../ 5/ /2020 
Bài 13:
 Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
của trẻ em việt nam
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
- Giúp HS biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam hiểu được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.
 2. Kĩ năng
- Giúp HS tự giác rèn luyện bản thân
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình 
3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS biết ơn sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của xã hội và gia đình; phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng với bổn phận của mình
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-KN tư duy phê phán
-KN tự nhận thức
-KN sáng tạo
III. Chuẩn bị của gv và hs
 a. GV: Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật giáo dục.
- Tranh ảnh, bảng phụ.
b. HS: Tranh ảnh.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? ý nghĩa?
- Trách nhiệm của bản thân em khi thực hiện kế hoạch? 
3. Dạy nội dung bài mới (35')
* Đặt vấn dề vào bài mới : 
- Tổ chức 

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12831884.doc