Kế hoạch bài học Địa lý 6 - Bài 23: Sông và hồ - Trần Thị Hà Thi
+ Sông là gì? Nguồn cung cấp nước cho dòng sông?
TL: - Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tự nhiên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.
- Nguồn cung cấp nước là nước mưa, nước ngầm, băng tan.
+ Quan sát bản đồ sông ngòi Việt Nam thành khái niệm lưu vực sông?
TL: - Học sinh lên bảng xác định.
+ Vậy lưu vực sông là gì? Đặc điểm dòng chảy phụ thuộc yếu tố nào?
TL: - Lưu vực sông là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực.
- Khí hậu.
- Giáo viên: + Đặc điểm lòng sông: phụ thuộc vào địa hình như miền núi sông lắm thác nhiều ghềnh chảy xiết.
+ Đồng bằng dòng sông mở rộng nước chảy êm, uốn khúc.
- Quan sát H 59 ( hệ thống sông) hay mô hình hệ thống sông.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Hãy cho biết những bộ phận nào hình thành nên một dòng sông?
TL:
# Giáo viên: - Phụ lưu – sông chính – chi lưu.
- Xác định dòng sông Hồng. phụ lưu gồm sông ( Đà, Lô, Chảy); chi lưu gồm sông ( Đáy, Đuống, Luộc, Ninh Cơ).
* Nhóm 2: Vậy hệ thống sông là gì?
TL:
+ Lưu lượng nước sông là gì?
TL:
+ Theo em lưu lượng của một con sông phụ thuộc vào điều kiện nào? Mùa nào nước chảy xiết, mùa nào chảy êm?
TL: - Diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Mùa mưa lưu lượng nước lớn.
- Mùa khô lưu lượng sông nhỏ.
= Như vậy sự thay đổi lưu lượng trong năm gọi là chế độ nước sông.
+ Vậy thủy chế là gì? Đặc điểm con sông thể hiện yếu tố gì?
TL: - Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm.
- Đặc điểm cùa một con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó.
Tuần - Tiết Ngày dạy: Bài 23 SÔNG VÀ HỒ. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Hoạt động 1: - Học sinh hiểu khái niêm phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng nước, chế độ nước. Hoạt động 2: - Nắm được khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành một số hồ và các loại hồ. - Biết vai trò của sông hồ đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất - Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước và hậu quả, sự cần thiết phải bảo vệ nước sông , hồ . 1.2. Kỹ năng: - Kỹ năng đọc bản đồ, Quan sát mô hình. - Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước sông qua tranh ảnh và trên thực tế . - Kĩ năng sống:tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân 1.3. Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường. - Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước sông, hồ ; phản đối các hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ . 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Sông và hồ 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên TG 3.2. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’. Kdss. 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 4.2. Kiểm tra miệng : 4. 3. Tiến trình bài học: 37’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Giới thiệu bài. Hoạt động 1. ** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. ** Sử dụng mô hình, bảng số liệu khai thác kiến thức + Bằng những hiểu biết em hãy mô tả lại những dòng sông mà em thường gặp? Quê em có dòng sông nào? TL: - Học sinh mô tả. - Sông Vàm Cỏ Đông. + Sông là gì? Nguồn cung cấp nước cho dòng sông? TL: - Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tự nhiên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa. - Nguồn cung cấp nước là nước mưa, nước ngầm, băng tan. + Quan sát bản đồ sông ngòi Việt Nam thành khái niệm lưu vực sông? TL: - Học sinh lên bảng xác định. + Vậy lưu vực sông là gì? Đặc điểm dòng chảy phụ thuộc yếu tố nào? TL: - Lưu vực sông là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực. - Khí hậu. - Giáo viên: + Đặc điểm lòng sông: phụ thuộc vào địa hình như miền núi sông lắm thác nhiều ghềnh chảy xiết. + Đồng bằng dòng sông mở rộng nước chảy êm, uốn khúc. - Quan sát H 59 ( hệ thống sông) hay mô hình hệ thống sông. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Hãy cho biết những bộ phận nào hình thành nên một dòng sông? TL: # Giáo viên: - Phụ lưu – sông chính – chi lưu. - Xác định dòng sông Hồng. phụ lưu gồm sông ( Đà, Lô, Chảy); chi lưu gồm sông ( Đáy, Đuống, Luộc, Ninh Cơ). * Nhóm 2: Vậy hệ thống sông là gì? TL: + Lưu lượng nước sông là gì? TL: + Theo em lưu lượng của một con sông phụ thuộc vào điều kiện nào? Mùa nào nước chảy xiết, mùa nào chảy êm? TL: - Diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước. - Mùa mưa lưu lượng nước lớn. - Mùa khô lưu lượng sông nhỏ. = Như vậy sự thay đổi lưu lượng trong năm gọi là chế độ nước sông. + Vậy thủy chế là gì? Đặc điểm con sông thể hiện yếu tố gì? TL: - Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm. - Đặc điểm cùa một con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó. - Giáo viên: + Thủy chế đơn giản như sông Hồng phụ thuộc vào mùa mưa( mùa mưa chiếm 80% - (90% lượng nước cả năm). + Thủy chế phức tạp phụ thuộc nguồn tuyết, băng tan, mưa. + Thủy chế đặc biệt như sông Mixixipi ở Bắc Mĩ. + Dựa vào trang 71 so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng? TL: - Lưu vực sông Mê Công lớn. - Tổng lượng nước sông Mê Công lớn. + Lợi ích và tác hại của sông gây ra? TL: - Cung cấp nước, cá tôm - Lũ lụt, Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. + Hồ là gì? Kể tên hồ ở địa phương em? TL: - Hồ Dầu Tiếng. + Có mấy loại hồ? TL: Có hai loại nước mặn và nước ngọt. + Nguồn gốc hình thành hồ? VN có hồ gì? TL: - Hồ Tây, hồ Ba bể, - Xác định một số hồ trên bản đồ, + Hồ nhân tạo là gì? Xây dựng hồ nhận tạo có tác dụng gì? TL: - Do con người tạo nên. - Tác dụng điều hòa dòng chảy, giao thông tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng thủy sản - Tạo cảnh đẹp, có khí hậu trong lành, phục vụ an dưỡng, nghỉ ngơi du lịch. + Vì sao tuổi thọ của hồ ngắn? TL: 1. Sông và lượng nước của sông: - Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tự nhiên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa. - Nguồn cung cấp nước là nước mưa, nước ngầm, băng tan. - Hệ thống sông gồm phụ lưu, chi lưu và sông chính. - Lưu lượng qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong một giây.( m3/s). 2. Hồ: - Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. - Có nhiều nguồn gốc hình thành hồ: Hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo, hồ vết tích của khúc sông. 4.4. Tổng kết: 4’ + Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Như thế nào là sông và lượng nước của sông? - Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tự nhiên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa. - Nguồn cung cấp nước là nước mưa, nước ngầm, băng tan. - Hệ thống sông gồm phụ lưu, chi lưu và sông chính. - Lưu lượng qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong một giây.( m3/s). + Chọn ý đúng nhất: Hồ nhân tạo là hồ: a. Hồ miệng núi lửa @. Hồ do con người tạo nên. c. Hồ vết tích của khúc sông. 4.5. Hướng dẫn học tập: 3’ *) Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài. *) Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: Biển và đại dương. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Muối được làm từ đâu? 5. PHỤ LỤC: ----------&----------
File đính kèm:
- Bai_23_Song_va_ho.doc