Kế hoạch bài học Địa lý 6 - Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất - Trần Thị Hà Thi

Chuyển ý.

Hoạt động 2.

** Hoạt động nhóm. Phân tích.

** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức.

- Giáo viên giới thiệu về các vành đai nhiệt trên lược đồ các đới khí hậu.

+ Tại sao phải phân chia Trái Đất thành các đới khí hậu? Sự phân chia đó phụ thuộc vào các nhân tố nào quan trọng nhất?

 TL: - Vì các vùng đất nằm ở các vĩ độ khác nhau thì có khí hậu khác nhau.

 - Phụ thuộc vào vĩ độ; biển và lục địa; hoàn lưu khí quyển.

 - Trong đó vĩ độ là quan trong nhất.

- Quan sát H58 các đới khí hậu, lên bảng xác định trên lược đồ các đới khí hậu.

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.

* Nhóm 1: Xác định vị trí đới nóng ( góc chiếu ánh sáng MTrời; nhiệt độ, gió, lượng mưa)?

 TL: # Giáo viên: - 23027’B – 22027’N.

 - Góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.

 - Nóng quanh năm.

 - Gió tín phong.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Địa lý 6 - Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất - Trần Thị Hà Thi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần - Tiết 
 Ngày dạy: 
Bài 22 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
 Hoạt động 1:
- Học sinh nắm được vị trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.
 Hoạt động 2:
- Sự phân chia BMTĐ ra các đới khí hậu theo vĩ độ
1.2. Kỹ năng:
- Trình bày được các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu trên BMTĐ.
1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Các đới khí hậu trên Trái Đất
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: 
Giáo án, tập bản đồ, sgk, tranh các đới khí hậu trên TĐ.
3.2. Học sinh: 
Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’. Kdss.
4.2. Kiểm tra miệng: không.
4. 3. Tiến trình bài học: 37’.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1.
** Phương pháp đàm thoại.
+ Những ngày 22/12; 22/6 Mtrời chiếu thẳng góc vào những đường vĩ tuyến nào? đó là những đường gì?
 TL: - 230 27’ B, N.
 - Đường chí tuyến B,N.
+ Vậy Mặt trời quanh năm có chiếu thẳng góc ở các vĩ tuyến cao hơn 23027’ B, N không? Chỉ dừng lại ở giới hạn nào?
 TL: - Không.
 - Giới hạn 23027’ B – 23027’ N (nội chí tuyến)
+ Các vòng cực là giới hạn của khu vực có đặc điểm gì?
 TL: 
+ Các vòng cực và chí tuyến là đường phân chia các yếu tố gì?
 TL: 
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Hoạt động nhóm. Phân tích.
** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức.
- Giáo viên giới thiệu về các vành đai nhiệt trên lược đồ các đới khí hậu.
+ Tại sao phải phân chia Trái Đất thành các đới khí hậu? Sự phân chia đó phụ thuộc vào các nhân tố nào quan trọng nhất? 
 TL: - Vì các vùng đất nằm ở các vĩ độ khác nhau thì có khí hậu khác nhau.
 - Phụ thuộc vào vĩ độ; biển và lục địa; hoàn lưu khí quyển.
 - Trong đó vĩ độ là quan trong nhất.
- Quan sát H58 các đới khí hậu, lên bảng xác định trên lược đồ các đới khí hậu.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Xác định vị trí đới nóng ( góc chiếu ánh sáng MTrời; nhiệt độ, gió, lượng mưa)?
 TL: # Giáo viên: - 23027’B – 22027’N.
 - Góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.
 - Nóng quanh năm.
 - Gió tín phong.
 - Mưa TB 1000mm – 2000mm/ N.
* Nhóm 2: Xác định vị trí 2 đới ôn hòa( ôn đới), ( góc chiếu ánh sáng MTrời; nhiệt độ, gió, lượng mưa)?
 TL: 
# Giáo viên: - Từ 23027’ B,N – 660 33’ B,N.
 - Góc chiếu và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau lớn.
 - Nhiệt độ trung bình.
 - Gió tây ôn đới.
 - Mưa 500mm – 1000mm/ N.
* Nhóm 3: Xác định vị trí 2 đới lạnh( hàn đới), ( góc chiếu ánh sáng MTrời; nhiệt độ, gió, lượng mưa)?
 TL:
# Giáo viên: - 66033’ B,N – cực B,N.
 - Góc chiếu quanh năn nhỏ, thời gian chiếu sáng dao động lớn.
 - Quanh năm giá lạnh.
 - Gió đông cực.
 - Mưa < 500mm/ N.
- Giáo viên: ngoài các đới trên người ta còn phân ra một số đới có phạm vi hẹp hơn như xích đới( gần xích đạo). Cận nhiệt đới ( gần các chí tuyến).
1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất:
- Các chí tuyến là những đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào các ngày hạ chí và đông chí.
- Các vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.
2. Sự phân chia BMTĐ ra các đới khí hậu theo vĩ độ:
- Tương ứng với các vành đai nhiệt có 5 đới khí hậu theo vĩ độ:
1. Nhiệt đới.
2. đới ôn hòa.
2. đới lạnh.
4.4. Tổng kết: 4’
+ Nêu đặc điểm các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất?
- Các chí tuyến là những đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào các ngày hạ chí và đông chí.
- Các vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.
+ Chọn ý đúng nhất: Trên BMTĐ có:
a. 3 vành đai nhiệt.
b. 4 vành đai nhiệt.
@. 5 vành đai nhiệt.
+ Hướng dẫn làm tập bản đồ.
4.5. Hướng dẫn học tập: 3’
 *) Đối với bài học ở tiết học này:
 - Học bài đầy đủ
 *) Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Khí hậu Tây Ninh.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
 5. PHỤ LỤC: 
----------˜˜&™™----------

File đính kèm:

  • docBai_22_Cac_doi_khi_hau_tren_Trai_Dat.doc