Kế hoạch bài học Địa lí Lớp 5 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Ngọc Thanh
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I. MỤC TIU
Học xong bài này, HS biết
1. Kiến thức: Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản
ở nước ta.
- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Con người tạo ra CO2 ( m CO2 l thủ phạm chính của hiệu ứng nhà kính tăng cường “
bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất ( như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng)
2. Kĩ năng: Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
- Sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiến hành: - GV yêu cầu HS xem thông tin và làm các bài tập của mục 4 trong SGK. - Gọi HS trình bày, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/95. - Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò - Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện trình bày câu trả lời. - HS làm việc với bản đồ. - HS làm việc cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS trả lời. v Rút kinh nghiệm TUẦN 14 Ngày soạn: / / 2015 Tiết 14 Ngày dạy: / / 2015 GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: 1. Kiến thức: Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. - Hoạt động khai thác khống sản tạo ra nguồn khí mêtan rất lớn, cĩ khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2. - Cách mạng cơng nghiệp phát triển vượ bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm thay đổi mơi trường và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kính thải vào bầu khí quyển. - Các hoạt động cộng nghiệp và giao thơng vận tải luơn tạo ra khí nhà kính. - Con người cĩ thể hành động và kiểm sốt lượng khí thải ở các hoạt động nầy. 2. Kĩ năng: Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta. - Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. - Luơn thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương để lơi cuốn những ngời xung quanh cùng thay đổi. Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Giao thông Việt Nam. - Một số tranh, ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 15’ 17’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS. HS1: - Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? HS2: - Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta. * GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải. Mục tiêu: HS biết: Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. Tiến hành - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 96. - Gọi HS trình bày câu trả lời. - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. KL: GV kết luận như SGV/109. * Hoạt động 2 Phân bố một số loại hình giao thông. Mục tiêu: Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta. Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn. Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. Tiến hành - Gọi HS đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi trong mục 2 SGK/96. - Gọi HS trình bày câu trả lời. - Gọi HS chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Việt Nam, các tuyến đường sắt chính chạy theo chiều Bắc – Nam hay theo chiều Đông – Tây. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/98. - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố-dặn dò - Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? - Hãy kể các loại hình giao thông vận tải ở nơi em ở. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS đọc các thông tin và làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày. - HS làm việc cá nhân. - HS làm việc với bản đồ. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS trả lời câu hỏi. v Rút kinh nghiệm TUẦN 15 Ngày soạn: / / 2015 Tiết 15 Ngày dạy: / / 2015 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: Kiến thức: Sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. - Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển. Nước ta cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nầy. - Mặt trái của du lích biển là ơ nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, đặc biệt là khu du lịch biển - Hạn chế sử dụng túi nilon, túi nilon tràn ngập khắp mọi nơi, nĩ mắc lại trong đất, trơi theo những trận mưa làm ơ nhiễm đại dương Hãy mang theo túi của bạn khi đi mua sắm - Chọn mua các thiết bị ít tiêu hao năng lượng , chú ý các thiết bị điện như tủ lạnh, máy điều hoa, máy tính, bĩng đèn cĩ dán nhãn sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả hoặc tiết kiệm năng lượng. - Chọn mua các sản phẩm nội địa, vì vận chuyển sản phẩm nhập khẩu sẽ tiêu tốn nhiều nhiên liệu, do đĩ sẽ phát thải nhiều khí nhà kính. - Nước ta cĩ nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Việc phát triển du lịch sẽ cĩ nhiều hoạt động tác động tiêu cực đến mơi trường và tạo ra khí nhà kính. - Cần cĩ các hoạt động tuyên truyền và bảo vệ mơi trường, các hoạt động du li8ch5 xanh nhằm bảo vệ mơi trường và hạn chế phát thải khí nhà kính. 2. Kĩ năng: Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta. - Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta 3. Thái độ: HS ham thích học môn địa lí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh về các chự lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ khội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 15’ 17’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. HS1: - Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? HS2: - Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A đi qua. * GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Hoạt động thương mại. Mục tiêu: HS biết. Sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta. Tiến hành - GV yêu cầu HS đọc các thông tin SGK/98, trả lời các câu hỏi sau: + Thương mại gồm những hoạt động nào? + Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Nêu vai trò của ngành thương mại? + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta? - Gọi HS trình bày kết quả. - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước. KL: GV kết luận như SGV/112. * Hoạt động 2: Ngành du lịch. Mục tiêu: Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. Tiến hành - GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh SGK/99 để trả lơì câu hỏi mục 2 SGK. + Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng nhanh? + Kể tên các trung tâm du lịch ở nước ta? - Gọi HS trình bày câu trả lời. - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn. KL: GV rút ra ghi nhớ SG/100. - Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò - Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu? - Kể tên một số địa điểm du lịch ở tỉnh em? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày câu trả lời. - HS làm việc với bản đồ. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - HS trả lời. v Rút kinh nghiệm TUẦN 16 Ngày soạn: / / 2015 Tiết 16 Ngày dạy: / / 2015 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. 3. Thái độ: HS biết yêu quí thiên và đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. - Bản đồ trống Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 18’ 12’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS. HS1: - Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu? HS2: - Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta? * GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: GV hướng dẫn ôn tập. Mục tiêu: HS biết:Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Tiến hành - GV yêu cầu HS làm việc theo các nhóm. - Hướng dẫn HS chuẩn bị các câu hỏi SGK/101. - Gọi đại diện các nhóm, mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. - Yêu cầu các nhóm khá lắng nghe và bổ sung để hoàn thiện câu trả lời. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Làm việc với bản đồ. Mục tiêu: Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. Tiến hành - GV dựa vào bản đồ công nghiệp, giao thông vận tải , bản đồ trống Việt Nam để chơi các trò chơi nhằm giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học. - GV theo dõi, hướng dẫn. 3. Củng cố-dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ. - HS nhắc lại đề. v Rút kinh nghiệm TUẦN 17 Ngày soạn: / / 2015 Tiết 17 Ngày dạy: / / 2015 ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU HS củng cố khắc sâu các kiến thức đã học để kiểm tra cuối học kỳ I. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Quả Địa cầu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 30’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung - GV có thể tổ chức cho HS chơi giải đáp ô chữ để HS khắc sâu về các kiến thức đã học ở HKI. - GV nhận xét. 3. Củng cố-dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS tham gia chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV. v Rút kinh nghiệm TUẦN 18 Ngày soạn: / / 2015 KHỐI TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Tiết 18 Ngày dạy: / / 2015 THI HỌC KÌ I TUẦN 19 Ngày soạn: / / 2016 Tiết 19 Ngày dạy: / / 2016 CHÂU Á ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh biết : 1. Kiến thức: Nhớ tên các châu lục và đại dương. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. - Nhận biết độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. 2. Kĩ năng: Đọc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á. - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á. - Biết đặt câu hỏi và lựa chọn thông tin để giải đáp. - Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn đời sống. 3. Thái độ: Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên : Bản đồ Tựï nhiên châu Á, quả Địa cầu. Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu Á. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 15/ 12/ 3/ 1. Ổån định 2. Kiểm bài cũ 3. Bài mới a. Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn. * Mục tiêu : HS xác định được các châu lục và đại dương trên thế giới, xác định vị trí và giới hạn của châu Á trên bản đồ và Quả địa cầu. - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ rồi đặt câu hỏi + Đọc tên và chỉ lược đồ các châu lục trên thế giới? + Đọc tên và chỉ lược đồ các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp? + So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác? Em có nhận xét gì? + So sánh dân số châu Á với các châu lục khác? Em có nhận xét gì? - Yêu cầu HS lên chỉ vị trí châu Á trên Quả địa cầu. GDMT: Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí. * Kết luận : Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. b. Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên. * Mục tiêu : HS nhận biết được các đặc điểm tự nhiên của châu Á. - Yêu cầu HS quan sát hình 3 và đọc SGK để nhận biết các khu vực của châu Á. - Mỗi khu vực châu Á có đặc điểm tự nhiên ra sao? - GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát hình 3 và nhận biết các kí hiệu núi, đồng bằng, ghi lại tên của chúng ra giấy. - GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng. * Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học trên bảng. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hát . - Chữa bài kiểm tra . - Châu Á Hoạt động cá nhân - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS xung phong phát biểu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS khác xung phong lên chỉ lược đồ, lớp nhận xét. - 1 em lên chỉ, lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - HS quan sát hình 3 và đọc SGK để nhận biết các khu vực của châu Á. - 3 em đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng của các khu vực trên hình 3. - HS lần lượt nêu đặc điểm của mỗi khu vực trong châu Á. Nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS quan sát hình 3 và nhận biết các kí hiệu núi, đồng bằng, ghi lại tên của chúng ra giấy. - 3 em đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép được. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. v Rút kinh nghiệm TUẦN 20 Ngày soạn: / / 2016 Tiết 20 Ngày dạy: / / 2016 CHÂU Á ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh biết : Kiến thức: Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và lợi ích của những hoạt động này. - Dựa vào lược đồ, nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á. - Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai khoáng. 2. Kĩ năng: Biết đặt câu hỏi và lưa chọn thông tin để giải đáp. - Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn đời sống. 3. Thái độ: Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên : Bản đồ các nước châu Á. Bản đồ Tự nhiên châu Á. * Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 10/ 10/ 10/ 3/ 1. ổn định 2 Kiểm bài cũ - Gọi HS lên trình bày nội dung chính của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới a. Hoạt động 1 : Cư dân châu Á. * Mục tiêu : HS xác định được đặc điểm của dân cư châu Á . - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 105, đọc bảng số liệu trang 103 trong SGK rồi so sánh dân số châu Á với các châu lục khác. So sánh dân số và diện tích châu Á với châu Mĩ từ đó rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn ở mục 3 và nhận xét về chủng tộc và nơi cư trú của người châu Á. - GV khẳng định : dù có màu da khác nhau nhưng mọi người đều có quyền sống, học tập và lao động như nhau. * Kết luận : Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư là da vàng sống tập trung tại các đồng bằng châu thổ. BVMT: Giảm tỉ lệ sinh nâng cao dân trí b. Hoạt động 2 : Hoạt động kinh tế. * Mục tiêu : HS xác định được các ngành sản xuất chính và nơi phân bố của chúng. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu HS quan sát hình 5 để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á. Tìm các kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và nhận xét sự phân bố của chúng. - GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng. * Kết luận : Người dân châu Á phần lớn làm nghề nông. c. Hoạt động 3 : Khu vực Đông Nam Á. * Mục tiêu : Giúp HS xác định vị trí, khí hậu và các loại rừng, các ngành sản xuất của khu vực Đông Nam Á. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 104 và hình 5 trang 106, đọc và ghi lại tên của 11 quốc gia trong khu vực. Xác định khí hậu và các loại rừng ở khu vực Đông Nam Á. - Yêu cầu HS liên hệ với các hoạt động sản xuất, các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp Việt Nam để xác định các ngành sản xuất chính của khu vực Đông Nam Á. - GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng. GDMT: Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí. Xử lí chất thải cơng nghiệp. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học trên bảng. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hát - 1 em lên trình bày. Châu Á (T2 ) Hoạt động cá nhân - HS quan sát hình trang 105, đọc bảng số liệu trang 103 trong SGK rồi so sánh dân số châu Á với các châu lục khác. So sánh dân số và diện tích châu Á với châu Mĩ từ đó rút ra nhận xét. - HS đọc đoạn văn ở mục 3 và nhận xét về chủng tộc và nơi cư trú của người châu Á. - Nhiều em phát biểu. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm - Các nhóm quan sát và trả lời vào phiếu học tập của nhóm, sau đó đại diện của nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung . - Đại diện các nhóm lên bảng chỉ lược đồ phân bố các ngành sản xuất. - Lớp nhận xét và bổ sung. Hoạt động nhóm đôi - HS quan sát hình 3 trang 104 và hình 5 trang 106, đọc và ghi lại tên của 11 quốc gia trong khu vực. Xác định khí hậu và các loại rừng ở khu vực Đông Nam Á. - HS liên hệ với các hoạt động sản xuất, các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp Việt Nam để xác định các ngành sản xuất chính của khu vực Đông Nam Á. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét,
File đính kèm:
- Bai_2_Dia_hinh_va_khoang_san.doc