Kế hoạch bài học: Đại Số 9 - Tuần 13, 14, 15
GV gọi hs nhắc lại :
-Điểm nằm trên trục hoành có đặc điểm gì ?(tung độ = 0)
-Tương tự : Điểm nằm trên trục tung ? (hoành độ = 0)
-GV: Yêu cầu HS đọc bài 23 /55
-Đồ thị của hs cắt trục tung tại điểm M có tung độ = -3 . Vậy điểm M nằm trên trục nào? (nằm trn Oy)
-GV: Suy ra toạ độ của M ? (M(0 ;-3) )
- Điểm M (0 ; -3) thuộc đồ thị hs y = 2x + b ? Vậy để tìm b ta làm sao ?
-HS: Thay x = 0, y = -3 vào hàm số ta tìm được b
b) Tương tự, GV gọi HS ln bảng lm cu b)
- 1 hs ln bảng .
y = ax + b ta làm thế nào ? -HS: Thay x = k vào tìm y, suy ra toạ độ giaođđiểm của 2 đt BT26/sgk 55 : -GV cho HS đọc đề BT26/sgk 55 -GV hướng dẫn HS thực hiện a) Do hai đt y = ax – 4 và y = 2x – 1 cắt nhau tại điểm có hòanh độ bằng 2, nên lập pt hoành độ giao điểm, thay x = 2 vào hai hàm số để tìm a b) Do hai đt y = ax – 4 và y = -3x + 2 cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 2 -Trước hết ta tìm hoành độ của điểm có tung độ là 5, bằng cách thay y = 5 vào hàm số y = -3x + 2 ta được x Khi đó ta thay giá trị x vừa tìm được vào hàm số y = ax – 4 ta tìm được a 1) Sửa BT : BT 23/tr 55 : (10’) a) Đồ thị của hs cắt trục tung tại điểm M cĩ tung độ = -3 nên M (0 ; 3) thuộc (D) nên : 3 = 2.0 + b. Suy ra b = -3 Cách 2 : Đồ thị cắt trục tung tại điểm cĩ y = - 3 nên đt cĩ tung độ gốc bằng – 3. Vậy b = - 3 b) A(1 ;5) thuộc (D) : y = 2x + b nên : 5 = 2.1 + b suy ra b = 3 2) Luyện tập : Bài 25/skg tr 55 :( 13’) * Đồ thị y = là đt qua hai điểm có tọa độ (0;2) và (-3;2) * Đồ thị y = -là đt qua hai điểm có tọa độ (0;2) và (2;-1) b) Thay = 1 vào hai hàm số ta có : 1 = x + 2 x = - nên M(-; 1) 1 = -x + 2 x = nên N( ; 1) BT26/sgk 55 L10’) a) Hai đt y = ax – 4 và y = 2x – 1 cắt nhau tại điểm có hòanh độ bằng 2, do đó ta có : a.2 – 4 = 2.2 – 1 ĩ 2a = 7 ĩ a = 3.5 b) Đt y = -3x + 2 đi qua điểm có tung độ bằng 5, do đó hoành độ của điểm này là nghiệm của pt : 5 = -3x + 2 ĩ 3x = -3 ĩ x = -1 Đt y = ax – 4 cũng đi qua điểm N(-1;5). Do đó ta có : 5 = a(-1) – 4 ĩ a = -9 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1. Tởng kết : (3phút) Hai đường thẳng trong một mặt phẳng thì có 3 vị trí tương đối : Song song, cắt nhau hoặc trùng nhau + Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’ + Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’và b ≠ b’ + Trùng nhau khi và chỉ khi a=a’và b= b’ GV cho HS thực hành bài tập sau : 1) Đồ thị hsố y = -2x + 1 song song với đồ thị hs nào ? a) y = -2x + 3 ; b) y = (2/3) – 2x ; c) y = -2x ; d) Cả 3 đồ thị trên . 2) Xét 2 đt y = ax + b và y = cx + d a) Nếu ac thì 2 đt đĩ cắt nhau tại 1 điểm ; b) Nếu a = c thì 2 đt đĩ cắt nhau tại 1 điểm c) Nếu a > c thì 2 đt đĩ cắt nhau tại1 điểm; d) Nếu ac và a, c là số khác 0 thì 2 đt đĩ cắt nhau tại 1 điểm 5.2. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : (3 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại các BT đã giải, làm BTVN : 24 trang 55 - Đối với bài học ở tiết học sau: Xem trước bài “ Hệ số góc của đừơng thẳng y = ax + b (a0) Xem kỹ phần 1), 2) ?, VD sgk tr 57 6.PHỤ LỤC: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax+b (a ¹ 0) Tiết CT : 26 Bài 5 Tuần dạy : 13 MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức: HS nắm được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y= ax + b và trục Ox, khái niệm về hệ số góc của đường thẳng y= ax + b và hiểu được hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. 1.2. Kỹ năng: HS biết tính góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tana. Trường hợp a < 0 có thể tính góc a một cách gián tiếp. 1.3. Thái độ: Nhận biết và hiểu về hệ số góc của đường thẳng y = ax + b . NỘI DUNG HỌC TẬP: Góc tạo bởi đường thẳng y= ax + b và trục Ox (a > 0) .CHUẨN BỊ : 3.1.Giáo viên : Thước thẳng có chia vạch, phấn màu, bảng phụ vẽ hình 10,11 sgk 3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ có chia vạch TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh (1 phút) 4.2) KT miệng : (4 phút) Đáp án : Cho hàm số y = 3x + b. Khi x = 4 thì hsố có giá trị là 11, tìm b ? Vẽ đồ thị tìm được ? Giải : a/ y = 3x + b có x = 4, y =11 Ta có : 11 = 3.4 + b b = -1 Vậy : y = 3x - 1 x 0 1 y = 3x - 1 -1 2 4.3) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG BÀI HỌC 1) Hoạt động 1 : Khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox Gọi A là giao điểm của đồ thị với trục Ox, T là điểm thuộc đồ thị và có tung độ dương. Hãy xác định góc tạo bởi 2 tia Ax và AT, đó là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. GV theo hình 10/tr 56 giới thiệu trường hợp tổng quát về góc a. -GV: Cho HS quan sát hình 11 SGK trang 56 : yêu cầu so sánh các góc và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số a (với a > 0 hoặc a < 0) rồi rút ra nhận xét -HS: Khi hệ số a > 0, thì góc a nhọn, a càng lớn thì a càng lớn (nhưng nhỏ hơn 900) - Khi hệ số a < 0, thì góc a tù, a càng lớn thì a càng lớn (nhưng nhỏ hơn 1800) -GV chốt lại về hệ số góc như SGK và lưu ý cho HS phần chú ý. Khi b = 0, ta có hàm số y = ax. Trong trường hợp này, ta cũng nói rằng a là hệ số góc của đt y = ax 2) Hoạt động 2 : Các ví dụ -GV treo bảng phụ ghi nội dung VD1 và vẽ hình 12 -Cho HS tham khảo VD1 trong sgk/57 -GV chốt lại cách tính góc a Hàm số y = 3x + 2 y y = 2x + 3 1 A -2/3 a B O x 1) Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0) a/ Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox : là góc TÂx với Tđt và yT > 0. Đặt Tx = b/ Hệ số góc : Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox những góc bằng nhau a được gọi là hệ số góc của đường thẳng (D) : y = ax + b (a0) Chú ý : (sgk/57) 2) Ví dụ : SGK trang 57 a) HS tự trình bày b) Gọi góc tạo bởi đt y = 3x + 2 và trục Ox là a, ta có. Xét DOAB vuông, ta có : tana = (chính là hệ số góc của y = 3x + 2) Dùng máy tính ta tính được a » 71034’ 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1. Tởng kết : (3phút) Khi a > 0 thì góc tạo bởi đthẳng và trục Ox là góc nhọn, a càng lớn thì góc càng lớn nhưng bé hơn 900 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b là gì ? Nhắc lại cách tính góc tạo bởi đường thẳng y= ax + b và trục Ox. Cho HS làm BT 27/sgk 58 5.2. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết học này: BTVN : 1. Cho 3 đường thẳng y= x+1, y= x+2, y= x+3. a1 , a2, a3 là các góc tương ứng của các đường thẳng trên với trục Ox. So sánh các góc trên ta có : a) a1 a2 > a3 ; d) Các câu trên đều sai. 2. Hệ số góc của đường thẳng y = 2x + 1 là: a) 0 ; b) 1 ; c) ½ ; d) 2 - Đối với bài học ở tiết học sau: Làm các BT 28a,29,30a / sgk 58,59 6.PHỤ LỤC LUYỆN TẬP Tiết CT : 27 - Bài :5 Tuần dạy : 14 1.MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : Củng cố lại khái niệm gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox , khái niệm hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b. Hiểu rõ hệ số gĩc của đường thẳng liên quan mật thiết đến gĩc tạo bởi đt đĩ và trục Ox 1.2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính gĩc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp a > 0. 1.3 Thái độ : Nhận biết và hiểu về hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( trường hợp a > 0.) NỘI DUNG HỌC TẬP: Vận dụng góc tạo bởi đường thẳng y= ax + b và trục Ox với a > 0 vào bài tập. 3. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên : Thước thẳng có chia vạch, phấn màu 3.2 Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ có chia vạch TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh (1 phút) 4.2) KT miệng : ( 4 phút) Đáp án : Cho hs bậc nhất y= ax +2 có đồ thị đi qua điểm A(4,1) 1) Đồ thị hsố đi qua điểm A(4,1) Hệ số góc a là : nên ta có : a. 2 b. 4 c. - ¼ d. ¼ 1 = a.4 + 2 => a = Vậy : câu c) đúng 4.3) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG BÀI HỌC 1) Hoạt động 1 : Sửa BT Bài 28/tr58 : Cho hsố y = -2x +3 a) Vẽ đồ thị hsố b) Tính gĩc tạo bởi đt y = -2x +3 và trục Ox -GV : Gọi HS lên bảng thực hiện a) HS vẽ đồ thị hsố 2) Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 29/59 sgk : -GV: Gọi HS đọc đề bài a) GV hỏi : a = 2 thì đồ thị hsố có dạng gì ? -HS: Hsố có dạng y = 2x + b -GV: Đồ thị cắt Ox tại x = 1,5, điều này có ý nghĩa gì ? -HS: x = 1,5 thỏa mãn hàm số y = 2x + b, thay vào ta tìm được b b) Tương tự như trên, -GV: đồ thị qua A(2;2), điều này có ý nghĩa gì ? -HS: A(2;2) y = 3x + b, thay tọa độ A vào ta tìm được b c) Hsố y = ax + b song song với y =x khi đó hệ số a của hsố y = ax + b là bao nhiêu ? Hsố có dạng gì ? -HS: a = và hsố có dạng y =x + b -GV: Đồ thị qua B(1;+5), vậy tìm được b không ? -GV: Chia lớp làm 3 nhĩm. HS mỗi nhĩm làm 1 bài. Đại diện của mỗi nhĩm lên sửa -HS mỗi nhóm nhận xét lẫn nhau -GV sửa lại cho hồn chỉnh Bài 30/59 : - Cho hs đọc đề bài -Vẽ trên cùng mptđ đồ thị của các hàm số y = ½ x + 2 và y = -x + 2 . -Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS vẽ 1 đồ thị -GV: Điểm nằm trên Ox thì cĩ tung đơ bằng bao nhiêu ? -HS: Tung độ = 0 -GV: Trong trường hợp đt y = ½ x + 2 cắt Ox tại A. Ta tìm A bằng cách nào? -HS: Nhìn trên đồ thị hoặc thay y = 0 vào y = ½ x + 2 thì x = - 4 -GV: Hãy nêu trình tự để tính các gĩc của tam giác ABC Tại sao ? -HS: Tính gĩc A, B rồi tính gĩc C -GV: Dùng tỉ số lượng giác nào để tính ? -HS: Dùng tg, rồi dùng máy suy ra góc nhọn -GV: Nêu cách tính chu vi, S của tam giác -HS: Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh, S = ½ ah -GV: Để tính độ dài các cạnh ta dùng ĐL nào ? -HS: Dùng ĐL Pytago -GV: Chia lớp làm 3 nhĩm. Nhĩm 1 tính AB; nhĩm 2 tính AC ; nhĩm 3 tính BC -HS mỗi nhóm nhận xét lẫn nhau -GV sửa lại cho hồn chỉnh 1) Sửa BT: BT 28 : Hsố y = -2x + 3 a) Vẽ đồ thị hsố x 0 1,5 y 3 0 2) Luyện tập : Bài 29/59 a/ Do a = 2 nên hsố có dạng y = 2x + b, đồ thị cắt Ox tại x =1,5 nên 0 = 2.1,5 + bb = -3 Vậy số là y = 2x - 3 b) Do a = 3 nên hsố có dạng y = 3x + b đồ thị qua A(2;2) nên A(2;2)y = 3x+ b 2 = 3.2 + b b = -4 Vậy y = 3x - 4 c/ Hsố y = ax + b song song với y =x nên a = và hsố có dạng y =x + b đồ thị qua B(1;+5) + 5 = .1 + bb = 5 Vậy y = x + 5 Bài 30/59 a/ Vẽ đồ thị y = ½ x + 2 và y = -x + 2 x 0 -4 x 0 2 y 2 0 y 2 0 b/ A(-4 ; 0), B(2 ; 0), C(0 ; 2) tanA = tanB = c/ AC = BC = (cm) AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm) PABC = AB + BC + AC = 6 ++13,3 (cm) SABC = (cm2) 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1. Tởng kết : (3phút) Để tính góc a ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox ) : Trường hợp a > 0, dùng tana tính trực tiếp => a 5.2. Hướng dẫn học tập: (1 phút) - Đối với bài học ở tiết học này : - Tìm hàm số biết đồ thị của nĩ là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và Đi qua A (3 ;2) ; b) Cĩ hệ số gĩc là ; c) Song song với y = 3x + 1 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Tiết học sau : Ơn tập chương II Trả lời 2 câu hỏi ôn tập chương II, chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II 6.PHỤ LỤC ÔN TẬP CHƯƠNG II Tuần dạy : 14 Tiết CT : 28 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, giúp cho HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm về hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. 1.2 Kỹ năng: HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. 1.3 Thái độ : HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được các góc của đường thẳng y = ax + b với tia Ox, xác định được hàm số y = ax thỏa mãn được một vài điều kiện nào đó. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Hàm số bậc nhất y = ax + b ( tập xác định, sự biến thiên, đồ thị), .Điều .kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau;Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và trục Ox với a > 0,Hệ số góc và ý nghĩa của nó. 3.CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên : Thước thẳng có chia vạch, phấn màu, bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ 3.2 Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ có chia vạch, trả lời 2 câu hỏi ôn tập chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh (1’) 4.2) KT miệng : (4’) Đáp án : Cho hàm số y = ax + b (a ¹ 0 ) Hsố y = ax + b (a ¹ 0 ) a) Khi nào thì hsố đồng biến ? a) Hsố đồng biến khi a > 0 b) Khi nào thì hsố nghịch biến ? b) Hsố nghịch biến khi a < 0 4.3) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1) Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết -GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau : 1) Nêu định nghĩa hàm số 2) Hàm số được cho bởi những cách nào ? 3) Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? 4) Dạng tổng quát và tính chất của hàm số bậc nhất 5) Góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox được hiểu như thế nào ? 6) Khi nào 2 đường thẳng y = ax + b và y’ = a’x + b’ cắt nhau, song song nhau, trùng nhau 2) Hoạt động 2 : Bài tập ôn chương GV cho BT gọi HS cùng thực hiện Bài 32/tr61 : -GV đặt câu hỏi gọi HS đứng tại chỗ trả lời Hàm số bậc nhất y = ax + b ( a¹ 0) đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào ? -HS: đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0 -Gọi HS áp dụng giải BT 32 -BT33/ sgk 61 -GV: Hệ số a của hai hsố đã cho như thế nào ? -HS: Khác nhau ( 2 ¹ 3) -GV: Khi nào thì đồ thị của chúng cắt trục tung tại một điểm ? -HS: Khi và chỉ khi 3 + m = 5 – m ĩ m = 1 -GV: Để đthẳng y = (a –1)x + 2 ( a ¹ 1) và y = (3 - a)x + 1 (a¹ 3) song song với nhau khi và chỉ khi nào ? -HS: ĩ a – 1 = 3 – a ĩ a = 2 -GV: Để đthẳng y = kx + (m – 2) (k ¹ 0) và y = (5–k)x + ( 4 – m) (k ¹ 5) trùng nhau khi và chỉ khi nào ? -HS: ĩ k = 5 – k ĩ k = 2,5 và m – 2 = 4 – m ĩ m = 3 Bài 36/tr61 : -GV cho HS thực hành theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu + Nhóm 1 : Câu a) + Nhóm 2 : Câu b) + Nhóm 3 : Câu c) -Sau vài phút GV cho các nhóm mang kết quả lên trình bày trước lớp -GV gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau -GV chốt lại và sửa từng câu cho HS ghi Bài 37/tr61 : -GV gọi 2 HS lên bảng thực hành câu a) Vẽ đồ thị của 2 hàm số y = 0,5x + 2 (1) và y = 5 – 2x (2) trên cùng mp tọa độ -HS: Lên bảng thực hiện y y = 5- 2x 5 y = 0,5x + 2 2,6 C 2 - 4 a b A O 1,2 2,5 B x A) Ôn tập lý thuyết : (15’) Tóm tắt kiến thức cần nhớ (sgk/ 60,61) B) Bài tập ôn chương : (25’) Bài 32/tr61 : a/ Hàm số bậc nhất y = (m-1)x + 3 đồng biến khi m > 1 b/ Hàm số bậc nhất y = (5- k)x + 1 nghịch biến khi k > 5 Bài 33/tr 61 : Đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) đều là các hsố bậc nhất (vì a ¹ 0). Đồ thị của chúng cắt trục tung tại một điểm khi và chỉ khi 3 + m = 5 – m ĩ m = 1 Bài 34/tr 61 : Để hai đthẳng y = (a –1)x + 2 ( a ¹ 1) và y = (3 - a)x + 1 (a¹ 3) song song với nhau ĩ a – 1 = 3 – a ĩ a = 2 Bài 35/tr61 : Để hai đthẳng y = kx + (m – 2) (k ¹ 0) và y = (5 – k)x + ( 4 – m) (k ¹ 5) trùng nhau ĩ k = 5 – k ĩ k = 2,5 Và m – 2 = 4 – m ĩ m = 3 Bài 36/tr61 : Cho hai hsố bậc nhất y = (k + 1)x + 3 và y = (3 –2k)x + 1 a) Đồ thị của hai hàm số là hai đthẳng song song ĩ k + 1 = 3– 2k, k + 1 ¹ 0 và 3 – 2k ¹ 0 => k = b) Đồ thị của2 hàm số là hai đthẳng cắt nhau ĩ k + 1 ¹ 3– 2k, k + 1 ¹ 0 và 3 – 2k ¹ 0 => k ¹; k ¹ ; k ¹ -1 c) Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau vì chúng có tung độ góc khác nhau ( 3 ¹ 1) Bài 37/tr61 : a) Vẽ đồ thị hai hsố y = 0,5x + 2 (1) và y = 5 – 2x (2) trên cùng mp tọa độ * Cho x = 0 => y = 2, ta có D(0;2) Cho y = 0 => x = -4, ta có A(-4;0) Đthẳng đi qua 2 điểm AD là đồ thị hsố y = 0,5x + 2 * Cho x = 0 => y = 5, ta có E(0;5) Cho y = 0 => x = 2,5, ta có B(2,5;0) Đthẳng đi qua 2 điểm B,E là đồ thị hsố y = 5 – 2x 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1. Tởng kết : (4phút) GV gọi HS nhắc lại khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau Cho HS thực hành tiếp BT37b,c) b/ C(1,2 ; 2,6) ; c/ AC = 5,8 ; BC = 2,9 5.2. Hướng dẫn học tập: (1 phút) - Đối với bài học ở tiết học này Xem lại toàn bộ kiến thức chương II được tóm tắt trong sgk -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : BTVN : 37,38/ sgk 61,62.Hướng dẫn câu 38c) Tính OA, OB rồi chứng tỏ tam giác OAB là tam giác cân Tính AÔB = AÔx - BÔx 6.PHỤ LỤC: Tiết CT : 29 KIỂM TRA CHƯƠNG II Tuần dạy : 15 MỤC TIÊU : Kiến thức : - Kiểm tra và đánh giá quá trình dạy và học của thầy, trị trong chương II. Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và kỹ năng làm bài của học sinh. Củng cố kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b . ý nghĩa của các hệ số a và b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững khái niệm “ góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và trục Ox”, khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó. 1.2 Kỹ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ; xác định được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng . 1.3 Thái độ : -Giáo dục tính cẩn thận trong việc tính giá trị hàmsố, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và tính toán - Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. - Rèn tính độc lập, tự giác, và giáo dục tính vượt khĩ trong học tập bộ mơn. * Phân loại các đối tượng học sinh, từ đĩ cĩ biện pháp giảng dạy cho phù hợp với các đối tượng để đạt hiệu quả cao. NỘI DUNG HỌC TẬP: Hàm số bậc nhất y = ax + b ( tập xác định, sự biến thiên, đồ thị), .Điều .kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau;Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và trục Ox với a > 0,Hệ số góc và ý nghĩa của nó. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên : Ma tr ận đề - Đ ề b ài 3.2 Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ.gi ấy b út. Ma trận đề: Chương II (10tiết) Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Hàm số bậc nhất Định nghĩa – Tính chất. Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) (2 tiết) 20 % 2đ Tìm được điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất; hàm số đồng biến, nghịch biến 1câu1TrN: 0.5đ (5%) Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a0) 1câu2a: 1.5đ 15% 2câu 2đ Các vấn đề liên quan đến hàm số y = ax + b . (3tiết)30% 3đ Nhận biết được tung độ gốc của đường thẳng. Một điểm thuộc, khơng thuộc đường thẳng 2câu2,4TrN: 1đ 10% Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị. Viết được ph/ trình đường thẳng hoặc xác định được hàm số y = ax + b khi biết hai điều kiện. 1câu2b:1đ 10% Các vấn đề tham số liên quan đến hàm số y = ax + b ; khoảng cách, chu vi, diện tích, đồng qui, thẳng hàng… 1câu2c 1đ 10% 4câu 3đ Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (3tiết) 30% 3đ Căn cứ vào các hệ số xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng 1câu5TrN: 0.5đ 5% Hệ số xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng 2câu1a,b: 2.5đ 25% 3câu 3đ Hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b ( 2 tiết) 20 % 2đ Hiểu hệ số gĩc của đ/ thẳng y = ax + b. Tính được gĩc tạo bởi đường thẳng với trục Ox (a>0) 2câu3,6TrN: 1đ 10% Tìm được các giá trị tham số để khoảng cách từ gớc tọa đợ đến đường thắng là lớn nhất 1câu3: 1đ 10% 3câu 2đ Cộng:100% 10đ 3câuTrN: 1.5đ 15% 3câuTrN: 1.5đ 15% 4câu: 5đ 50% 2câu: 2đ 20% 12câu 10đ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh (1’) 4.2) Đề kiểm tra I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi câu dưới
File đính kèm:
- Tuan 13,14,15( Đs9).doc