Hướng dẫn ôn tập thi HKII môn GDCD Lớp 6 - Lâm Thúy Hân

BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP

 Câu 10: Ý nghĩa của việc học tập?

- Đối với bản thân: Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.

- Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng dân giàu nước mạnh.

 Câu 11: Quyền và nghĩa vụ học tập?

a) Quyền:

- Mọi công dân đều có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học.

- Có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

- Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời.

b. Nghĩa vụ học tập:

- Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

 Câu 12: Chính sách của Nhà nước?

- Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục.

- Tạo điều kiện để mọi công dân được học tập:

+ Mở mang hệ thống trường lớp.

+ Miễn học phí cho học sinh tiểu học.

+ Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập thi HKII môn GDCD Lớp 6 - Lâm Thúy Hân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NOÄI DUNG HÖÔÙNG DAÃN OÂN TAÄP THI HKII
Moân: GDCD – Lôùp 6
BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
	Câu 1: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời như thế nào? Ý nghĩa?
- Năm 1989, Công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời.
- Năm 1990, Việt nam kí và phê chuẩn công ước. 
- Năm 1991, Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo trẻ em.
* Ý nghĩa:
- Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
- Công ước LHQ là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện.
	Câu 2: Trình bày 4 nhóm quyền của trẻ em?
* Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ.
* Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
* Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật..
* Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình...
	Câu 3: Trách nhiệm của HS trong việc thực hiện 4 nhóm quyền?
- Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.
- Thực hiện tốt bổn phận của mình. 
- Hiểu sự quan tâm của mọi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
	Câu 4: Bài tập tình huống: Bố mẹ Quân vì sợ con mình bị ảnh hưởng những thói hư tật xấu ngoài xã hội nên không cho Quân giao tiếp với ai. Sinh nhật bạn ở lớp, bố mẹ cũng không cho Quân đi dự. Quân rất buồn và giận ba mẹ. Nếu em là Quân em sẽ làm gì ?
à Em sẽ phân tích cho bố mẹ hiểu và hứa với bố mẹ sẽ không làm theo những thói hư tật xấu.
	Câu 5: Em hãy dự kiến cách ứng xử của mình trong những trường hợp sau đây:
- Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ. ® Em sẽ khuyên nhủ và can ngăn người lớn đó và cho họ biết rằng họ đã vi phạm quyền trẻ em, nếu còn tiếp tục đánh đập trẻ em thì người đó sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
- Em thấy bạn của em lười học,trốn học đi chơi. ® Em sẽ báo lại với gia đình bạn và khuyên bạn nên quay lại trường học, không nên tự tước bỏ đi quyền lơị của mình. Như vậy bạn đã không làm tròn bốn phận và nghĩa vụ của mình đối với quyền trẻ em.
- Em thấy một số bạn nơi em ở chưa biết chữ. ® Em sẽ vận động các bạn và các tổ chức xã hội giúp sách vở cho các bạn và báo với nhà trường để có kế hoạch dạy cho các bạn học.
Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
	Câu 6: Công dân là gì? Quốc tịch là gì? Thế nào là công dân nước CHXHCNVN?
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.
- Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam.
	Câu 7: Theo em, học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích?
- Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người công dân hữu ích cho đất nước.
- Góp phần xây dựng tổ quốc VN ngày một phồn thịnh hơn.
- Những tấm gương đạt giải qua các kỳ thi đã trở thành niềm tự hào, đem lại vinh quang cho đất nước.
BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
	Câu 8: Những qui định của pháp luật đối với người đi bộ, xe đạp, quy định đối với trẻ em?
a/ Người đi bộ:
- Phải đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường, đi đúng phần đường .
- Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường phải tuân thủ. 
Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Không mang vác đồ cồng kềnh đi ngang trên đường.
b/ Người đi xe đạp:
- Không:
+ Dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng.
+ Đi vào phần đường dành cho người đi bộ.
+ Sử dụng để kéo đẩy xe khác.
+ Mang vác, chở vật cồng kềnh.
+ Buông cả hai tay, đi xe bằng một bánh.
+ Chở ba. 
Phải: 
+ Đi đúng phần đường, đúng chiều.
+ Đi bên phải.
+ Tránh bên phải, vượt bên trái.
+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ em dưới 7 tuổi.
+ Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50cm3.
Câu 9: Các loại biển báo thông dụng?
a/ Đèn tín hiệu giao thông:
+ Đèn đỏ Cấm đi
+ Đèn vàng Đi chậm lại
+ Đèn xanh Được đi
b/ Biển báo hiệu đường bộ: Gồm 5 nhóm:
+ Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen, thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình D, nền màu vàng có viền đỏ, thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng, báo điều phải thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật (vuông) nền xanh lam, báo những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác.
+ Biển phụ: Hình chữ nhật (vuông) - thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơn các biển báo khác.
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Vạch kẻ đường.	
- Hàng rào chắn, tường bảo vệ...	
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
	Câu 10: Ý nghĩa của việc học tập?
- Đối với bản thân: Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.
- Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng dân giàu nước mạnh.
	Câu 11: Quyền và nghĩa vụ học tập?
a) Quyền:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học.
- Có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
- Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời.
b. Nghĩa vụ học tập:
- Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
	Câu 12: Chính sách của Nhà nước?
- Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục.
- Tạo điều kiện để mọi công dân được học tập:
+ Mở mang hệ thống trường lớp.
+ Miễn học phí cho học sinh tiểu học.
+ Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn.
	Câu 13: Bài tập tình huống: Nam là một học sinh chăm ngoan, nhà em nghèo lắm, sau Nam còn có 2 em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. Nam phải nghỉ học để ở nhà lao động giúp bố và nuôi các em. Nếu là Nam trong hoàn cảnh đó em sẽ giải quyết như thế nào? 
- Ban ngày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Tạm nghỉ học một thời gian, khi đỡ khó khăn lại học tiếp.
- Học ở trường, vừa học vừa làm.
- Tự học qua sách báo, qua bạn bè, qua cácphương tiện thông tin đại chúng.
- Học ở lớp học tình thương.
BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG,
THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
	Câu 14: Nêu nội dung của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
a) Về thân thể:
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác.
- Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. 
b) Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm:
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
- Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. 
- Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
	Câu 15: Ý nghĩa?
- Đây là một quyền cơ bản của công dân.
- Quyền đó gắn liền với mỗi con người.
- Là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân.
 Câu 16: Bài tập tình huống: Tuấn và Hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Tuấn đã chửi Hải và còn rủ anh trai đánh Hải. Theo em, Tuấn có vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể... không? Theo em, Hải nên có những cách ứng xử nào? Cách nào là tốt nhất?
- Có. Vì Tuấn đã chửi và rủ người đánh Hải à Có nghĩa là xúc phạm đến danh dự, sức khoẻ của người khác.
- Khi tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm của mình bi xâm phạm thì cần phải biết phản kháng hoặc thông báo tìm sự giúp đỡ của người có trách nhiệm.
BÀI 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở
 Câu 17: Nội dung của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta (Điều 73 HP năm 1992).
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:
+ Chỗ ở của công dân được nhà nước, mọi người tôn trọng và bảo vệ.
+ Không ai được xâm phạm, tự ý vào chỗ ở của người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
* Chỉ được khám chỗ ở khi:
- Có căn cứ để xác định chỗ ở, địa điểm của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có, doặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án.
- Khi cần phát hiện người bị truy nã.
Câu 18: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
- Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác.
- Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. 
- Phê phán, tố người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
	Câu 19: Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau đây:
a. §Õn nhµ b¹n m­în quyÓn vë nh­ng kh«ng cã ai ë nhµ.	à Em sÏ quay vÒ vµ lóc kh¸c sang m­în.
b. Bố mẹ đi vắng, em ë nhµ mét m×nh, ®ang häc bµi th× cã ng­êi gâ cöa vµ muèn vµo nhµ ®Ó kiÓm tra ®ång hå ®iÖn. à Em sÏ b¶o víi ng­êi ®ã lµ Bè mÑ ch¸u kh«ng cã nhµ vµo lóc kh¸c th× chó quay l¹i kiÓm tra còng ®­îc.
c. Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang lấy về nhưng không có ai ở nhà. à Chờ họ về rồi qua xin lại.
c. Nhµ hµng xãm kh«ng cã ai ë nhµ, nh­ng l¹i thÊy khãi bèc lªn trong nhµ, cã thÓ lµ mét c¸i g× ®ã bÞ ch¸y. à Em sÏ h« hµo mäi ng­êi hµng xãm ®Õn gióp ®ì.
BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN
VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN
	Câu 20: Nội dung của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín?
Điều 73, hiến pháp 1992 quy định: Thư tín, điện thoại, điện tín của Cd được bảo đảm an toàn và bí mật, có nghĩa là:
- Không được chiếm đoạt.
- Không được tự ý mở thư tín, điện tín.
- Không được nghe trộm điện thoại của người khác.
- Việc bóc, mở, kiểm soát thư tín điện tín của Cd phải do người có thẩm quyền tiến hành theo qui định của PL.
--- Hết ---

File đính kèm:

  • docDe_cuong_GDCD6_HKII_hay_nhat_2016.doc