Giáo án GDCD 6 - Chương trình cả năm

đáp án+biểu điểm:

I.TRắc nghiệm khách quan:

Câu1:(1 điểm) Yêu cầu kết nối nh­ sau (mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm):

 a-2: b-5; c-4; d-1;

Câu 2:

 2.1- B (0,5điểm)

 2.2- C (0,5điểm)

Câu 3:(1điểm) yêu cầu điền theo thứ tự sau:

- Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm ( 0,5 điểm)

- Đã giúp đỡ mình,với những ng­ời.( 0,5 điểm)

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

1. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất,thời gian sức lực của mình và của ng­ời khác. (1điểm)

2. Trái với tiết kiệm là hoang phí, là sử dụng của cải, thời gian, sức lực quá mức cần thiết. (0,5điểm)

Ví dụ: Tiêu xài tiền bạc vào việc ăn chơi vô bổ, dùng thời gian vào việc rong chơi vô ích . (0,5điểm)

Câu 2: (3 điểm)

- Con ng­ời cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên vì:

- Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ng­ời. Thiên nhiên cung cấp cho con ng­ời ph­ơng tiện, điều kiện để sinh sống nh­: N­ớc để uống, không khí để thở, rừng cây chắn gió, ngăn lũ .

- Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì cuộc sống con ng­ời sẽ bị đe doạ.

Câu 3:(2điểm):

a. Nhận xét:(1điểm)

- Hành vi của Liên là không đúng, là ích kỉ.

- Nếu ai cũng nh­ Liên thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ.

b. Nếu là bạn của Liên em sẽ: (1 điểm)

- Khuyên Liên nên tham gia các hoạt động của lớp, của tr­ờng.

- Giải thích để Liên hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể: mở mang hiểu biết, xây dựng đ­ợc quan hệ, rèn luyện khả năng giao tiếp ứng xử, hợp tác tổ chức.

- Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Liên tham gia các hoạt động của lớp.

IV. Cũng cố:

- Thu bài, nhận xột giờ kiểm tra.

V. Dặn dũ.

- Học bài, xem trước nội dung cỏc bài dó học, giờ sau thực hành ngoại khoỏ .

 

 

doc104 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án GDCD 6 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến thức
Gv: HD học sinh ụn lại nội dung của cỏc phẩm chất đạo đức của 11 bài đó học. 
Vớ dụ: Thế nào là tự chăm súc rốn luyện thõn thể?...
Gv: Yờu cầu HS tỡm mối quan hệ giữa cỏc chuẩn mực đạo đức đó học
HS: Nờu ý nghĩa, tỏc dụng của việc thực hiện cỏc chuẩn mực đối với cỏ nhõn, gia đỡnh, xó hội và tỏc hại của việc vi phạm chuẩn mực.
* GV cú thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cỏch lập bảng như sau:
TT
Tờn bài
Khỏi niệm
í nghĩa
Cỏch rốn luyện
I. Nội dung cỏc phẩm chất đạo đức đó học:
1. Tự chăm súc rốn luyện thõn thể.
2. Siờng năng, kiờn trỡ.
3. Tiết kiệm.
4. Lễ độ.
5. Tụn trọng kĩ luật.
6. Biết ơn.
7. Yờu thiờn nhiờn, sống hoà hợp với thiờn nhiờn.
8. Sống chan hoà với mọi người.
9. Lịch sự, tế nhị.
10. Tớch cực, tự giỏc trong hoạt động tập thể và hoạt động xó hội.
11. Thực hiện trật tự an toàn giao thụng.
nhận xột việc thực hiện cỏc chuẩn mực đạo đức của bản thõn và mọi người xung quanh.
Gv: HD học sinh làm cỏc bài tập trong sgk, ( cú thể trao đổi tại lớp một số bài tập tiờu biểu).
Gv: Cho hs làm một số bài tập nõng cao ở sỏch bài tập và sỏch tham khảo khỏc.
II. Thực hành cỏc nội dung đó học
	IV. Cũng cố: ( 2 phỳt) 
	Gv cho HS hệ thống kiến thức cỏc bài đó học 	
	V. Dặn dũ: ( 3 phỳt)
	- Học kĩ bài.
	- Tiết sau kiểm tra học kỡ I.
Ngày soạn: 
Lớp dạy: 6A:, 
 6B:.... 
TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC Kè I
A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: 
- Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học.
2. Kĩ năng: 
- HS biết vận dụng kiến thức đó học làm bài.
3. Thỏi độ: 
- HS tự giỏc, nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh làm bài.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giỏo viờn: ra đề, photo đề
2. HS: làm bài nghiờm tỳc....
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định tổ chức: 6a:
 6b:..
II. Kiểm tra bài cũ: khụng.
III. Bài mới:
- Phỏt đề cho HS
- Theo dừi quỏ trỡnh làm bài của HS
Ma trận đề:
Nội dung chủ đề
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Xác định một số phẩm chất đạo đức đã học
C1TN ( 1 điểm)
Xác định biểu hiện sống chan hoà với mọi người 
C2.1 TN 
( 0,5điểm)
Biểu hiện yêu thiên nhiên..
C2.2 TN( 0,5điểm)
C2 TL ( 3 điểm)
Biết ơn
C2.3 TN 
( 1 điểm)
Tiết kiệm
C1 TL ( 1 điểm)
C1 TL ( 1 điểm)
Nhận xét hành vi trong việc tích cực tham gia....
Câu 3 TL
 ( 2 điểm)
Tổng điểm
2 điểm
20%
6 điểm
60%
2 điểm
20%
Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm)
Câu1:(1 điểm): Hãy kết nối một ô ở cột trái A, với một ô ở cột phải B. Sao cho đúng nhất:
Phẩm chất đạo đức(A)
 Hành vi(B)
a. Biết ơn.
1. Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà.
b. Tôn trọng kỉ luật.
2. Nga cùng trong chi đội đến quét dọn và thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ quê nhà.
c. Lễ độ.
3. Tú giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận nên dùng được lâu bền.
d. Siêng năng.
4. Trước khi đi đâu, Quân đều xin phép cha mẹ.
.
5. Trời mưa to, nhưng Vân vẫn cố gắng đến lớp đúng giờ.
 a - b - c - d -
Câu 2 : (1 điểm) : Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng:
2.1. Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hoà với mọi người :
A. Không góp ý cho ai để tránh gây mất đoàn kết.
B. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người.
C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai.
2.2. Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên?
A. Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời.
B. Ngày đầu năm, cả nhà Lê đi hái lộc.
C. Hồng rất thích chăm sóc cây hoa trong vườn.
Câu 3. (1điểm) Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài học:
“Biết ơn là sựđền ơn, đáp nghĩa đối với những người	.có công với dân tộc, với đất nước”
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1:(2 điểm)
Em hãy cho biết thế nào là tiết kiệm? Theo em trái với tiết kiệm là gì? Cho một số vớ dụ trái với tiết kiệm?
Câu 2:( 3 điểm)
Theo em, vì sao con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên?
Câu 3: ( 2 điểm)
Liên là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liên không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả của bản thân.
 a. Em hãy nhận xét hành vi của Liên?
 b. Nếu là bạn Liên em sẽ làm gì?
đáp án+biểu điểm:
I.TRắc nghiệm khách quan:
Câu1:(1 điểm) Yêu cầu kết nối như sau (mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm):
	a-2: b-5; c-4; d-1; 
Câu 2:
	2.1- B (0,5điểm)
	2.2- C (0,5điểm)
Câu 3:(1điểm) yêu cầu điền theo thứ tự sau:
- Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm ( 0,5 điểm)
- Đã giúp đỡ mình,với những người.( 0,5 điểm)
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
1. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất,thời gian sức lực của mình và của người khác. (1điểm)
2. Trái với tiết kiệm là hoang phí, là sử dụng của cải, thời gian, sức lực quá mức cần thiết. (0,5điểm)
Ví dụ: Tiêu xài tiền bạc vào việc ăn chơi vô bổ, dùng thời gian vào việc rong chơi vô ích. (0,5điểm)
Câu 2: (3 điểm)
- Con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên vì:
- Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. Thiên nhiên cung cấp cho con người phương tiện, điều kiện để sinh sống như: Nước để uống, không khí để thở, rừng cây chắn gió, ngăn lũ..
- Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì cuộc sống con người sẽ bị đe doạ.....
Câu 3:(2điểm): 
a. Nhận xét:(1điểm)
- Hành vi của Liên là không đúng, là ích kỉ. 
- Nếu ai cũng như Liên thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ. 
b. Nếu là bạn của Liên em sẽ: (1 điểm)
- Khuyên Liên nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường. 
- Giải thích để Liên hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể: mở mang hiểu biết, xây dựng được quan hệ, rèn luyện khả năng giao tiếp ứng xử, hợp tác tổ chức. 
- Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Liên tham gia các hoạt động của lớp. 
IV. Cũng cố: 
- Thu bài, nhận xột giờ kiểm tra.
V. Dặn dũ.
- Học bài, xem trước nội dung cỏc bài dó học, giờ sau thực hành ngoại khoỏ..
Ngày soạn: 
Lớp dạy: 6A:, 
 6B:....  
Tiết 18 : Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học
IMục tiờu bài học: 
1. Kiến thức: 
Giỳp học sinh nắm được một số luật giao thụng đường bộ.
2. Kỹ năng: 
Học sinh cú ý thức bảo vệ cỏc cụng trỡnh giao thụng và thực hiện tốt luật an toàn giao thụng.
3. Thỏi độ: 
Gớỏo dục học sinh cú ý thức sống, lao động, học tập theo phỏp luật.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giỏo ỏn, tài liệu luật an toàn giao thụng, biển bỏo giao thụng.
- Trũ: tỡm hiểu luật an toàn giao thụng.
III. Cỏch thức tiến hành:
Nờu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đỏp, giải thớch.
IV. Tiến trỡnh bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 6A:
 6B:.
Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên - HS
Nội dung kiến thức
Giáo viên giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1:Tỡm hiểu tỡnh hỡnh giao thụng
GV thống báo về số liệu TNGT trên thế giới cho HS.
- Nhận xét của em trước những số liệu trên?
GV thông báo số liệu về TNGT ở Việt Nam cho HS.
 Nhận xét về tình hình TNGT của Việt Nam trong những thập niên cuối thế kỉ 20 và những năm đầu thế kỉ 21?
- Để ngăn chặn TNGT và giảm thiếu tối đa thiệt hại do TNGT thì mỗi cá nhân, xã hội, tòn thể cộng đồng cần phải làm gì?
HĐ 3:
GV giới thiệu một số nhóm hành vi dẫn đến TNGT cho HS biết.
I. Phần I: Tình Hình TNGT và trách nhiệm của mọi người đối với công tác đảm bảo atgt
1. TNGT trên thế giới
+ Thế kỉ 19: Xẩy ra 2 vụ TNGT
 - Năm 1896: ở Anh xẩy ra 1 vụ, chết 2 người do điềm khiển xe ô tô.
 - Năm 1896: ở Mĩ xẩy ra 1 vụ, chết 1 người do điềm khiển xe ô tô.
+ Thế kỉ 20:
- Năm 1930: Có khoảng 25.000 người chết, 7 triệu người bị thương do TNGT.
- Những năm 70 mỗi năm có khoảng 300.000 người chết, 10 triệu người bị thương.
- Cuối thế kỉ 20, mỗi năm có khoảng 1 triệu người chết, 20 triệu người bị thương.
+ Đầu thế kỉ 21: 
- Năm 2002 chết 1.200.000 người (Châu á có 600.000 người)
* Nhận xét: 
2. TNGT ở Việt Nam
- Những năm 1975 - 1980 mỗi năm có khoảng 2.000 người chết, 6.000 người bị thương.
- Những năm 80 tốc độ có gia tăng nhưng không đáng kể, có khoảng 2.000 người chết, 6.000 người bị thương.
- Những năm 90 tăng từ đầu thế kỉ đến cuối thập kỉ gấp 3 lần.
+ Năm 1990 có 2.087 người chết thì năm 1999 là 6.670 người.
* Tổng 10 năm của những năm 90 nước ta có tới 48.078 người chết do TNGT.
- Từ năm 2000 lại nay:
+ Năm 2000: 7.500 người
+ Năm 2001: 10.4777 người
+ Năm 2002: 12.800 người
+ Năm 2003: 11.319 người
+ Năm 2004: 11.648người
+ Năm 2005: 11.184 người
+ Năm 2006: 12.534 người
+ Năm 2007: 12.800 người
* Nhận xét: 
3. Trên địa bàn Hà Tĩnh.
- Tổng từ năm 1990 đến 31/12/2007 chết 2.606 ngưòi. Riêng trong năm 2007 xẩy ra 193 vụ, làm chết 215 người, bị thương 98 người.
HS trả lời
II. Phần II: Nhữnghành vi nguy hiểm và những vị trí trên đường thường xẩy ra TNGT
1. Nhóm hành vi vi phạm về tốc độ.
 + Hành vi vi phạm hạn định tốc độ tối đa.
 + Hành vi chạy xe không phù hợp tốc độ với các yếu tố liên quan đến ATGT.
2. Nhóm hành vi vi phạm quy tắc tránh vượt.
+ Tránh sai quy định dẫn đến chiếm đường xe đi ngược chiều.
+ Vượt sai quy định dẫn đến tai nạn.
3. Nhóm hành vi tạo tình huống bất ngờ cho xe cơ giới đang đi trên đường.
+ Trong ngõ hẻm hoặc trong đường phụ ra đường chính khôngnhwờng cho xe đi trên đường chính, đường ưu tiên.
+ Đang đi bất ngờ rẽ trái trước đầu xe cơ giới.
+ Đang đi bất ngờ rẽ phải trước đầu xe cơ giới.
+ Bất ngờ chạy bộ tạt ngang trước đầu xe cơ giới.
+ Qua đường chần chừ rồi quay trở lại.
4. Nhóm hành vi khác
+ Đổ đất đa bừa bãi, thi công công trình, kém hiểu biết,...
4. Củng cố
- Tổ chức trũ chơi sắm vai theo chủ đề bài học 
5. Dặn dũ : 
 - Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm lại nay.
- Lập bảng hệ thống lại kiến thức và xem lại kiến thức đã học có phần nào chưa rõ để hôm sau thảo luận và giải đáp.
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 6a:..
 6b:..
Tiết 19 - Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 
A. Mục tiờu bài học:	
1) Kiến thức: 
- Thế nào là mục đớch học tập của HS.
- Phõn biệt được mục đớch học tập đỳng và mục đớch học tập sai.
- Nờu được ý nghĩa của mục đớch học tập đỳng đắn. 
2) Thỏi độ : 
- Quyết tõm thực hiện mục đớch học tập đó xỏc định.
3) Kỹ năng : 
- Biết xỏ định mục đớch học tập đỳng đắn cho bản thõn và những việc làm để thực hiện mục đớch đú.
B. Phương phỏp:
- Kớch thớch tư duy 
- Giải quyết vấn đề 
- Thảo luận nhúm.
C. Chuẩn bị của gv và hs :
1. Giỏo ỏn:	 - sgk và sgv gdcd 6, tranh, ảnh
2. Học sinh: sỏch gdcd 6, vở ghi chộp, vở bài tập
D.Tiến trỡnh tiết dạy:
I. Ổn định: 6a:
 6b:..
II. kiểm tra bài cũ: khụng
III. Bài mới: 
Giới thiệu bài học: 
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung kiến thức
HĐ1: TèM HIỂU TRUYỆN ĐỌC
“Tấm gương của một học sinh nghốo vượt khú”.
- gọi hs đọc diễn cảm truyện
- HS trao đổi theo nội dung sau:
1. Vỡ sao bạn Tỳ đoạt được giải nhỡ thi toỏn quốc tế?
Bạn đó say mờ, kiờn trỡ, vượt khú trong học tập:
+ Bạn tự học, mỗi bài toỏn tỡm nhiều cỏch giải khỏc nhau.
+ Say mờ học tiếng anh, sưu tầm bài toỏn bằng tiếng anh để giải.
2. Tỳ đó gặp khú khăn gỡ trong học tập?
3. Tỳ đó ước mơ gỡ? Để đạt được ước mơ Tỳ đó suy nghĩ và hành động như thế nào?
4. Em học tập được ở bạn Tỳ những gỡ?
GV: Ghi nhanh ý kiến của hs lờn bảng.
- Chốt ý kiến đỳng.
- Nhận xột, bổ sungư
KL: Qua tấm gương bạn Tỳ, cỏc em phải xỏc định được mục đớch học tập, phải cú kế hoạch để mục đớch trở thành hiện thực.
I. Truyện đọc:
- Bạn đó say mờ, kiờn trỡ, vượt khú trong học tập:
+ Bạn tự học, mỗi bài toỏn tỡm nhiều cỏch giải khỏc nhau.
+ Say mờ học tiếng anh, sưu tầm bài toỏn bằng tiếng anh để giải.
- Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là công nhân. 
- Tú ước mơ trở thành nhà Toán học. Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô. 
- em học tập ở bạn Tỳ:
+ Sự say mờ, kiờn trỡ trong học tập
+ Tỡm tũi độc lập suy nghĩ trong học tập.
+ Xỏc định được mục đớch học tập 
HĐ2: NỘI DUNG BÀI HỌC
Thảo luận theo chủ đề mục đớch học tập đỳng nhất là gỡ?
- Treo bảng phụ lờn bảng, nội dung thảo luận như sau:
Điền dấu x vào ụ trống tương ứng với những động cơ học tập mà em cho là hợp lý:
1. Học tập vỡ bố mẹ
2. Học tập vỡ tương lai của bản thõn 
3. Học tập để khỏi thua kộm bạn bố
4. Học tập để cú khả năng tự lập cuộc sống sau này.
5. Học tập để cú khả năng xõy dựng quờ hương đất nước
6. Học tập để làm vui lũng thầy cụ giỏo.
7. Học tập để trở thành người cú văn húa, hũa nhập vào cuộc sống hiện đại
8. Học tập để trở thành con người sỏng tạo, lao động cú kỹ thuật.
- Lựa chọn ý kiến HS trả lời đỳng
* Những động cơ học tập hợp lý là: 2 4, 5, 7, 8
GV: Tiếp tục nờu cõu hỏi cho hs thảo luận 
 ? Từ bài tập trờn, em hóy cho biết mục đớch học tập đỳng nhất là gỡ?
+ Định hướng cho hs trao đổi
+ Chốt lại ý đỳng.
Thảo luận nhúm theo chủ đề: “ước mơ của em”
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cỏc nhúm đó phõn cụng
nội dung: Nờu ước mơ của bản thõn em 
+ Yờu cầu 1 số hs núi rừ muốn ước mơ đú trở thành hiện thực em sẽ phải làm gỡ cho hiện tại, tương lai?
+ Bổ sung thờm ý kiến
- Cỏc nhúm thảo luận theo nội dung
- Cử thư ký ghi lại ước mơ của từng thành viờn trong nhúm
- Đại diện cỏc nhúm nộp kết quả thảo luận cho gv
? Để thực hiện tốt mục đớch học tập của bản thõn, em phải làm gỡ.
Gv: Yờu cầu hs đọc và làm btập a/sgk.
+ Kết luận: muốn đạt được ước mơ của mỡnh, cỏc em phải cố gắng, nổ lực phấn đấu, say mờ, kiờn trỡ học tập, tớch luỹ thờm kiến thức, trau dồi đạo đức. Cú như vậy, cỏc em mới trở thành cỏc nhà nghiờn cứu khoa học, nhà văn, bỏc sĩ, kỹ sư như em mơ ước.
II. Nội dung bài học:
1. Xỏc định mục đớch học tập :
+ Trước mắt: Học giỏi, cố gắng học tập để trở thành người lao động toàn diện (đạo đức, trớ tuệ, sức khoẻ), trở thành con ngoan, trũ giỏi.
+ Tương lai: Trở thành người cụng dõn tốt, người lao động tốt, người hữu ớch cho gia đỡnh và xó hội.
3. Bài tập.
Bài tập a/sgk
IV.Củng cố: 
Em hóy cho biết mục đớch học tập đỳng nhất là gỡ?
 V. Dặn dũ : 
Đọc trước nội dung bài học , làm bài tập a,b sgk
Sưu tầm những tấm gương học tập chăm chỉ dẫn tới thành cụng
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 6a:..
 6b:..
Tiết 20 - Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( tiếp theo)
A. Mục tiờu bài học:	
1) Kiến thức: 
- Thế nào là mục đớch học tập của HS.
- Phõn biệt được mục đớch học tập đỳng và mục đớch học tập sai.
- Nờu được ý nghĩa của mục đớch học tập đỳng đắn. 
2) Thỏi độ : 
- Quyết tõm thực hiện mục đớch học tập đó xỏc định.
3) Kỹ năng : 
- Biết xỏ định mục đớch học tập đỳng đắn cho bản thõn và những việc làm để thực hiện mục đớch đú.
B. Phương phỏp:
- Kớch thớch tư duy 
- Giải quyết vấn đề 
- Thảo luận nhúm.
C. Chuẩn bị của gv và hs :
1. Giỏo ỏn:	 - sgk và sgv gdcd 6, tranh, ảnh
2. Học sinh: sỏch gdcd 6, vở ghi chộp, vở bài tập
D.Tiến trỡnh tiết dạy:
I. Ổn định: 6a:
 6b:..
II. kiểm tra bài cũ:
- Em hóy cho biết mục đớch học tập của học sinh là gỡ? 
III. Bài mới: 
Giới thiệu bài học: 
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung kiến thức
HĐ1: NỘI DUNG BÀI HỌC
Gv: Yờu cầu hs kể một số tấm gương xỏc định mục đớch học tập đỳng đắn?
? Vỡ sao phải kết hợp giữa mục đớch cỏ nhõn , gia đỡnh và xó hội.
- Mục đớch cỏ nhõn : Vỡ tương lai của mỡnh, vỡ danh dự bản thõn... Thể hiện sự kớnh trọng của mỡnh với cha mẹ, thầy cụ và tương lai sẽ cú cuộc sống hạnh phỳc
- Mục đớch vỡ gia đỡnh: Mang lai danh dự cho gia đỡnh và niềm tự hào cho dong họ, là con ngoan, cú hiếu, cú ớch cho gia đỡnh... khụng phụ cụng nuụi dưỡng của cha mẹ.
- Mục đớch xó hội: Gúp phần làm giàu chớnh đỏng cho quờ hương, đất nước , bảo vệ tổ quốc XHCN. Phỏt huy rtuyền thống mang lại danh dự cho nhà trường.
* Củng cố: Khụng vỡ cỏ nhõn mà tỏch rời tập thể và xó hội.
? Em hóy cho biết những việc làm đỳng để thực hiện mục đớch học tập.
Cú kế hoạch, tự giỏc.
Học đều cỏc mụn, đọc tài liệu.
Chuẩn bị tụt phương tiện.
Cú phương phỏp học tập .
Vận dụng vào cuộc sống.
Tham gia hđ tập thể, xó hội
? Học sinh phải cú trỏch nhiệm học tập như thế nào để đạt mục đớch đó đặt ra?
2. í nghĩa:
- Xỏc định đỳng đắn mục đớch học tập " Vỡ tương lai của bản thõn gắn liền với tương lai của dõn tộc" thỡ sẽ học tập tốt.
- Ứng dụng được kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống.
3. Trỏch nhiệm của học sinh:
- Phải cú ý chớ, nghị lực , tự giỏc, sỏng tạo trong học tập.
- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.
- Tớch cực học ở lớp, ở trường và tự học.
- Trỏnh lối học vẹt, học lệch cỏc mụn.... 
HĐ2: LUYỆN TẬP
GV: Cho HS làm bài tập (c),(d) trang 33SGK
GV: Cú ý kiến cho rằng, Thanh thiếu niờn ngày nay ớt quan tõm đến mục đớch học tập mà chỉ quan tõm đến nhu cầu trước mắt, thực dụng. Theo em ý kiến đod dỳng hay sai? Vỡ sao?
Danh ngụn: “Mục đớch tối thượng trong đời người khụng phải là sự hiểu biết mà là hành động”
III.Luyện tập 
Bài tập c/sgk 
IV.Củng cố: 
- Em hóy cho biết mục đớch học tập đỳng nhất là gỡ?
- í nghĩa của việc xỏc định mục đớch học tập ?
 V. Dặn dũ : ( 4’)
- Đọc trước nội dung bài học , làm cỏc bài tập cũn lại ở sgk
- Xõy dựng kế hoạch học tập của bản thõn.
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 6a:..
 6b:..
TIẾT 21 - BÀI 12: 
CễNG ƯỚC LIấN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM 
A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: 
- Giỳp HS nờu được 4 nhúm quyền và 1 số quyền trong 4 nhúmtheo Cụng ước liờn hiệp quốc về quyền trẻ em.
- Nờu ý nghĩa Cụng ước liờn hiệp quốc về quyền trẻ em.
2. Kĩ năng: 
- Biết nhận xột, đỏnh giỏ việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thõn và bạn bố.
- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thõn
 3. Thỏi độ: 
- Tụn trọng quyền của mỡnh và của mọi người.
B. Phương phỏp:
- Kớch thớch tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhúm....
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giỏo viờn: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh. Luật bảo vệ, chăm súc trẻ em....
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định tổ chức: 6a:.
 6b:.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu ý nghĩa của việc xỏ định mục đớch học tập đỳng đắn. Liờn hệ với bản thõn.
III. Bài mới. 
*Giới thiệu bài:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Tỡm hiểu truyện đọc sgk
Gv: Gọi Hs đọc truyện "Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội"
 Gv: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra ntn?. Cú gỡ khỏc thường?.
 Gv: Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội?. 
I. Truyện đọc:
 - Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội rất vui, cứ 28-29 tết, nhà nào cũng đỏ lửa luộc bỏnh chưng thõu đờm.
- Tổ chức tết đày đủ lễ nghi như cỏc gia đỡnh bỡnh thường.
- Dự là những trẻ em mồ cụi, nhưng được sự chăm súc tận tỡnh của cỏc mẹ trong làng SOS nờn cuộc sống của cỏc tre em rất hạnh phỳc 
HĐ2: NỘI DUNG BÀI HỌC
Giới thiệu khỏi quỏt về cụng ước LHQ.
Gv cho HS quan sỏt trờn màn hỡnh mỏy chiếu: 
- Cụng ước về quyền trẻ em được hội đồng LHQ thụng qua ngày 20/11/1989. VN kớ cụng ước vào ngày 26/1/1990. Là nước thứ hai trờn thế giới phờ chuẩn cụng ước 20/2/1990. Cụng ước cú hiệu lực từ ngày 2/9/1990. Sau đú nhà nước ta đó ban hành luật bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991. đến năm 1999, cụng ước về quyền trẻ em cú 191 quốc gia là thành viờn.
Gv: Cụng ước LHQ ra đời vào năm nào?. Do ai ban hành?. 
GV: Giới thiệu thờm:
 Cụng ước LHQ là luật quốcc tế về quyền trẻ em. Cỏc nướcc tham gia cụng ước phải đảm bảo mức cố gắng cao nhất để thực hiện cỏc quyền trẻ em ghi trong cụng ước.
II. Nội dung bài học:
1. Giới thiệu khỏi quỏt về cụng ước:
- Năm 1989 cụng ước LHQ về quyền trẻ em ra đời.
- Năm 1990 Việt nam kớ và phờ chuẩn cụng ước.
- Năm 1991. Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm súc và giỏo trẻ em.
GV:Cho HS thảo luận nhúm
 Phỏt cho mỗi nhúm 1 bộ tranh và 1 bộ phiếu rời ghi nội dung quyền trẻ em.
 Yờu cầu dỏn cỏc phiếu ghi nội dung phự hợp với bức tranh.
HS: Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm
GV: Cho HS nhận xột 
Gv: Cho hs quan sỏt tranh và yờu cầu Hs nờu và phõn biệt 4 nhúm quyền.
GV: Ở địa phương em cú những biểu hiện nào tốt và chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em? 
HS: Trả lời.
2. Nội dung của cỏc quyền trẻ em.
- Cụng ước gồm cú lời mở đầu và 3 phần, cú 54 điều và được chia làm 4 nhúm:
* Nhúm quyền sống cũn: là những quyền được sống và được đỏp ứng cỏc nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuụi dưỡng, được chăm súc sức khoẻ.
* Nhúm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị búc lột và xõm hại.
* nhúm quyền phỏt triển: Là những quyền được đỏp

File đính kèm:

  • docGDCD_6_1112_Xan.doc
Giáo án liên quan