Giáo áo bổ sung Tổng hợp các môn Lớp 2 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Liên

I. Mục tiêu :

-H hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp

-H biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp .

- H biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi .

-Biết yêu mến những người sống gọn gàng , ngăn nắp .

II- Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành

 Bài tập 4

 

doc64 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo áo bổ sung Tổng hợp các môn Lớp 2 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
 Hoạt động1 Kiểm tra 
-H làm miệng bài 1 tuần 5 .
-Nhận xét . 
 Hoạt động 2: Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn bài tập
Bài 1: Miệng (8-10’)
Yêu cầu: Hãy nói lời cảm ơn hay xin lỗi phù hợp. - H đọc yê cầu
G treo bảng viết sẵn các tình huống: - H đọc thầm các tình huống.
- Nhân ngày sinh nhật, mẹ mua cho em một con - H thảo luận nhóm đôi.
gấu bông rất đẹp. - Một số nhóm nói trước lớp.
- Em mải chơi nên đi học về muộn. - Các nhóm khác NX, bổ sung.
- Em chưa làm bài tập cô giáo giao. - G nhận xét, giúp H nói các 
- Trời mưa to, em quên mang áo mưa, bạn cho em câu cho đúng và phù hợp.
đi chung áo mưa.
* G chốt: Nói lời cảm ơn, xin lỗi cho phù hợp với
 mỗi tình huống trong cuộc sống.
Bài 2/ Miệng(8-10’) - H nêu yêu cầu. 
- G treo bảng phụ ghi các câu hỏi: - H thảo luận nhóm đôi
 Tên em là gì?
 Em học lớp mấy? Trường nào? - Một số H hỏi và trả lời trước lớp.
 Trường của em có gì đẹp? - Bạn nhận xét, bổ sung.
 Đến trường em có vui không? Vì sao?
* G chốt: Cần trả lời đày đủ ND câu hỏi.
Bài 3/ Vở (10-12’) - H nêu yêu cầu.
- G giao nhiệm vụ: Giở phần mục lục, ghi lại 2 truyện,
Tên tác giả, số trang theo đúng mục lục sách. H làm vở, đổi vở.
- Chấm, chữa bài.
* G chốt: Bài làm đúng. 
 Hoạt động 3 Củng cố
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc H chuẩn bị tiết sau .
----------------------------*****----------------------------
 Tự nhiên xã hội
TIấU HểA THỨC ĂN
I. MỤc tiờu
Núi sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
Cú ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
Giải thớch được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và khụng nờn chạy nhảy sau khi ăn no.
II.DD DẠY HỌC.
Mụ hỡnh ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiờu húa.Một gúi kẹo mềm.
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
-Chỉ và núi lại về đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa trờn sơ đồ.
-Chỉ và núi lại tờn cỏc cơ quan tiờu húa.
-GV nhận xột.
3. Bài mới 
a/. Khỏm phỏ: 
-Đưa ra mụ hỡnh cơ quan tiờu húa.
-Mời một số HS lờn bảng chỉ trờn mụ hỡnh theo yờu cầu.
-GV chỉ và núi lại về đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa. Từ đú dẫn vào bài học mới.
b/.Kết nối
v Hoạt động 1: Sự tiờu húa thức ăn ở miệng và dạ dày.
Ÿ Mục tiờu: Biết nhiệm vụ của răng, lưỡi, nước bọt trong quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn.
ũ ĐDDH: Một gúi kẹo mềm
Bước 1: Hoạt động cặp đụi
-GV phỏt cho mỗi HS 1 chiếc kẹo và yờu cầu:
+HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đú cựng thảo luận nhúm để trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gỡ?
+Vào đến dạ dày thức ăn được tiờu húa ntn?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV yờu cầu cỏc nhúm tham khảo thờm thụng tin trong SGK.
-GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận:
+Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.
+Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co búp của dạ dày và 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
v Hoạt động 2: Sự tiờu húa thức ăn ở ruột non và ruột già.
Ÿ Mục tiờu: Hiểu nhiệm vụ của ruột non, ruột già trong quỏ trỡnh tiờu húa.
ũ ĐDDH: Bảng cài: Bài học.
-Yờu cầu HS đọc phần thụng tin núi về sự tiờu húa thức ăn ở ruột non, ruột già.
-Đặt cõu hỏi cho cả lớp:
+ Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gỡ?
+Phần chất bổ cú trong thức ăn được đưa đi đõu? Để làm gỡ?
+ Phần chất bó cú trong thức ăn được đưa đi đõu?
+Sau đú chất bó được biến đổi thành gỡ? Được đưa đi đõu?
-GV nhận xột, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS và kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chỳng thấm qua thành ruột non vào mỏu, đi nuụi cơ thể. Chất bó được đưa xuống ruột già, biến thành phõn rồi được đưa ra ngoài.
-GV chỉ sơ đồ và núi về sự tiờu húa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
c/. Thực hành
v Hoạt động 3: Liờn hệ thực tế
Ÿ Mục tiờu: Tự ý thức, biết bảo vệ cơ quan tiờu húa.
ũ ĐDDH: bảng cài: Chia 2: Điều nờn, khụng nờn. 
-Đặt vấn đề: Chỳng ta nờn làm gỡ và khụng nờn làm gỡ để giỳp cho sự tiờu húa được dễ dàng?
-GV đặt cõu hỏi lần lượt cho cả lớp:
+Tại sao chỳng ta nờn ăn chậm, nhai kĩ?
+Tại sao chỳng ta khụng nờn chạy nhảy, nụ đựa sau khi ăn no?
+Tại sao chỳng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
-GV nhắc nhở HS hằng ngày nờn thực hiện những điều đó học: ăn chậm, nhai kĩ, khụng nờn nụ đựa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày.
4. Củng cố – Dặn dũ 
Nhận xột tiết học.
Chuẩn bị: An uống đầy đủ: GV dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc cỏc con giống về thức ăn, nước uống thường dựng.
- Hỏt
- HS thực hành và núi.
- Lớp nhận xột.
- HS thực hành và núi.
- Lớp nhận xột.
- Một số HS lờn bảng thực hiện theo yờu cầu của GV:
- Chỉ và núi tờn cỏc bộ phận của ống tiờu húa: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Chỉ và núi về đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa.
- Thực hành nhai kẹo.
- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn
- Đại diện 1 số nhúm trỡnh bày ý kiến:
1.HS cú thể trả lời như mong muốn
2.HS chỉ cú thể TL được: Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn.
- HS đọc thụng tin trong SGK, Bổ sung ý kiến TLCH 2: Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Tại đõy 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
- HS nhắc lại kết luận.
 - HS đọc thụng tin.
- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng.
- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào mỏu, để đi nuụi cơ thể.
- Chất bó được đưa xuống ruột già.
- Chất bó biến thành phõn rồi được đưa ra ngoài( qua hậu mụn ).
- 4 HS nối tiếp nhau núi về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận ( Mỗi HS núi 1 phần ).
- 1 – 2 HS núi về sự biến đổi thức ăn ở cả 4 bộ phận.
- HS thảo luận cặp đụi, trỡnh bày, bổ sung ý kiến:
- Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nỏt tốt hơn.
- Ăn chậm, nhai kĩ giỳp cho quỏ trỡnh tiờu húa dễ dàng hơn. Thức ăn chúng được tiờu húa và nhanh chúng biến thành cỏc chất bổ nuụi cơ thể.
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiờu húa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nụ đựa ngay dễ bị đau súc ở bụng, sẽ làm giảm tỏc dụng của sự tiờu húa thức ăn ở dạ dày. Lõu ngày sẽ bị mắc cỏc bệnh về dạ dày.
- Chỳng ta cần đi đại tiện hằng ngày để trỏnh bị tỏo bún.
--------------------------------------------------------------
Tiết 5 Giáo dục tập thể
Tuần 6
I. Mục tiêu
 - Nhận xét các hoạt động của tuần 6. 
 - Đề ra kế hoạch của tuần 7.
II. Lên lớp	
1. Nhận xét các hoạt động của tuần 6
- Tổ trưởng các tổ báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo trước lớp.
- GVCN tổng hợp, nhận xét lại các ưu, nhược điểm của H trong tuần qua.
* Ưu điểm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhược điểm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kế hoạch tuần 7
- GVCN triển khai kế hoạch tuần 7.
3. Tuyên dương H có thành tích.
4. Sinh hoạt văn nghệ
---------------------------------------------------
Tuần 7 	 
 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 Giáo dục tập thể
TUẦN 7
G ổn định lớp
Cỏc sao sinh hoạt theo sự chỉ đạo của cỏc anh chị phụ trỏch:
+ Hỏt mỳa theo chủ đề, chủ điểm: Hỏt cỏc bài hỏt về mẹ
+ Trũ chơi: Thuyền ai 
 - G nhận xột buổi sinh hoạt sao
----------------------------------------------------------
Tiết 2	Toán
	 Tiết thứ 31: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp H biết giải bài toán về nhiều hơn và ít hơn.
*H mức 2, 3: Mở rộng BT1. 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 3 .Luyện tập thực hành
Bài 1 Miệng
- H mức 2, 3: Nhận biết vả trả lời đúng các câu hỏi của BT1.
Bài 2 Bảng con
Bài 3 Vở 
Bài 4 Vở 
---------------------------------------------
Tiết 3, 4 	 Tập đọc ( 2 tiết)
Người thầy cũ. 
I. Mục tiêu : 
- H biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy tò thật đẹp đẽ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ 
III .Các hoạt động dạy học 
Tiết 2
Hoạt động 1 : Luyện đọc
H mức 1: Đọc đoạn 1.
H mức 2: Đọc Đ2, 3.
H mức 3: Đọc cả bài.	
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung 
*H mức 1,2:-Bố Dũng đến trường để làm gì ?
-Gặp lại thầy giáo cũ bố Dũng tỏ thái độ như thế nào?
-Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì?
-Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
*H mức 3: -Bố Dũng nhớ kỉ niệm và còn nhớ rõ từng lời nói của thầy điều đó chứng tỏ gì ?
-Qua câu chuyện này em thấy rõ Dũng là người học trò thế nào?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
H mức 1, 2: Đọc nối đoạn bài TĐ.
H mức 3: Phân vai đọc bài TĐ.
----------------------------------------------
Tiết 5 Đạo đức	
Chăm làm việc nhà ( T 1)
I. Mục tiêu : 
-H hiểu được :Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng
-Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em với ông bà cha mẹ.
-H tự tham gia công việc nhà cho phù hợp	
II. Đồ dùng :
-Tranh minh hoạ .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 2 : Dạy bài mới 
 HĐ 2.1 
HĐ 2.2 nhóm
- H mức 3: Trình bày bài.
- H mức 1, 2: Em đã làm được những việc gì trong số các việc trên?
 HĐ 2.3 Bài tập trắc nghiệm 
H mức 1, 2: Biết chọn ý tán thành.
H mức 3: Chọn và giải thích được. 
-------------------------------*****----------------------------
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 	 Toán
Tiết thứ 32 :Ki - lô - gam.
I .Mục tiêu 
- Giúp H biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
II. Đồ dùng : 
-Cân 2 đĩa , quả cân 1kg, 2kg , 5kg , gói đường 1kg
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1 Dạy bài mới 
- H mức 1, 2: Nắm được tên đơn vị đo khối lượng; đọc viết kg. Biết so sánh nặng hơn và nhẹ hơn khi quan sát cân.
- H mức 3: Biết viết cân nặng của mình. 
 Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 1 SGK 
Bài 2: SGK .
Bài 3/ Vở
- H mức 1, 2: Giải đúng bài toán.
- H mức 3: Viết câu lời giải ngắn gọn, tên đơn vị viết kí hiệu kg.
-------------------------------*****----------------------------
Tiết 2 	Chính tả 
 Người thầy cũ 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài “ Người thầy cũ ”
- Làm được BT2, BT3a.
 II. Đồ dùng :
 Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 3 :Hướng dẫn chính tả
H mức 1, 2: G chỉ ra một số từ khó, H đọc, phân tích: xúc động, cửa sổ, mắc lỗi , mắc lại nữa
H mức 3: Đọc thầm bài và tự lưu ý từ khó.
 Hoạt động 5 : Luyện tập 
Bài 2SGK 
Bài 3/ Vở: 
H mức 1,2: Làm phần a.
H mức 3: Làm cả bài.
*Dự kiến đánh giá HS: -H chép đúng bài chính tả, đúng tốc độ viết.
- H làm đúng bài tập 2, BT3a. 
- Mức 3: H viết đẹp, sạch, đúng chính tả.
--------------------------*****-------------------------
Tiết 3	 	 Kể chuyện 
 Người thầy cũ 
I - Mục tiêu
-Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện : chú bộ đội , thầy giáo , Dũng (BT1)
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện (BT2) .
* H mức 2, 3: Làm thêm BT2, 3.
 II -Đồ dùng : 
- Chuẩn bị một số đồ vật: bộ đội , kính , ca vát
III- Các hoạt động dạy học
Bài 2/ nhóm
- H mức 1,2:Kể lại được từng đoạn câu chuyện.
Bài 3/ nhóm
H mức 3: Phân vai dựng lại câu chuyện. Lời kể tự nhiên.
*Dự kiến đánh giá HS: 
- H kể được đoạn câu chuyện. 
- Mức 3: Kể nối tiếp đoạn câu chuyện và kể phân vai.
---------------------------------*****---------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 Thể dục
Bài 13: Động tác toàn thân - Đi đều
I. Mục tiêu:	
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng; học mới động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
2. Phần cơ bản
- H mức 1, 2: Nhớ tên động tác, tập đúng động tác.
- H mức 3: Tập đúng nhịp. Chuyển động tác nhanh.
---------------------------------------------------
Tiết 2 Toán
 Tiết thứ 33: Luyện tập. 
I. Mục tiêu 
- H biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
* H mức 2, 3: BT2, BT3(cột 2), BT5.
II. Đồ dùng : 
Một cân đồng hồ , 1 cân bàn .
Túi gạo, sách vở .
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 1 : SGK 
Bài 2: SGK 
- H mức 2, 3: Chọn được câu trả lời đúng và giải thích được.
Bài 3 : SGK .
 - H mức 1: Làm cột 1.
- H mức 2, 3: Làm cả bài.
Bài 4 Vở 
 Bài 5 Vở 
- H mức 3: Làm thêm BT 5.
 Hoạt động 3 Củng cố ( 2-3’ ) 
-G chữa bài 5 . Nhận xét giờ học.
---------------------------------*****---------------------------------
Tiết 3 Tập đọc 
 Thời khoá biểu.
I - Mục đích yêu cầu:
- H đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi theo từng cột, từng dòng.
- H hiểu tác dụng của thời khoá biểu. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
II - Đồ dùng
-G kẻ sẵn toàn bộ thời khoá biểu lên tờ giấy khổ rộng để hướng dẫn H đọc . 
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Hoat động 2 Dạy bài mới 
 b- Luyện đọc 
- H mức 1, 2: Đọc đúng thời khóa biểu trong ngày.
- H mức 3: Đọc TKB bằng 2 cách.
c. Tìm hiểu bài
- H mức 2, 3: Trả lời câu hỏi 3, 4.
-------------------------------*****--------------------------
Tiết 4 Luyện từ và câu 
Từ ngữ về các môn học -Từ chỉ hoạt động 
I Mục tiêu : 
- H tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người(BT1,BT2); kể được nội dung mỗi tranh(SGK) bằng 1 câu(BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
- H mức 3:Làm thêm BT4.
II Đồ dùng : 
-Tranh minh hoạ bài tập 2 .
III các hoạt động dạy học
 2. Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành 
Bài 1 : Miệng 
 Bài 2 Miệng 
- H mức 1, 2: Tìm từ chỉ HĐ theo tranh SGK.
- H mức 3: -Tìm từ chỉ hoạt động của cô giáo? 
 -Tìm từ chỉ hoạt động của bác nông dân? 
Bài 3 Vở 
H mức 1, 2: Nói được câu phù hợp với tranh.
H mức 3: Nói được câu văn sinh động.
Bài 4 SGK 
- H mức 2,3: Làm BT4.
--------------------------*****------------------------
Tiết 5 Âm nhạc
ôn tập bài : múa vui
II. Chuẩn bị của G.
- Video, bộ gõ.
- BGĐT
III. Các hoạt động dạy- học.
b. Dạy bài mới (30 phút).
Hoạt động 1. Ôn tập (18-20 phút).
- G Mở VIDEO cho H nghe 1 lần
- Cho lớp hát bài 2 lần theo nhạc
- Cho H hát kết hợp gõ theo nhịp.
G hướng dẫn học sinh múa theo video
----------------------------*****----------------------------
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 Toán 
 Tiết thứ 34: 6 cộng với một số : 6 + 5 
I Mục tiêu:
-Giúp học sinh thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 từ đó lập và thuộc bảng cộng 6 với một số. 
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số tích hợp điền vào ô trống.
- H mức 2, 3: Mở rộng BT4, BT5.
II. Đồ dùng dạy học 
- 2 chục que tính .
III. Các hoạt động dạy học 
	Hoạt động 1: Kiểm tra 
 Hoạt động 2 : Dạy bài mới
 Hoạt động 3 .Luyện tập thực hành 
Bài 1 SGK 
Bài 2 Bảng con
Bài 3 SGK 
Bài 5 SGK
- H mức 2, 3: Điền đúng dấu và giải thích cách làm.
Bài 4 Miệng 
-H mức 2, 3: Quan sát hình vẽ, trả lời đúng các câu hỏi trong bài. 
----------------------------*****--------------------------
Tiết 2 	Chính tả (nghe- viết )
	 Cô giáo lớp em. 
I . Mục tiêu 
-Nghe viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài cô giáo lớp em.
 - H mức 1, 2: Làm đúng bài tập 2, BT3a.
- H mức 3: Làm thêm BT3b.
II. Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ trình bày bài 2 .
III. Các hoạt đông dạy học 
 Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2 Dạy bài mới 
b-Hướng dẫn chính tả 
- H mức 1, 2: Đọc và viết đúng: nào, mỉm cười, ghé
- H mức 3: Đọc và viết đúng: thoảng, nắng
Hoạt động 2 Bài tập
- H mức 3: Làm thêm Bt 3b.
-------------------------------------------------------------
Tiết 3 Tập viết
Chữ hoa E, Ê
I - Mục tiêu:
- H viết đúng 2 chữ hoa E, Ê ( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Em(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em(3 lần)
II - Đồ dùng dạy học:
 G : mẫu chữ E , bảng phụ , vở mẫu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3. Hướng dẫn viết vở:
- H mức 1,2: Viết đúng mẫu phần chữ thẳng.
- H mức 3: Viết đúng mẫu, đẹp phần chữ thẳng và phần chữ nghiêng ở trang trước.	
-----------------------------------*****--------------------------------
Thủ công
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHễNG MUI ( tiết 1)
I. MỤC TIấU:	
Gấp được thuyền phẳng đỏy khụng mui. Cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
Rốn tớnh cẩn thận, kiờn nhẫn, khộo tay biết tự làm đồ chơi, biết dựng sức giú hoặc gắn thờm mỏi chốo, Khi sử dụng thuyền mỏy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .
* Với HS khộo tay: Gấp được thuyền phẳng đỏy khụng mui , Cỏc nếp gấp phẳng, thẳng . Sản phẩm sử dụng được.
II. CHUẨN BỊ:
BGDT.
Giấy thủ cụng, giấy nhỏp cỡ khổ giấy A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU 
Hoạt động 1 :
Cho HS quan sỏt mẫu gấp TPĐKM. Đặt cỏc cõu hỏi về hỡnh dỏng của TPĐKM:
Chiếc thuyền làm bằng gỡ ? Màu gỡ ?
Trong thực tế thuyền được làm bằng gỡ ?
Thuyền cú tỏc dụng giỳp ớch gỡ trong cuộc sống ?
Thõn thuyền dài hay ngắn ?
Hai mũi thuyền như thế nào ?
Đỏy thuyền như thế nào ?
Thuyền này cú mui khụng ?
Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hỡnh chữ nhật ban đầu.
----------------------------*****----------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 Thể dục
Bài 14: Động tác nhảy - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
I. Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác đẹp.
- Học mới động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng với nhịp độ chậm và thả lỏng.
II. Địa điểm và phương tiện:	
- Sân trường, còi, khăn để chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
2. Phần cơ bản
- H mức 1, 2: Nhớ tên động tác, tập đúng động tác.
- H mức 3: Tập đúng nhịp. Chuyển động tác nhanh, tập đẹp.
Tiết 2 Toán 
 Tiết thứ 35: 26 + 5.
I. Mục tiêu 
-Giúp H biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+5. 
- Củng cố giải toán nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
*H mức 2, 3: Mở rộng: BT1(d2), BT2.
II Đồ dùng : 
-G : 3 thẻ que tính và 11 que tính rời , bảng gài 
- G : 3 thẻ que tính và 11 que tính rời .
III Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1 
 Hoạt động 2 Dạy bài mới 	
 Hoạt động 3 Luyện tập 
Bài 1 SGK 
H mức 1: Làm dòng 1.
H mức 2, 3: Làm cả bài.
Bài 2 : SGK .
 - H mức 2, 3: Làm BT2.
Bài 3/Vở 
Bài 4 : nhóm 
-------------------------------------------------
 Tiết 3	Tập làm văn
 Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
I -Mục tiêu :
- H mức 1: Nói được nội dung mỗi bức tranh.
- H mức 2, 3: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện ngắn có tên “ Bút của cô
giáo”(BT1). 
-Dựa vào TKB hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
II- Đồ dùng :
Tranh minh hoạ 
III- Các hoạt động dạy học
 Hoạt động1 Kiểm tra 
 Hoạt động 2. Luyện tập thực hành
Bài 1/ nhóm
H mức 1: Nói được nội dung của các bức tranh.
H mức 2, 3: Kể được câu chuyện theo ND tranh có sử dụng lời nhân v

File đính kèm:

  • docgiao_ao_bo_sung_tong_hop_cac_mon_lop_2_nam_hoc_2018_2019_ngu.doc