Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 30: Động cơ điện một chiều
Tiết 30 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều :
1/ Các bộ phận chính :
SGK TRANG 76
2/ Hoạt động của động cơ điện một chiều :
C2 : Khung dây sẽ quay do tác dụng của hai lực.
3/ Kết luận :
Động cơ điện có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường ( Stato ) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua ( Rôto ).
Khi đặt khung trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ sẽ làm khung dây quay.
II/ Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật :
1/ Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật :
C4 : Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện và khung dây gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.
2/ Kết luận : SGK TRANG 77
Ngày dạy :08/12/2008 94 : T1 95 : T3 96 : T2 Tuần 16 HKI Tiết 30 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I/ Mục tiêu : - Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động cơ điện một chiều. - Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. - Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng btrong khi động cơ điện hoạt động. II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở. III/ Chuẩn bị : 1/ Đối với GV : Hình 28.1; 28.2; 28.3SGK/trang 76,77 và 78 2/ Đối với HS : 6 nhóm + Mô hình động cơ điện một chiều. + Nguồn 6 – 12 V. IV/ Lên lớp : 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ ) 94 : 95 : 96 : 2. KTBC : ( 5ph ) O Chiều của lực điện từ phụ thuốc vào những yếu tố nào ? ( 3đ ) O Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? ( 4đ ) Aùp dụng : Xác định chiều dđ, chiều đường sức từ : F + + F I F - Mục b.1.II tiết 29. - Mục 2.II tiết 29 I F + + I B F 3. Bài mới ( 38 ) Hoạt động Thầy và Trò Nội dung & Hoạt động 1 : Nhận thức vấn đề bài học. ù Khi đến các khu vui chơi, giải trí , ta thấy có rất nhiều trò chơi hấp dẫn và thú vị : Tàu điện, xe điện đụng, thảm bay, rồng lượn, . . . o Vậy chúng hoạt động như thế nào ? Nhiên liệu dùng cho hoạt động đó có giống như xe ôtô, môtô hay không ? Ù HS suy nghĩ Ù HS đọc thông tin SGK/76. à Vào bài mới. & Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều Ù HS đọc phần thông tin SGK/76 Ù GV treo hình 28.1/76 – HS quan sát Ù HS quan sát mô hình. Ù Gọi HS lên xác định cấu tạo trên hình 28.1, kết hợp mô hình. O Động cơ điện một chiều có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính ? & Hoạt động 3 : Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. Ù HS quan sát H28.1 – đọc thông tin ở SGK Ù Yêu cầu HS làm việc cá nhân C1, C2/76 o C1 ?/76 o C2 ?/76 o Cặp lực vừa vẽ được có tác dụng gì đối với khung dây ? ( làm quay khung ) Ù HS đọc C3 – Nhận dụng cụ về làm thí nghiệm kiểm tra ( Lưu ý vị trí của cuộn dây ) o Nêu lại cấu tạo của động cơ điện một chiều ? o Bộ phận nào quay, bộ phận nào đứng yên ? o Hãy nhớ lại kiến thức môn Công nghệ 8 và cho biết tên gọi của hai bộ phận đó ? o Tại sao khung dây lại quây khi đặt trong từ trường của nam châm ? * GDMT : Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động tại cổ góp xuất hiện các tia lữa điện kèm theo không khí có mùi khét. Các tia lữa điện này là tác nhân sinh ra khí NO, NO2 có mùi hắc, Sự hoạt động của động cơ điện 1 chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị khác ( nếu mắc vào cùng mạng điện ) và gây nhiểu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó --> Thay thế các động cơ điện 1 chiều bằng động cơ điện xoay chiều; Tránh mắc chung động cơ điện 1 chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ. Hoạt động 4 : Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. Ù GV treo H28.2/77 – HS quan sát. Ù Gọi HS lên xác định cấu tạo 2 bộ phận trên hình 28.2 và mô hình. O Bộ phận tạo ra từ trường là bộ phận nào ? Đó là nam châm loại nào ? O Bộ phận khung dây có gì khác so vời hình 28.1/76 Ù HS trả lời và thảo luận nhóm, rút ra câu trả lời chung cho C4. O C4 ?/ 77 Ù GV giới thiệu động cơ điện xoay chiều Hoạt động 5 : Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong ĐCĐ Ù GV đọc câu hỏi SGK/78 Ù GV lấy ví dụ : Quạt điện Ù HS phân tích sự biến đồi năng lượng. Hoạt động 5 : Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong ĐCĐ Ù GV treo H28.3/78 – HS quan sát. Ù HS làm việc cá nhân lần lượt các câu hỏi C5, C6, C7 ?/78 – Trả lời o C5 ?/78 o C6 ?/78 o C7 ?/78 Ù GV lấy thêm ví dụ : Tàu điện ngầm, . . . Tiết 30 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều : 1/ Các bộ phận chính : SGK TRANG 76 2/ Hoạt động của động cơ điện một chiều : C2 : Khung dây sẽ quay do tác dụng của hai lực. 3/ Kết luận : Động cơ điện có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường ( Stato ) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua ( Rôto ). Khi đặt khung trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ sẽ làm khung dây quay. II/ Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật : 1/ Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật : C4 : Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện và khung dây gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại. 2/ Kết luận : SGK TRANG 77 III/ Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện : Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng IV/ Vận dụng : C5 : Quay ngược chiều kim đồng hồ. C6 : Vì NCVC không tạo ra từ trường mạnh như NCĐ. C7 : Quạt điện, máy bơm, máy giặc, . . . 4/ Củng cố : ( 5ph ) O Trình bày cấu tạo của động cơ điện một chiều ? O Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật có cấu tạo gì khác so với nguyên tắc ? O Phát biểu nào sau đây nói đúng về ưu điểm của động cơ điện : A. ĐCĐ thường được thiết kế nhỏ, gọn, dễ vận hành. B. ĐCĐ không gây ô nhiễm môi trường xung quanh. C. Có thể chế tạo các ĐCĐ có hiệu suất cao. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. O Trong các loại ĐCĐ sau đây, ĐC nào thuộc ĐCĐ một chiều : A. Máy bơm nước. B. ĐCĐ trong các đồ chơi trẻ em. C. Quạt điện. D. Động cơ trong máy giặc. Ä Gồm Stato . . . và Rôto . . . Ä Mục 2/77 SGK Ä CHỌN D Ä CHỌN B 5/ Dặn dò :( 1ph ) + Học thuộc bài. + Làm bài 28.1 à 24.5/ SBT trang 35,36 + CB : “ THỰC HÀNH : CHẾ TẠO NCVC, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY ” V/ RÚT KINH NGHIỆM : Ưu Điểm Tồn tại ØChuẩn bị : ØNội dung : ØPhương pháp :
File đính kèm:
- T30Ly9.doc