Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 9 tuần: 26 – Tiết: 52 trường THCS Tam Thanh

A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (5 điểm)

1. Có mấy loại máy phát điện xoay chiều?

 A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.

2. Các bộ phận chính của máy biến thế là:

 A. Lõi sắt (hay thép) và stato. B. Lõi sắt (hay thép) và rôto.

 C. Lõi sắt (hay thép) và hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau. D. Stato và rôto.

3. Công thức nào sau đây là công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện?

 A. Php = RP /U. B. Php = RP /U2. C. Php = RP 2/U. D. Php = RP 2/U2.

4. Nối bóng đèn dây tóc vào mạch điện xoay chiều. Hiện tượng bóng đèn sáng, chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng:

 A. Quang. B. Sinh lí. C. Nhiệt. D. Từ.

5. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện sẽ:

 A. Giảm 10 lần. B. Giảm 100 lần. C. Giảm 1000 lần. D. Giảm 10000 lần.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 9 tuần: 26 – Tiết: 52 trường THCS Tam Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH 	KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN: 	MÔN: VẬT LÝ 9
LỚP: 	TUẦN: 26 – TIẾT: 52
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ
Đề:
A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (5 điểm)
1. Có mấy loại máy phát điện xoay chiều?
 A. 2 loại.	B. 3 loại.	 C. 4 loại.	D. 5 loại.
2. Các bộ phận chính của máy biến thế là:
 A. Lõi sắt (hay thép) và stato.	 	B. Lõi sắt (hay thép) và rôto.
 C. Lõi sắt (hay thép) và hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau. 	D. Stato và rôto.
3. Công thức nào sau đây là công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện?
 A. Php = RP /U.	B. Php = RP /U2.	 C. Php = RP 2/U.	D. Php = RP 2/U2.
4. Nối bóng đèn dây tóc vào mạch điện xoay chiều. Hiện tượng bóng đèn sáng, chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng:
 A. Quang.	B. Sinh lí. 	 C. Nhiệt.	D. Từ.
5. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện sẽ:
 A. Giảm 10 lần.	B. Giảm 100 lần. 	 C. Giảm 1000 lần.	D. Giảm 10000 lần.
6. Khi truyền tia sáng từ nước sang không khí thì:
 A. Góc tới lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc khúc xạ.	B. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.	 
 C. Góc tới bằng góc khúc xạ.	 	D. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.	
7. Thấu kính hội tụ thường dùng có:
 A. Phần rìa dày hơn phần giữa.	B. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
 C. Phần rìa bằng phần giữa.	D. Phần rìa dày hơn hoặc mỏng hơn phần giữa.
8. Vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho:
 A. Ảnh thật, lớn hơn vật.	B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
 C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.	D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.	
9. Tia tới qua quang tâm của thấu kính thì tia ló:
 A. Song song với trục chính.	 	B. Đi qua tiêu điểm.
 C. Truyền thẳng theo phương của tia tới.	 	D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
10. Cho vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm và cách thấu kính một khoảng 20cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính là:
 A. 5cm.	B. 10cm.	C.20cm.	 	D. 40cm.
B. Tự luận: 
Câu 11: Nêu cách dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính). (1 điểm)
Câu 12: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 2200 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 220V.
Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp? (1 điểm)
Muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp là 110V thì cuộn dây thứ cấp có số vòng là bao nhiêu? (1 điểm)
Câu 13: Vật sáng AB cao 3cm được đặt vuông góc với trục chính và cách thấu hội tụ một khoảng 36cm. Điểm A nằm trên trục chính. Tiêu cự của thấu kính là 9cm.
Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB. (1 điểm)
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. (1 điểm)
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
D
C
D
B
B
C
C
B
B. Tự luận:
Câu 11: 
	Muốn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B' của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia tới đặc biệt, sau đó từ B' hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A' của A.
Câu 12:
Tóm tắt: (0,25đ)	 Giải:
U1 = 220V Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp là:
n1 = 2200 vòng (0,75đ)
n2 = 240 vòng Số vòng dây cuộn thứ cấp khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp 110V là:
U'2 = 110V (0,75đ)
U2 = ? Đáp án: U2 = 24V;
n'2 = ? n,2 = 1100 vòng. (0,25đ)
Câu 13:
a) Hình vẽ: (1 điểm)
b) OA’ = 12cm. (0,5 điểm)
 	 A’B’ = 1cm. (0,5 điểm)
MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện từ học.
1. Nêu được các loại máy phát điện xoay chiều.
2. Biết được cấu tạo máy biến thế.
3. Nêu được công thức tính công suất hao phí.
7. Nhận biết được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
8. Tính được công suất hao phí khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện thay đổi.
13. Vận dụng được công thức để tính hiệu điện thế, số vòng dây của cuộn dây.
Số câu hỏi
3(1.1; 2.2;3.3)
2(7.4;
8.5)
1(13.12)
6
Số điểm
1,5
1
2
4,5 (45%)
2. Quang học.
4. Nhận biết được đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
5. Nêu được hình dạng thấu kính.
6. Biết được đường truyền của các tia tới đặc biệt qua thấu kính hội tụ và phân kì.
9. So sánh được góc tới và góc khúc xạ.
10. Tính được khoảng cách từ ảnh đến thấu kính trong trường hợp đặc biệt.
11. Nêu được cách dụng ảnh A'B' của vật sáng AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính) .
12. Vẽ được ảnh của vật sáng qua thấu kính.
14. Vận dụng kiến thức hình học tính được khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Số câu hỏi
3(4.8; 5.7; 6.9)
2(9.6;
10.10)
1,5(11.11;
12.13a)
0,5(14.13b)
7
Số điểm
1,5
1
2
1
5,5 (55%)
TS câu hỏi
6
5,5
1,5
13
TS điểm
3
4
3
10 (100%)

File đính kèm:

  • docLi 9 tiet 21 20142015.doc