Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 15, 16

Tuần 8 HKI Tiết 16

I/ Mục tiêu :

 1/ Kiến thức :

-Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện : Khi đó dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.

-Phát biểu được định luật Jun – Lenxơ và vận dụng được định luật luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

 2/ Kĩ năng :

 Mô tả được cách bố trí và kiểm tra lại được mối liện hệ giữa A và Q.

 3/ Thái độ : Rèn luyện kĩ năng tính toán, lí luận cho HS.

II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Vấn đáp, gợi mở.

III/ Chuẩn bị :

 1/ Đối với GV : Hình 16.1, hình J.P.Jun & Lenxơ

 2/ Đối với HS :

IV/ Lên lớp :

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 15, 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : / /2006
94 : T	 95 : T 96 : T
	 	 Tuần 10 HKI Tiết 20
THỰC HÀNH :
KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
Xác định được nhiệt lượng thu vào của nước gần bằng nhiệt lượng toả ra của dòng điện chạy qua dây dẫn.
Kiểm nghiệm lại tính đúng đắn của định luật Jun – Lenxơ.
 2/ Kĩ năng : 
Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định nhiệt lượng thu vào của nước gần bằng nhiệt lượng toả ra của dòng điện chạy qua dây dẫn.
 3/ Thái độ : Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.
II/ Phương pháp dạy : Gợi mở, thực hành cá nhân theo nhóm.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV : Dụng cụ TH cho HS
 2/ Đối với HS :
+ Một nguồn 12V – 2A.
+ Một ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN là 0,1A.
+ Biến trở loại 20W - 2A.
+ Nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt có điện trở 6W bằng nicrôm, que khuấy, nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C tới 1000C và độ chia nhỏ nhất 10C.
+ 170ml nước sạch ( nước tinh khiết ).
+ Đồng hồ bấm giây.
+ Năm đoạn dây nối.
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( không có )
 3. Bài mới :
TG
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
(3)
(08)
(15)
(15)
& Hoạt động 1 : Giới thiệu mục tiêu bài TH.
 O Để đo công suất điện của dụng cụ, thiết bị điện ta có thể dùng những dụng cụ nào ? 
 O Đo bằng ampe kế, vôn kế ntn ? ( Đo U, rồi đo I rồi use công thức P = U.I để tính )
 Ù GV yêu cầu HS đọc phần II SGK/42.
 Ù GV nhấn mạnh các nội dung cần đạt được qua bài TH.
& Hoạt động 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị và trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành
 Ù GV kiểm tra sự chuẩn bị báo cáo của HS.
 Ù GV gọi HS lần lượt trình bày câu trả lời của HS.
 Ù HS nhận xét – GV nhận xét
 Ù GV hoàn chỉnh câu trả lời giúp HS.
& Hoạt động 3 : TH xác định công suất của đèn điện.
 Ù GV gọi HS thảo luận nếu cách xác định công suất của đèn.
 Ù GV nhận xét.
 Ù Các nhóm nhận dụng cụ thiết bị.
 Ù Tiến hành thí nghiệm – Ghi nhận kết quả vào báo cáo thực hành.
 & Hoạt động 4 : TH xác định công suất của quạt điện.
 Ù HS đọc lại phần 2.II SGK/ 42.
 Ù GV lưu ý an toàn cho HS : cần ngắt mạnh khi thay đèn bằng quạt.
 Ù HS tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng báo cáo.
 Ù Cá nhân HS hoàn thành bảng báo cáo để nộp.
Tiết 15 : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH công suất của các dụng cụ điện.
I/ Chuẩn bị :
( SGK trang 42 )
II/ Nội dung thực hành :
 1/ Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau :
 ( SGK trang 42 )
 2/ Xác định công suất của quạt điện :
III/ Thực hành :
Bảng báo cáo thực hành của HS
 4/ Củng cố : ( 2 ph )
	+ GV thu báo cáo TH.
	+ Nhận xét tiến trình làm TH về : Thái độ, đạo đức của HS.
	+ Nhận xét kết quả bài TH
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	 CB : “ ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu điểm
Tồn tại
Ngày dạy : /09 /2006
94 : T	 95 : T 96 : T
 	Tuần 8 HKI Tiết 16
ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
-Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện : Khi đó dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
-Phát biểu được định luật Jun – Lenxơ và vận dụng được định luật luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
 2/ Kĩ năng : 
	Mô tả được cách bố trí và kiểm tra lại được mối liện hệ giữa A và Q.
 3/ Thái độ : Rèn luyện kĩ năng tính toán, lí luận cho HS.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV : Hình 16.1, hình J.P.Jun & Lenxơ
 2/ Đối với HS :
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( Không có )
 3. Bài mới :
TG
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
(3)
(08)
(14)
(13)
( 2 )
(08)
& Hoạt động 1 : Đặt vấn đề.
 Ù GV bố trí TN đơn giản gồm đèn nối tiếp nguồn.
 Ù GV bật đèn sáng một thời gian 5(s)
 O Em hãy nhận xét về độ nóng của dây và đèn ?
 O Tại sao lại như vậy ?
 Ù HS đọc phần đặt vấn đề ở SGK/44.
 & Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
 Ù HS đọc SGK phần 1 trang 44.
 Ù HS suy nghĩ cá nhân trả lời.
 O Điện năng à nhiệt năng & quang năng ? ( Bàn ủi , nồi cơm điện, bóng đèn )
 O Điện năng à nhiệt năng & cơ năng ? ( Máy sấy tóc, Máy xay, máy khoan )
 Ù HS đọc SGK phần 2a) SGK/44.
 O Điện năng à nhiệt năng ? ( Mỏ hàn, ấm điện, lò nướng ). 
 Ù HS đọc phần 2b) SGK/44 – Xem lại bảng 1 ở trang 26
 O So sánh điện trở suất ? ( )
 O Khi đó điện trở của vật ntn ? Cường độ dòng điện qua vật ntn ? à Ý II
& Hoạt động 3 : Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun - Lenxơ.
 O Viết công thức tính điện năng A theo I, R và t ? ( A = R.I2.t).
 O Trường hợp điện năng à nhiệt năng thì nhiệt lượng toả ra của thiết bị xác định ntn ? ( Q = R.I2.t )
 O Em hãy chú thích công thức trên ?
 & Hoạt động 4 : Xử lí kết quả TN kiểm tra hệ thức định luật Jun – Lenxơ.
 Ù GV treo H16.1/44 – HS quan sát.
 Ù HS đọc thông tin ở SGK/44
 Ù GV gọi HS lên bảng tóm tắt – Đọc C1, C2 và C3 trang 45.
 Ù HS làm việc cá nhân C1, C2 và C3.
 O C1 ?
 O C2 ?
 O C3 ?
 Ù GV giới thiệu HS thay CT của A vào Q để có các công thức tính Qtp mới.
 O Qua hệ thức Q = A ta thấy Qtoả ra và Q thu vào ntn ? ( Qtoả = Qthu ) à đại lượng cần tìm.
 & Hoạt động 5 : Phát biểu định luật .
 o Từ phần chú thích của hệ thức, em hãy phát biểu nội dung của định luật ? 
 Ù Gọi HS khác nhận xét. 
 Ù HS đọc thông tin ở SGK/45 hoàn chỉnh.
 O Phát biểu định luật Jun – Len xơ ?
 O Đơn vị của mỗi đại lượng ?
 Ù GV giới thiệu đơn vị Jun và calo.
1J = 0,24 calo
1 calo = 4,18 J
& Hoạt động 6 : Vận dụng
 Ù HS đọc C4, C5/45
 o R và có mqh ntn ?
 o à R ntn ?
 o Q và R có mlh ntn ?
 o Giải C4 ?/45
 Ù HS đọc C5 /45
 Ù Gọi HS tóm tắt đề và lên bảng sửa.
 Ù GV gọi HS khác lên nhận xét 
 Ù GV nhận xét – Cho điểm
Tiết 16:
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I/ Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng :
 1/ Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng :
SGK trang 44
-ĐNàNN, QN :Bàn ủi, đèn, NCĐ
-ĐNàCN, NN : Máy sấy, máy xay, máy khoan . 
 2/ Toàn bộ điện năng được biến thành nhiệt năng :
ĐN à NN : Mỏ hàn, ấm điện, lò nướng, . . .
II/ Định luật Jun – Lenxơ :
 1/ Hệ thức của định luật : Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t là :
Q = I2.R.t
 2/ Xử lí kết quả thí nghiệm : 
 C1 : A = I2.R.t = 2,42.5.300 = 8640 (J)
 C2: Qấm = m2.c2( t2 – t1 ) = 652
Qn = m1.c1( t2 – t1 ) = 7980 (J)
Q = Qấm + Qnước = 8632 (J)
 C3 : Bỏ qua phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì 
Q = A
3/ Phát biểu định luật :
 Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
 Ngoài ra : Q = 0,24.R.I2.t
III/ Vận dụng :
 C4 : Nhiệt lượng toả ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với R. Dây tóc có điện trở suất lớn à R lớn nên nhiệt lượng toả ra nho\iều do đó dây tóc nóng nhiều và ngược lại.
 C5 : Nhiệt lượng thu vào của nước là :
 Qthu = m.c (t2 – t1 ) = 2.4200.(100-20) = 672000 (J)
Nhiệt lượng toả ra của ấm là :
 Qtoả = P . t = 1000.t (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt
Ta có : Qthu = Qtoả 
 672000 = 1000.t
 à t = 672 (s)
Đáp số : 672 s.
 4/ Củng cố : ( 6 ph )
 O Phát biểu nội dung của định luật Jun – Len xơ ?
 O Viết hệ thức của định luật J – L ?
 O Bài tập 16 – 17.3/23 SBT ?
Q = I2.R.t
 Ä Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
 Ä 
 Ä
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài.
	+ Làm bài 16-17.1 à 16-17.6 SBT trang 23.
	+ CB : “ BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu điểm
Tồn tại

File đính kèm:

  • docT15-16Li9.doc