Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Tuần 1 HKI Tiết 01

I/ Mục tiêu :

 1/ Kiến thức :

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biễu diễn mqh I và U từ số liệu thực nghiệm

- Nhận xét được mqh giữa I và U.

 2/ Kĩ năng : Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây.

 3/ Thái độ : Học tập hứng thú, say mê.

II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.

III/ Chuẩn bị :

 1/ Đối với GV :

+ Hình 1.1 SGK/trang 4 + Hình 1.2

+ Bảng 1.2 SGK/trang 4, 5

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I
ĐIỆN HỌC
¯ Mục tiêu chương :
1/ Kiến Thức :
- Phát biểu được định luật Ôm : “ Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây ”
- Nêu được điện trở của một dây dẫn có giá trị hoàn toàn xác định, được tính bằng thương số giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua nó. Nhận biết được đơn vị điện trở.
- Nêu được đặc điểm về cđdđ, về hđt và điện trở tương đương. Đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song.
- Nêu được mqh giữa điện trở của dây dẫn với l, S và vật liệu làm dây dẫn.
- Nêu được biến trở là gì ? Các dấu hiệu nhận biết biến trở trong kĩ thuật.
- Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi trên thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
- Xây dựng đựơc hệ thức Q = I2.R.t của định luật J – L và phát biểu được định luật này.
2/ Kĩ năng :
- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng ampe kế và vôn kế.
- Nghiên cưu bằng thực nghiệm mqh giữa Rtd của đoạn mạch nt hoặc // với các điện trở thành phần và xác lập được công thức :
Rtd = R1 + R2 + R3 hay 
- So sánh được Rtd của đoạn mạch nt hoặc // với mỗi điện trở thành phần.
- Vận dụng được định luật Ôm gồm nhiều nhất 03 điện trở thành phần.
- Xác định được bằng thực nghiệm mqh giữa điện trở dây dẫn với .
- Vận dụng được công thức : R = để tính mỗi đại lượng khi biết các đại lượng còn lại và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan đến Rdd.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy và sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện qua mạch.
- Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện được use với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
- Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng ampe kế và vôn kế. Vận dụng được công thức P = U.I , A = P . t = U.I.t để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
- Vận dụng được định luật J – L để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
- Giải thích được tác hại của hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì để đảm bảo an toàn điện.
- Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để use an toàn điện và use tiết kiệm điện năng.
Ngày dạy : / /2008
9 :T 9 :T 9 :T
	 Tuần 1 HKI Tiết 01
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biễu diễn mqh I và U từ số liệu thực nghiệm
- Nhận xét được mqh giữa I và U.
 2/ Kĩ năng : Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây.
 3/ Thái độ : Học tập hứng thú, say mê.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
+ Hình 1.1 SGK/trang 4 + Hình 1.2
+ Bảng 1.2 SGK/trang 4, 5 
 2/ Đối với HS :
+ Dây điện trở bằng nikêlin ( hoặc côngtantan ), đk 0,3mm.
+ Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
+Vôn kế có GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1V.
+ 01 công tắc.
+ 01 nguồn điện.
+ 07 đoạn dây nối.
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
9 : 	9 : 	9 :
 2. KTBC : ( Không có )
 3. Bài mới :
Ä Đặt vấn đề chương : ( 2ph) Ở lớp 7, chúng ta đã được học các kiến thức căn bản về Quang học, Điện học và Aâm học. Ở chương trình lớp 9 này, một lần nữa chúng ta lại nghiên cứu tiếp các kiến thức đó ở mức độ cao hơn. Qua đó chúng ta sẽ nắm bắt được một số kiến thức trọng tâm mới. Vây đó là những kiến thức nào ?
5 HS đọc phần câu hỏi đầu chương I ở SGK trang 03
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Đặt vấn đề.
 O Để đo cđdđ chạy qua đèn và hiệu điện thến giữa hai đầu đèn ta cần những dụng cụ gì ? ( Ampe kế và Vôn kế )
 O Nêu nguyên tắc dùng ampe kế và vôn kế ?/
 ù Ta có mạch điện : Nếu U = 1.5V: U = 3V
 o Hãy cho biết độ sáng của hai đèn trong hai trường hợp đó ?
 o Điều đó chứng tỏ dòng điện khi đó chạy qua mạch ntn ? ( U tăng thì I tăng ) à Vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn .
 Ù GV treo hình 1.1 trang 4 SGK.
 O Theo em qua TN này ta cần đạt mục tiêu gì ? ( SGK/4 ).
 Ù HS thảo luận nhóm câu hỏi 1.a), b) trang 4.
 Ù Đại diện nhóm trình bày – Nhận xét.
 Ù Gọi HS lên mắc sơ đồ mạch điện biểu diễn.
 Ù GV treo bảng 1 SGK trang 4.
 Ù Gọi đại diện các nhóm lên đo và ghi kết quả vào báo cáo.
 Ù HS đọc C1/4 – Trả lời.
 O Ta rút ra được nhận xét chung gì ?
& Hoạt động 3 : Vẽ và use đồ thị để rút ra kết luận
 Ù GV treo hình 1.2SGK trang 5.
 Ù HS quan sát – Đọc thông tin – GV lí giải.
 Ù GV cho nhóm HS thảo luận , vẽ đồ thị.
 Ù Gọi HS lên xác định toạ độ – Vẽ đồ thị.
 O Trả lời câu hỏi C2/5 SGK.
 Ù GV hướng dẫn HS phân tích đồ thị và bảng kết quả ( Bảng 1 ).
& Hoạt động 4 : Vận dụng 
 Ù Y/c HS đọc câu hỏi C3/5 – Thảo luận.
 Ù GV có thể hướng dẫn HS cách xác định.
 O C3 / 5 SGK.
 Ù GV treo bảng 2 SGK trang 5.
 Ù HS đọc C4 – Làm việc các nhân.
 O C4 / 5 ?
 O C5 / 5 ?
CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
Tiết 01 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I/ Thí nghiệm : 
 1/ Sơ đồ mạch điện : 
 2/ Tiến trình TN : 
( SGK trang 04 )
 3/ Kết luận : 
 C1 : Cđdđ chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây dẫn.
II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt :
 C2 : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O (U = 0, I = 0).
Ä Kết luận : Hđt giữa hai đầu dây dẫn tăng ( giảm ) bao nhiêu lần thì cđdđ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng ( giảm ) bấy nhiêu lần.
III/ Vận dụng :
 C3 : Từ đồ thị, khi U1 = 2.5V thì I1 = 0.5A. 
 Nếu U2 = 3.5V thì I2 = 0.7A
 C4 : 0.125A – 4.0V – 5.0 V – 0.3A
 C5 : Cđdđ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt đặt vào giữa hai đầu dây dẫn đó.
 4/ Củng cố : ( 6ph )
 O Nêu các kết luận về mqh giữa U và I ?
 O Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 03 lần thì cđdđ qua dây dẫn thay đổi ntn ? Chọn kết quả đúng :
A. Không thay đổi 
B. Giảm 3 lần.
C. Tăng 3 lần.
D. Không xác định.
 O Bài tập 1.1 / SBT trang 03 ? 
 Ä Mục II tiết 01
Ä Chọn C
Ä Vì cđdđ tỉ lệ thuận với hđt nên khi hđt là 36V thì cđdđ là :
I = = 1,5 (A)
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài.
	+ Làm bài 1.2 à 1.4 SBT trang 03
	+ CB : “ Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
- Chuẩn bị :
- Nội dung :
- Phương pháp :

File đính kèm:

  • docChuong I Ly9.doc
Giáo án liên quan