Giáo án Vật lý 9 - Tiết 7 - Năm học 2015-2016

HĐ 1. Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tó nào?

? Dây dẫn được dùng để làm gì

? Quan sát các đoạn dây dẫn ở hình 7.1cho biết chúng khác nhau ở những yếu tố nào.

? Vậy liệu điện trở của các dây dẫn đó có giống nhau không.

? Những yếu tố nào của dây dẫn có thể ảnh hưởng đến điện trở của dây.

? Để xác định sự phụ thuộc của R vào một trong các yếu tố đó thì ta phải làm như thế nào.

HĐ2.Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.

? Để xác định sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn ta làm như thế nào

? Yêu cầu HS trả lời câu C1

Gọi Hs đọc thí nghiệm,nêu dụng cụ thí nghiệm

? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm H7.2a,b,c

GV: Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ HS ? Từ kết quả TN hãy cho biết dự đoán theo yêu cầu của C1 có đúng không.

? Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài như thế nào.

HĐ3. Vận dụng :

? HS đọc câu C2 và giải thích

G: Gợi ý: Với 2 cách mắc trên thì trường hợp nào đoạn mạch có điện trở lớn hơn và cường độ dòng điện chạy qua sẽ nhỏ hơn,

? Yêu cầu HS đọc câu hỏi C3 và trả lời

Gợi ý: Sử dụng định luật ôm=> R, => l

? Yêu cầu HS đọc câu hỏi C4 và trả lời

? Nêu mối quan hệ giữa I và R

HS trả lời câu C4

? Nêu mối quan hệ giữa điện trở và độ dài dây dẫn

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Tiết 7 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/08/2015 
 Tiết thứ 7 	 Tuần 4
BÀI 7 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được sự phụ thuộc của R vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây - Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (, S, )- Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của R vào chiều dài.
	- Nêu được R của dây dẫn có cùng S, thì tỷ lệ thuận với R. 
2. Kỹ năng: Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo V, A
3.Thái độ : hs có thái độ nhiệt tình ,tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị : 
	GV: Giáo án, Mỗi nhóm -1A - 1 công tắc - 1V, 	- 8 dây dẫn
 - 1 nguồn điện - 3 dây điện trở có cùng S, (, 2, 3)
 HS : bảng nhóm
III. Các bước lên lớp:
Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ:Gọi hs chữa bài 6.2a SBT 
? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1A, 1V, 1R,1 nguồn điện, 1 khoá
T/h: Điện trở của dây dẫn hụ thựôc như thế nào vào bản thân dây dẫn
Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1. Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tó nào?
? Dây dẫn được dùng để làm gì 
? Quan sát các đoạn dây dẫn ở hình 7.1cho biết chúng khác nhau ở những yếu tố nào. 
? Vậy liệu điện trở của các dây dẫn đó có giống nhau không.
? Những yếu tố nào của dây dẫn có thể ảnh hưởng đến điện trở của dây. 
? Để xác định sự phụ thuộc của R vào một trong các yếu tố đó thì ta phải làm như thế nào. 
HĐ2.Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 
? Để xác định sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn ta làm như thế nào 
? Yêu cầu HS trả lời câu C1
Gọi Hs đọc thí nghiệm,nêu dụng cụ thí nghiệm
? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm H7.2a,b,c
GV: Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ HS ? Từ kết quả TN hãy cho biết dự đoán theo yêu cầu của C1 có đúng không. 
? Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài như thế nào. 
HĐ3. Vận dụng : 
? HS đọc câu C2 và giải thích 
G: Gợi ý: Với 2 cách mắc trên thì trường hợp nào đoạn mạch có điện trở lớn hơn và cường độ dòng điện chạy qua sẽ nhỏ hơn, 
? Yêu cầu HS đọc câu hỏi C3 và trả lời 
Gợi ý: Sử dụng định luật ôm=> R, => l 
? Yêu cầu HS đọc câu hỏi C4 và trả lời 
? Nêu mối quan hệ giữa I và R 
HS trả lời câu C4
? Nêu mối quan hệ giữa điện trở và độ dài dây dẫn
Hs làm bài Vì 2 cách mắc đều được mắc vào cùng 1 hiệu điện thế U = 6V
C1: Rtđ1 = = 15W
C2: Rtđ2 = W
=> Rtđ1 > Rtđ2 
=> 	C1: R1 nt R2
	C2: R1 // R2
HS:Dây dẫn được dùng để cho dòng điện chạy qua 
HS : Các dây dẫn này khác nhau ở chỗ:
+ Chiều dài.
+ Tiết diện.
+ Vật liệu làm dây.
HS : Điện trở của mỗi dây dẫn là khác nhau.
HS : Những yếu tố ảnh hưởng đến R là , S, .
HS : Phải đo R của các dây có 1yếu tố ¹ nhau còn các yếu tố còn lại là như nhau.
HS:cho 1 thay đổi các yếu tố ¹ như nhau.
Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lờiC1.Dây dài 2 có điện trở là 2R,dây dài 3 có điện trở là 3R.
Hs đọc, nêu dụng cụ thí nghiệm
Hs nêu
HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng mẫu 1 SGK tr20
HS: Dự đoán ở câu C1 đúng
Hs: R của dây dẫn tỷ lệ thuận với của dây 
HS C2: Cùng với U, nếu mắc vào đèn bằng dây càng dài thì R tăng => theo định luật ôm thì I giảm -> đèn sáng yếu hơ
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau.
+ Chiều dài dây().
+ Tiết diện dây(S).
+Vật liệu làm dây()
II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 
1. Dự kiến cách làm 
(SGK)
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Kết luận:
R của dây dẫn tỷ lệ thuận với của dây
III. Vân dụng:
C3:Rdd= 
=> Chiều dài dây là 
 = = 40 (m) 
HS thảo luậnC4: Cùng U Quan hệ giữa I và R là 
 I~VìI1=0,25I2 = nên R1= 4R2 do đó 1 = 42
Hs trả lời vào vở
4.Củng cố : Gv lập hệ thống câu hỏi ở bảng phụ. Yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
-làm bt tại lớp 7.2
5.Hướng dẫn cho hs tự học, làm bt và soạn bài mới ở nhà
- Học thuộc phần Ghi nhớ và kết luận - Làm các bài tập 7.1 đến 7.4SBT
- Xem trước bài 8
IV. Rút kinh nghiệm :
.
.

File đính kèm:

  • docVL9T7.doc