Giáo án theo chủ đề môn Vật lý Lớp 9 - Chủ đề: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

Luyện tập Biết cách vẽ 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì biết tính độ lớn ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

4.2. Biên soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập nhằm kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh

4.2.1. Các câu ở mức độ nhận biết

Câu 1: Ảnh của vật qua TKHT có đặc điểm gì ?

Câu 2: Ảnh của vật qua TKPK có đặc điểm gì ?

Câu 3/C1 SGK/116:

Trả lời: Ảnh thật, ngược chiều với vật

Câu 4/C2 SGK/116:

Trả lời: Dịch vật vào ngần thấu kính hơn, vẫn thu được ảnh của vật ở trên màn. Đó là ảnh thật, ngược chiều với vật.

Câu 5/C3 SGK/116:

Trả lời: Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính, không hứng được ảnh ở trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo và không hứng được trên màn

Câu 6/C4 SGK/117:

Trả lời: Dùng 2 trong 3 tia: Tia song song với trục chính, tia đi qua tiêu điểm chính, tia đi qua quang tâm.

 

docx29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Vật lý Lớp 9 - Chủ đề: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấu kính phân kì.
Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
- HS làm thí nghiệm và phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và trả lời C1, C2 sgk/122 
-Hoạt động nhóm theo hd của giáo viên
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 
như hình 45.1
-Dùng phương pháp hoạt động nhóm cho hs làm C4
1 tiết
- SGK Vật lí 9
- 1giá thí nghiệm, nến, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh
Bảng phụ
Luyện tập
Dựng được ảnh quả một vật sáng qua thấu kính phân kì
Xác định được điểm sáng S và nhận ra được thấu kính hội tụ qua đường truyền của các tia sáng và tia ló.
Tính được chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Chú ý, theo dõi hướng dẫn của giáo viên,
Hoạt động nhóm hoàn thành Bài 44-45.2-SBT.
Bài 44-45.3-SBT
.bài 44-45. 5 SBT
GV hướng dẫn HS làm dựng hình.
- Dùng phương pháp hoạt động nhóm cho HS thực hiện làm bài tập 
Bài 44-45.2-SBT.
Bài 44-45.3-SBT
.bài 44-45. 5 SBT
1 tiết
- SGK,SBT Vật lí 9
- Máy chiếu.
-Bảng nhóm 
6. Thiết kế tiến trình dạy học từng nội dung kiến thức
Tiết 1 (Tiết theo PPCT: 44)
Ngày giảng : 9B..
Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2. Kỹ năng.
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt.
 3. Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi vẽ hình.
II. Câu hỏi quan trọng. 
- Phần in đậm trong bài mới.
III. Đánh giá.
- Thái độ học tập yêu thích bộ môn.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thái độ hợp tác trong nhóm khi làm thí nghiệm.
IV. Đồ dùng dạy học.
1. GV : Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ (bảng 1-SGK)
	-1 thấu kính hội tụ tiêu cự khoảng 12 cm. Vài TKHT khác.
 -1 giá quang học.
 -1 nguồn sáng.
 - 1 Khe sáng hình chữ F. 
 -1 màn hứng ảnh.
2. HS : thước kẻ, ôn tập đặc điểm đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua TKHT. Mỗi nhóm có :
 - 1 thấu kính hội tụ tiêu cự khoảng 12 cm. Vài TKHT khác.
 -1 giá quang học.
 -1 nguồn sáng (cây nến). 
 -1 Khe sáng hình chữ F.
 -1 màn hứng ảnh.
V. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1. Ổn định lớp:
- Mục đích: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Không. 
- Thời gian: 1 phút.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
- Lớp ổn định trật tự
- Cán bộ lớp báo cáo
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh từ đó có phương hướng dạy và học.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyên tập
- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ của hs.
- Thời gian: 5 phút.
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
Biểu điểm
*HS1 : - Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua TKHT.
- Hãy nêu cách nhận biết TKHT
- Nêu đặc điểm của 3 tia đặc biệt qua TKHT
- Nêu đúng cách nhận biết TKHT
5đ
5đ
*HS2 : Chữa bài tập 42- 43.3 
a) TK có hai tia ló hội tụ tại điểm S’ nên là TKHT.
 b) Hình vẽ.
.
F
.
F’
S’
S
.
3đ
7đ
Hoạt động 3. Bài mới:
Hoạt động 3.1. Giới thiệu bài
- Mục đích: Đặt vấn đề vào bài.
- Phương pháp: Đặt vấn đề 
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
- Thời gian: 1 phút.
 Hoạt động của GV	
 Hoạt động của HS
*ĐVĐ: một thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách. Hãy quan sát hình ảnh của dòng chữ qua thấu kính. Hình ảnh của dòng chữ thay đổi như thế nào khi từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách?
HS lắng nghe, suy nghĩ.
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Mục đích: Hiểu đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS nêu cách bố trí thí nghiệm,
- yêu cầu HS bố trí TN theo nhóm.
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
-GV hướng dẫn các nhóm còn chậm và yếu, cho HS thảo luận và trả lời các câu C1, C2.
C1: Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật ở trên màn, đó là ảnh thật.
Ảnh thật cùng chiều hay ngược chiều so với vật?
C2 Dịch vật vào gần thấu kính có thu được ảnh của vật trên màn không?
Ảnh thật hay ảo? Ảnh cùng chiều hay ngược chiều so với vật?
C3 Đặt vật trong khoảng tiêu cự quan sát cho biết ảnh thật hay ảnh ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
- HS làm thí nghiệm và ghi nhận xét vào bảng 1.
- Tiếp tục làm thí nghiệm với phần b và ghi nhận xét câu C3 vào bảng 1.
Kết quả
Lần TN
Khoảng cách từ vật đến thấu kính d
Đặc điểm ảnh
Thật hay ảo
Chiều so với vật
Độ lớn so với vật
1
Vật ở rấ xa TK
Ảnh thật
ngược chiều vật
h' < h (nhỏ)
2
d >2f
Ảnh thật
ngược chiều vật
h' < h (nhỏ)
3
f 2f
Ảnh thật
ngược chiều vật
h' > h (lớn)
4
d < f
Ảnh ảo
Cùng chiều vật
h' > h (lớn)
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK.
Hs làm TN và rút ra nhận xét
HS thảo luận và trả lời các câu C1, C2.
- Đặt vật ở xa thấu kính (d > 2f) : ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
- Dịch vật vào gần thấu kính hơn ( f <d < 2f) : vẫn thu được ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật.
b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự (d < f) thu được ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
*Chú ý: Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.
Hoạt động 3.3: Tìm hiểu cách dựng ảnh.
- Mục đích: Hiểu cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Phương pháp: thực hành, luyện tập.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
Hoạt động của GV 
Hoạt động của GV 
*HĐ: Dựng ảnh của điểm sáng S 
- GV giới thiệu cách vẽ :
Chỉ cần vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đã học.
Gọi 1 HS khá lên bảng thực hiện trên hình 43.3.
*HĐ : Dựng ảnh của một vật sáng AB 
- GV vẽ hình 43.4 giới thiệu nội dung câu C5, gọi hai HS lên bảng thực hiện hai trường hợp :
a) Vật AB cách TK một khoảng 
d = 36 cm
b) Vật AB cách TK một khoảng 
d = 8 cm
- GV chốt lại và thống nhất cách vẽ ảnh.
? Ảnh thật hay ảo? Tính chất ảnh?
? Nêu lại cách dựng ảnh ?
- GV khắc sâu lại cách dựng ảnh.
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ.
- HS làm cá nhân câu C4.
C4 : S là một điểm sáng trước TKHT 
Chùm sáng phát ra từ S qua TKHT khúc xạ →chùm tia ló hội tụ tại S’→ S’ là ảnh của S.
.
S’
O
F
F’
S
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
- HS thực hiện cá nhân và nhận xét cách dựng của bạn.
*d > fB
B'’
O
F
F’
A
A’’
.
.
.
F
.
F’
A
B
O
A’
B’
.
*d < f
 - HS : khi dựng ảnh của vật → chỉ cần dựng ảnh B’của B
Hoạt động 3.4 : Vận dụng.
- Mục đích: Biết vận dụng công thức toán học để tính 1 được khoảng cách từ ảnh đến thấu kính...
- Phương pháp: nhận biết, tự luận.
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS thực hiện câu C6
Hướng dẫn HS cách giải :
+) d =36 cm.	
B
B'
O
.F
F'
.’
A
A’
I
Từ bài tập rút ra : Nếu vật đặt ở ngoài khoảng tiêu cự ( d > f) thì ta có :
 và 
(Vì từ (*): )
+) d = 8 cm
.
F
.
F’
A
B
O
A’
B’
I
*Cách khác:
*BB’I ˜OB’F’ (g-g)
Mà BB’ = OB’- OB nên từ (1) suy ra :
3.OB’ – 3.OB = 2.OB’
OB’ = 3. OB hay (2)
*AOB ˜A’OB’
OA’ = 3. OA = 3.8 = 24
A’B’ = 3. AB = 3.1 = 3 cm
Nếu vật đặt trong khoảng tiêu cự (d <f) thì từ
(chia 2 vế cho d') và 
C6: a) Cho AB = h = 1 cm; f = 12cm
+d = 36 cm→h’= ?; d’ = ?
+d = 8cm→h ’= ?; d’ = ?
Giải :
*AOB ˜A’OB' (g-g)
*OIF’A’B’F’ (g-g)
 (2), mà AB = OI
Từ (1) và (2)
(t/c của tỉ lệ thức)
OA.OA’ = OF’.OA + OF’.OA’
OA’.(OA – OF’) = OF’.OA
 (*)
Vậy d’= OA’ = 18 cm
*Từ (1) suy ra : 
Vậy độ lớn ảnh là h’ = 0,5 cm
b) Ta có :
*AOB ˜A’OB’ (g-g)
*OIF’˜A’B’F’ (g-g)
 (2), mà AB = OI
Từ (1) và (2)
 (vì A'F' = OA'+OF') 
4.OA' = 96
OA' = 24 (cm)
Từ (1) suy ra: 
Vậy d’ = 24 cm, h’ = 3 cm.
Hoạt động 4: Củng cố
- Mục đích: Khái quát nhanh lại kiến thức của bài
- Phương pháp: kiểm tra.
- Phương tiện, tư liệu: SGK
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Qua bài học hôm nay chúng ta đã nắm được những kiến thức gì?
? Thế nào là thấu kính hội tụ?
? Phân biệt sự khác nhau giữa ảnh thật và ảnh áo?
Trả Lời
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs học ở nhà
- Mục đích: Giúp hs định hướng quá trình tich lũy kiến thức ở nhà
- Phương pháp: tự luận
- Phương tiện, tư liệu: SGK, 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
-Nắm chắc đặc điểm về ảnh của vật tạo bởi TKHT.
-Nắm chắc cách vẽ ảnh của vật tạo bởi TKHT.
-Làm bài tập 42-43.4 ; 5 ; 6 SBT trang 89
-Giờ sau mang đầy đủ thước kẻ để vẽ hình.
Chú ý
VI. Tài liệu tham khảo.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
- Thiết kế bài giảng, tư liệu điện tử
VII. Rút kinh nghiệm.
Về nội dung kiến thức:.
Về PP giảng dạy:..
Thời gian
Đánh giá kết quả học tập của HS:
Tiết 2 (Tiết theo PPCT: 45)
Ngày giảng : 9b:....................
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Củng cố cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, biết tính độ lớn ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
2. Kỹ năng.
-Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và tính được độ lớn ảnh, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
3. Thái độ.
-Cần cù chịu khó trong học tập, cẩn thận trong tính toán.
II. Câu hỏi quan trọng ( in đậm trong hoạt động dạy học).
III. Đánh giá.
- Thái độ học tập yêu thích bộ môn.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thái độ hợp tác trong nhóm khi làm thí nghiệm.
IV. Đồ dùng dạy học.
 1. GV : Thước ke, phấn màu
 2. HS : Thước kẻ, ôn kiến thức đã học .
V. Các hoạt dộng dạy và học.
Hoạt động 1. Ổn định lớp:
- Mục đích: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Không. 
- Thời gian: 1 phút.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
- Lớp ổn định trật tự
- Cán bộ lớp báo cáo
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh từ đó có phương hướng dạy và học.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyên tập
- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ của hs.
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
Biểu điểm
*HS 1: 
- Đối với thấu kính hội tụ thì khi nào ta thu được ảnh thật, khi nào ta thu được ảnh ảo của vật? 
Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng trước thấu kính hội tụ? 
Chữa bài tập 42-43.1.
- HS1: +Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
+ Muốn dựng ảnh A/B/ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B/của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B/ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A/ của A.
BT đúng
3 đ
2 đ
2đ
3đ
*HS2: Chữa bài tập 42-43.2.
Bài 42-43.1: S/ là ảnh ảo
 Vẽ đúng
10đ
S'
 *Đáp án:
S
F
F'
O
I
Hoạt động 3. Bài mới:
Hoạt động 3.1. Giới thiệu bài
- Mục đích: Đặt vấn đề vào bài.
- Phương pháp: Đặt vấn đề 
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
- Thời gian: 1 phút.
 Hoạt động của GV	
 Hoạt động của HS
ĐVĐ: giờ trước chúng ta đã nghiên cứu về thấu kính hội tụ và ảnh của nó , hôm nay cô và trò cùng luyện tập các bài để tìm hiểu kĩ hơn nữa.
HS lắng nghe, suy nghĩ.
Hoạt động 3.2: Luyện tập cách dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức và cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ.
- Phương pháp: vấn đáp, kiểm tra.
- Phương tiện, tư liệu: SGK
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: *Chữa bài 42-43.2 (SBT- 87)
-GV cho HS cho HS trả lời các câu hỏi a va b của bài.
Gọi một HS nêu cách vẽ để xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F'.
Gọi HS lên bảng vẽ.
S
S’
F
F’
O
I
*Bài 42-43.3 (SBT-87)
- HS đọc bài, tìm hiểu yêu cầu bài.
- GV cho HS trả lời câu hỏi của bài, nêu cách xác định điểm sáng S và thực hiện vẽ trên hình.
O
F'
F
S'
(1)
(2)
S
* Chữa bài 42-43.2 (SBT-87)
a. S/ là ảnh thật.
b. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật.
HS: làm việc cá nhân vào vở
Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F và F/ bằng cách vẽ:
-Nối S với S/ cắt trục chính của thấu kính tại O.
-Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại O. Đó là vị trí đặt thấu kính.
-Từ S dựng tia tới SI song song với trục chính của thấu kính. Nối I với S/ cắt trục chính tại tiêu điểm F/. Lấy OF = OF/.
*Bài 42-43.3 (SBT-87)
a) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì hai tia ló hội tụ tại một điểm S'. 
b) Xác định điểm sáng S bằng cách vẽ:
+Vẽ tia tới của tia ló (1) đi qua tiêu điểm F.
+ Vẽ tia tới của tia ló (2) // trục chính 
Hai tia này gặp nhau tại S, S là điểm sáng
Hoạt động 3.3: Luyện tập cách tính chiều cao ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. 
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức và cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ.
- Phương pháp: vấn đáp, kiểm tra.
- Phương tiện, tư liệu: SGK
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV vẽ hình 42- 43.5 lên bảng.
? Nêu cách dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính?
A
B
F
.
.
F'
A'
B'
O
I
 * Hướng dẫn HS làm câu b:
Xét hai cặp tam giác đồng dạng suy ra tỉ số đồng dạng.
Vận dụng các t/c của tỉ lệ thức để tính OA' và A'B'.
? Từ kết quả bài tập trên có nhận xét gì về độ lớn ảnh và vật, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và khoảng cách từ vật đến thấu kính?
? Khi nào có KQ trên?
- - HS nêu cách dựng (sử dụng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt).
-- HS thực hiện vào vở, một HS làm trên bảng.
Bài tập 42 - 43.5 (SBT - 88)
OA = 2. OF hay d = 2f
Tính h' và d'?
Giải
 Giải:
a) Dựng ảnh: như hình vẽ.
b) *ABO A’B’O (g-g)
*OIF’A’B’F’ (g-g)
 mà AB = OI
(t/c của tỉ lệ thức)
OA.OA’ = OF’.OA + OF’.OA’
OA’.(OA – OF’) = OF’.OA
Vậy d’= OA’ = 2f = d
*Từ (1) suy ra : 
Vậy độ lớn ảnh là h’ = h
- HS: khi vật ở vị trí sao cho d = 2f.
Hoạt động 4: Củng cố
- Mục đích: Khái quát nhanh lại kiến thức của bài
- Phương pháp: kiểm tra.
- Phương tiện, tư liệu: SGK
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Nêu cách dựng ảnh của vật AB qua TKHT? 
- Nêu cách tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến TH 
Dùng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt để dựng ảnh
Sử dụng kiến thức hình học về tam giác đồng dạng để tính
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs học ở nhà
- Mục đích: Giúp hs định hướng quá trình tich lũy kiến thức ở nhà
- Phương pháp: tự luận
- Phương tiện, tư liệu: SGK, 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Ôn lại cách dựng ảnh của vật và cách tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến TH.
- Làm bài tập 4; 6; 12 SBT
Chú ý
VI. Tài liệu tham khảo.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
- Thiết kế bài giảng, tư liệu điện tử
VII. Rút kinh nghiệm.
Về nội dung kiến thức:.
Về PP giảng dạy:..
Thời gian
Đánh giá kết quả học tập của HS:
Tiết 3. (Tiết theo PPCT: 47)
Ngày giảng : 9b:....................
Bài 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
2. Kỹ năng.
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
3. Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi vẽ hình.
II. Câu hỏi quan trọng. ( in đậm trong hoạt động dạy học) 
III. Đánh giá. ( Kết hợp tai mục rút kinh nghiệm)
IV. Đồ dùng dạy học.
 GV : Thước kẻ, phấn màu. 
-1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12 cm. Vài TKPK khác.
-1 giá quang học. -1 nguồn sáng. –Khe sáng hình chữ F. -1 màn hứng ảnh.
HS : thước kẻ, ôn tập đặc điểm đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK. Mỗi nhóm có :
-1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12 cm. Vài TKPK khác.
-1 giá quang học. -1 nguồn sáng (cây nến). -1 màn hứng ảnh.
V. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1. Ổn định lớp:
- Mục đích: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Không. 
- Thời gian: 1 phút.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
- Lớp ổn định trật tự
- Cán bộ lớp báo cáo
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh từ đó có phương hướng dạy và học.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyên tập
- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ của hs.
- Thời gian: 
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
*HS1: - Nêu đặc điểm các tia sáng qua TKPK. Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó.
Chùm sáng tới // với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì...
*HS2: - Hãy nêu cách nhận biết TKPK.
- Chữa bài tập 44-45.3 phần a
a. Thấu kính đã cho là TKPK vì hai tia ló (hai tia khúc xạ ra khỏi TK) phân kì.
F
F’
I
O
(1)
(2)
Hoạt động 3. Bài mới:
Hoạt động 3.1. Giới thiệu bài
- Mục đích: Đặt vấn đề vào bài.
- Phương pháp: Đặt vấn đề 
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
- Thời gian: 1 phút.
 Hoạt động của GV	
 Hoạt động của HS
Đặt vấn đề: Yêu cầu HS đặt một vật sau TKPK, nhìn qua TKPK, nhận xét ảnh quan sát được. Ảnh của vật qua TKPK có đặc điểm gì ?
HS lắng nghe, suy nghĩ.
Hoạt động 3.2: Tìm hiểủ đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Mục đích: Tìm hiểủ đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Phương pháp: vấn đáp, nhận biết, TN
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
- Thời gian:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nêu cách bố trí TN như hình 45.1.
+Đặt vật và màn vuông góc với trục chính của TKPK rồi quan sát ảnh.
- Gọi 1- 2 HS lên trình bày TN 
Cho lớp làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời C1.
- Gọi 1, 2 HS trả lời C2.
- Ảnh thật hay ảnh ảo?
I. Đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
-HS theo dõi SGK và trình bày cách bố trí TN :
+Đặt vật và màn vuông góc với trục chính của TKPK rồi quan sát ảnh
 HS trả lời: 
C1: Đặt màn hứng ở gần, ở xa đều không hứng được ảnh.
C2: -Nhìn qua thấu kính thấy ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
-Ảnh ảo.
Hoạt động 3.3:Cách dựng ảnh
- Mục đích: Tìm hiểủ cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Phương pháp: vấn đáp, nhận biết, TN
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
-GV yêu cầu 2 HS trả lời C3
-GV cho HS tìm hiểu câu C4, yêu cầu HS tóm tắt được đề bài.
-Gọi HS lên trình bày cách vẽ câu a.
Hướng dẫn HS trả lời câu b :
- Dịch AB ra xa hoặc lại gần thì hướng tia BI có thay đổi không? →hướng của tia ló IK như thế nào?
-Ảnh B’ là giao điểm của tia nào? → B’ nằm trong khoảng nào?
II. Cách dựng ảnh
C3: Dựng hai tia tới đặc biệt (tia song song với trục chính, tia đi qua quang tâm O). Giao điểm của 2 tia ló tương ứng là ảnh của điểm sáng.
-HS nêu cách vẽ và ghi bài.	
C4: -HS nêu tóm tắt đề bài
f =12cm. d = OA = 24cm
a.Dựng ảnh A’B’.
A
B
F
A’
B’
O
I
F’
K
b.Chứng minh d/ < f.
- HS suy nghĩ trả lời.
b.Tia tới BI có hướng không đổi →hướng tia ló IK không đổi.
-Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’nằm trong đoạn FI, vì vậy A’B’ luôn ở trong khoảng OF hay d’ < f.
Hoạt động 3.4: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính.
- Mục đích: Tìm hiểủ độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì
- Phương pháp: vấn đáp, nhận biết, TN
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS thực hiện C5 :
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân: 
+ 1 HS vẽ ảnh của TKHT.
+ 1 HS vẽ ảnh của TKPK.
- 2 HS lên bảng vẽ theo tỉ lệ thống nhất để dễ so sánh.
-Lớp cùng vẽ vào vở.
- Yêu cầu lớp nhận xét và rút ra kết luận về ảnh ảo tạo bởi hai loại TK.
III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính.
C5:
+ 1 HS vẽ ảnh của TKHT.
.
F
.
F’
A
B
O
A’
B’
I
+1 HS vẽ ảnh của TKPK.
.
F
A
B
A’
B’
O
I
F’
Nhận xét: Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng > vật.
Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng < vật
Hoạt động 3.5: Vận dụng
- Mục đích: Biết vận dụng để vẽ được các tia sáng qua TKPK và nắm được đặc điểm
- Phương pháp: vấn đáp, nhận biết, TN
- Phương tiện, tư liệu: SGK, TN
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Từ nhận xét ở câu C5 GV cho HS trả lời câu C6
-HS nêu câu trả lời, lớp nhận xét hoặc bổ sung.
*Cách nhận biết nhanh :
-Đưa TK lại gần dòng chữ trên trang sách nếu thấy chữ cùng chiều và to hơn là TKHT, còn chữ cùng chiều mà bé hơn là TKPK.
IV. Vận dụng
C6 : Ảnh ảo ở TKHT và TKPK :
*Giống nhau :
+ Cùng chiều 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_theo_chu_de_mon_vat_ly_lop_9_chu_de_anh_cua_mot_vat.docx
Giáo án liên quan