Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS các công thức về điện trở của dây khi biết chiều dài, tiết diện hoặc chất làm vật

- Củng về định luật ôm

- Củng cố các kiến thức về đoạn mạch nối tiếp và song song

- Vận dụng các kiến thức đã học về sự phụ thuộc của I vào U, điện trở, định luật Ôm để làm một số bài tập liên quan.

- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về định luật ôm, điện trở của dây.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à thay R1 bằng điện trở Rx thì số chỉ của ampe kế khi đó là 0,4A. Tính Rx và số chỉ của vôn kế.
HD:
a) I1 = I2 = I = 0,7A
 R1 = 
 U = IRtđ = I.(R1 + R2) = 0,7.(40 + 18) =40,6V.
b) 
72Ω
Uv = Ux = Ix.Rx =0,4.72 =28,8V
Bài tập
R2=6, R3=3.
U = 24V
I2 = 2A
R1 = ?
Hướng dẫn giải
U2 = 2.6 = 12V = U23 = U3
I3 = 12 : 3 = 4A
I1 = I2 + I3 = 5A
U1 = U – U23 = 24 – 12 = 12V
R1 = 12:5 = 2,4A
Hoạt động II. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về định luật ôm
- Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
Tuần: 4	 Ngày soạn: 29/09/2017 
Tiết: 4 Lớp dạy: 9A1,2,3,4.
ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM, ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY 
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố cho HS các công thức về điện trở của dây khi biết chiều dài, tiết diện hoặc chất làm vật
- Củng về định luật ôm
- Củng cố các kiến thức về đoạn mạch nối tiếp và song song
- Vận dụng các kiến thức đã học về sự phụ thuộc của I vào U, điện trở, định luật Ôm để làm một số bài tập liên quan.
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về định luật ôm, điện trở của dây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động I. Vận dụng 
 GV: Đưa ra đề bài ở bảng phụ.
HS: Quan sát sơ đồ và đọc kĩ nội dung đề bài.
Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì?
Hãy phân tích để tìm ra lời giải bài tập này.
HS: Phân tích tìm ra cách giải.
Để giải bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
GV: Có thể gợi ý HS cách giải.
HS: Đứng tại chỗ thực hiện. GV uốn nắn và ghi bảng.
Bài tập 1: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 3R2,hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 40V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
HD:
R1 = 3R2 
Hay U = 4U2 
Bài tập 2: Cho mạch điện như hỡnh vẽ
A
R1
R2
C
R3
D
A
.
.
B
Biết UAB = 75V, UAD = 37,5V
UCB = 67,5V. Ampe kế chỉ 1,5A. Tính R1, R2, R3.
HD:
IAD = ICB = IAB = 1,5A
RAB = R1 + R2 + R3 = (1)
RAD= R1 + R2 = (2)
RCB = R2 + R3 = (3)
Từ (1), (2), (3) R1 = 5Ω, R2 = 20Ω, R3 = 25Ω
Câu 1. Điện trở suất có ý nghĩa gì?
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được lm bằng vật liệu có chiều dài 1m và tiết diện 1m2.
- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Câu 2. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 3 lần thì cường độ dũng điện chạy qua dây dẫn đó 
A. Giảm 6 lần 
B. Tăng 6 lần 
C. Giảm 3 lần 
D. Tăng 3 lần
1. D 
Câu 3: Đối với một dây dẫn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm 3 lần giá trị của thương số U/I sẽ : 
A. tăng 3 lần 
B. giảm 3 lần	 
C. Tăng 9 lần 
D. Không thay đổi 	 
3. D 
Câu 4: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện S1= 5mmvà điện trở R1 = 8,5, dây thứ hai có tiết diện S= 0,5mmsẽ có điện trở Rlà:
A. 145	;	B. 105	;	
C. 100	;	D. 85.
4.A
Hoạt động II. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về định luật ôm
- Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, điện trở dây dẫn
- Ôn tập về công suất điện, điện năng sử dụng.
Tuần: 3	Ngày soạn: 07/10/2019 
Tiết: 3 Lớp dạy: 9A1,2,34
ÔN TẬP VỀ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY 
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố cho HS các công thức về điện trở của dây khi biết chiều dài, tiết diện hoặc chất làm vật
- Củng về định luật ôm
- Củng cố các kiến thức về đoạn mạch nối tiếp và song song
- Vận dụng các kiến thức đã học về sự phụ thuộc của I vào U, điện trở, định luật Ôm để làm một số bài tập liên quan.
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về định luật ôm, điện trở của dây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt Động 1: GIẢI BÀI TẬP 9.4.
-gv: Gọi HS đọc đề bài bài 9.4.
-hs: 1 hs đọc đề
-gv: Gọi HS tóm tắt đề bài.
-hs: 1 HS tóm tắt
-gv Hướng dẫn:
Adct tính điện trở dây dẫn,lưu ý đổi đơn vị.
- HS: 1hs lên bảng giải bài 9.4.
-hs khác nhận xét
-gv: nhận xét
Tóm tắt: 
l=100m; S=2mm2;
R=?
Bài giải:
Điện trở của dây dẫn làm bằng đồng là:
Adct =0,85 Ω
Đs: R=0,85 Ω
* Hoạt Động 2: GIẢI BÀI TẬP 9.5 
-gv:Gọi HS đọc đề bài bài 9.5.
-hs: 1 HS đọc đề
-gv:Gọi HS tóm tắt đề bài.
-hs: 1 HS tóm tắt
-gv Hướng dẫn:
Adct để tính chiều dài dây dẫn
Lưu ý đổi đơn vị
Adct tính điện trở dây dẫn
- HS: 1hs lên bảng giải bài 9.5.
Hs khác nhận xét
-gv: nhận xét
Tóm tắt:
m=0,5kg ; D = 8900kg/m3 ; S = 1mm2
l = ?
R =?
Bài giải:
a) Chiều dài dây dẫn :
b) điện trở của dây dẫn:
Đs :
* Hoạt Động 3: GIẢI BÀI TẬP 9.10 
-gv: Gọi HS đọc đề bài bài 9.10.
-hs: 1 HS đọc đề
-gv: Gọi HS tóm tắt đề bài.
-hs: 1 HS tóm tắt
-gv: Hướng dẫn:
+ Từ ct tính điện trở dây dẫn suy ra ct tính chiều dài dây dẫn.
+ vận dụng các công thúc của đoạn mạch nối tiếp để làm câu b
- hs: 1hs lên bảng
Hs khác nhân xét
-gv: nhận xét
Tóm tắt: 
R=10 Ω ; S=0,1mm2
l=?
R’=5 Ω ; U= 3V ; U’
Bài giải:
Chiều dài cuộn dây :
Adct: 
điện trở tương đương của đoạn mạch
Cường độ dũng điện qua mạch :
I= I’ ==
U’=0,2.10=2V
Đs :
* Hoạt Động 4:Hướng dẫn về nhà
 Tiếp tục ôn tập các kiến thức về điện trở của dây
Tuần: 4	 Ngày soạn: 14/10/2019 
Tiết: 4 Lớp dạy: 9A1,2,3,4.
ÔN TẬP VỀ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố cho HS các công thức về điện trở của dây khi biết chiều dài, tiết diện hoặc chất làm vật
- Củng về định luật ôm
- Củng cố các kiến thức về đoạn mạch nối tiếp và song song
- Vận dụng các kiến thức đã học về sự phụ thuộc của I vào U, điện trở, định luật Ôm để làm một số bài tập liên quan.
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về định luật ôm, điện trở của dây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Làm bài tập.
1. Điện trở của một vật không phụ thuộc vào:
A. Tiết diện thẳng của vật. 
B. Điện trở suất của vật.
C. Khối lượng riêng của vật.
D. Chiều dài của vật.
2. Cần kết hợp tiết diện S và chiều dài L của vật dẫn như thế nào để có điện trở nhỏ nhất?
A. L và S.	B. 2L và .
C. và 2S.	D. 2L và S.
3. Giảm bán kính dây dẫn 2 lần thì điện trở:
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần.
 C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
4. Nếu bạc có điện trở suất là 1,6.10-8 thì:
A. Một khối bạc hỡnh trụ, chiều dài 1m, tiết diện 1m2 thỡ cú điện trở 1,6.10-8.
B. Một khối bạc hỡnh trụ, chiều dài 2m, tiết diện 2m2 thỡ cú điện trở 3,2.10-8.
C. Một khối bạc hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 0,5m2 thì có điện trở 1,6.10-8.
5. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. 	B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần. 	D. không thay đổi. 
6. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16W. 	 B. 1,6W. 
C. 16W. 	 D. 160W. 
7. Một dây dẫn bằng Nikêlin có tiết diện hình tròn. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây dẫn ta thu được cường độ dòng điện bằng 2,0A.
Tính điện trở của dây dẫn.
Biết tiết diện của dây 0,1.10 -6m2 và điện trở suất của Nikêlin là 0,40.10-6m. Tính chiều dài của dây dẫn.
C
C
B
A
B
C
Tóm tắt:
U = 220V
I = 2A
R = ?
S = 0,1.10 -6m2
 = 0,40.10-6m.
l = ?
Bài giải 
R= U/I = 220/2= 110 .
R = 
* Hoạt Động 2: Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về điện trở của dây
- Ôn tập về công suất điện, điện năng sử dụng.
Tuần: 5	 Ngày soạn: 21/10/2019 
Tiết: 5 Lớp dạy: 9A1,2,3,4.
ÔN TẬP VỀ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập các kiến thức về Công suất và điện năng sử dụng
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về công suât, điện năng sử dụng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1) Ổn định
 2) Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)
 3) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì?
- Viết công thức tính công suất điện
- Đơn vị của công suất là gì?
- Điện năng sử dụng được xác định bởi công thức nào?
- Viết công thức tính hiệu suất
1. Lý thuyết
- Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết công suất định mức của dụng cụ đó
- Công thức tính công suất điện 
P =U.I 
Trong đó : P đo bằng Oát (W)
 U đo bằng Vôn (V)
 I đo bằng Ampe (A)
 - Đơn vị của công suất W
- Điện năng sử dụng
A= P t =UIt=I2Rt= 
Trong đó : P là công suất (W)
 A là công của dòng điện (J)
 U là hiệu điện thế (V)
 I là cường độ dòng điện (A)
 1J=1W.1s=1V.1A.1s
 1kW.h=1000W.3600s
 =3 600 000J=
- Hiệu suất:
 H = 
Hoạt động 2. BT Vận dụng
Một bóng đèn tuyp có ghi 220V - 100W và một bàn là có ghi 220V -1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V, cả hai đều hoạt đông bình thường. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị kW.h
GV HD HS làm bài
1HS lên bảng trình bày bài 
HS cả lớp làm nháp sau đó nhận xét bài làm trên bảng
GV: nhận xét , đánh giá
2. Vận dụng
 Tóm tắt : =220V ; P =100W
	=220V ; P =1 000W
 U=220V
Vẽ sơ đồ mạch điện ?
b.A=? t=1h = 3600s
Giải: a. Vẽ sơ đồ của mạch điện :
Điện trở của đèn là :
ADCT:
 P =
Điện trở của bàn là :
P =
Điện trở tương đương của đoạn mạch song song là :
b. Điện năng tiêu thụ của toàn mạch là 
A= P t =(100+1000)3600=3960000(J)
=3,96. (J)
= (kW.h)
 4) Hướng dẫn về nhà
 Ôn tập các kiến thức về công suất và điện năng sử dụng
Tuần: 6	 Ngày soạn: 28/10/2019 
Tiết: 6 Lớp dạy: 9A1,2,3,4.
ÔN TẬP VỀ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG (T2)
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập các kiến thức về Công suất và điện năng sử dụng
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về công suât, điện năng sử dụng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động I. BT Vận dụng
Bài 1 Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua chúng có cường độ là 0,3A.Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào mạch điện 12V thì I = 1,6A. Tính R1,, R2.
Gv: yêu cầu hs đọc kĩ đề, tóm tắt
Hs: 1hs lên bảng tóm tắt
Gv: áp dụng ct điện trở tương đương của mạch nt và // để tìm R
Hs: lên bảng thực hiện
Gv: nhận xét, chỉnh sửa.
Bài tâp 2
Cho hai điện trở R1=30W; R2= 20W 
Mắc nối tiếp vào mạch điện 12V.
Tính : 
IAB=? ; P 1= ? P 2=? ; P AB=?
 Bài 1
Tóm tắt:
R1 nt R2
U1 = 12V
I1 = 0,3A
Nếu R1 // R2
U2 = U1 = 12V
I2 = 1,6A
 R1 = ?
 R2 = ?
Giải :
R1 nối tiếp R2 : R1+R2=(1)
R1song song R2 :
(2)
Từ (1) và (2) ta có :
R1=10 Ω R2=30Ω
Bài tập 2:
Tóm tắt: 
UAB=12V; 
R1=30W; R2= 20W 
 Tính : 
IAB=? ; P 1 = ? P 2 =? ; P AB =?
* RAB= R1+R2= 30+20=50W
* 
IAB=I1= I2= 0,24A
* P 1 =I12.R1
 = 0,242.30=1,728W
Đs: 
4). Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục Ôn tập các kiến thức về công suất và điện năng sử dụng
- Ôn tập về các kiến thức về Định luật Jun - Len Xơ
Tuần: 7	 Ngày soạn: 04/11/2019 
Tiết: 7 Lớp dạy: 9A1,2,3,4.
ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ 
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập các kiến thức về Định luật Jun - LenXơ
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về định luật Jun - LenXơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động I : Ôn tập lý thuyết
- Viết hệ thức của định luật Jun- Len Xơ
- Đơn vị của định luật Jun- Len Xơ
1. Lý thuyết
Q=A=I2Rt 
- Đơn vị. J
Hoạt động II. BT Vận dụng
Bài tập 1. 
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 60và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là2 A.
Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
Dùng bếp điện trên để đun sôi 0,75l nước có nhiệt độ ban đầu là 35 0C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp.
 Một ngày sử dụng bếp điện này 5 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày, nếu giá 1 kW.h là 750 đồng.
Bài tập 1. 
Tóm tắt 	
R = 60 , I = 2A
a. t = 1s , Q = ? J
b. V = 0,75 l -> m = 0,75 kg.
t10 = 35 0C, t02 = 100 0C 
c = 4200 J/kg.K, H = ? %
c. T = ?
Giải
a. NL mà bếp tỏa ra trong 1s :
 Q = I2.R.t= 22. 60. 1 = 240 J 
b. - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút: ( Qtp)
 Qtp = I2.R.t’ =22 . 60. 1200 = 288000 J
- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước : (Qi)
 Qi = m.c.( t20 - t10) = 0,75. 4200. 65=204750 J
- Hiệu suất của bếp : 
H = .100% = .100% = 71,09 %
c. - Công suất toả nhiệt của bếp 
 P = I2. R = 22. 60 = 240 W
- Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày :
A = P.t =240.30.5 = 36000 W.h = 36 kW.h 
- Tiền điện phải trả : 
T = 36.750 = 27000 đồng. 
ĐS: a. Q = 240 J.
 b. H = 71,09 %
 c. T = 27000 đồng. 
4. Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức về định luật Jun- Lenxo.
Tuần: 8	 Ngày soạn: 11/11/2019 
Tiết: 8 Lớp dạy: 9A1,2,3,4.
ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập các kiến thức về Định luật Jun - LenXơ
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về định luật Jun - LenXơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1) Ổn định
 2) Bài cũ
 3) Tiến trình dạy học
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động I : Ôn tập lý thuyết
- Viết hệ thức của định luật Jun- Len Xơ
- Đơn vị của định luật Jun- Len Xơ
1. Lý thuyết
Q=A=I2Rt 
- Đơn vị. J
Hoạt động II. BT Vận dụng
Bài tập 2. Đường dây dẫn từ mạng điện chung đến một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m, lõi bằng đồng có tiết diện là S= 0,5mm2, Hiệu điện thế ở cuối đường dây là 220V, gia đình này có sử dụng các dụng cụ có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Tính RAB=? ; I=? ;Q=?
Bài 3.
Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V dùng để đun sôi 2l nước ở nhiệt độ 200 C. Biết hiệu suất của bếp là 90%. Tính:
Nhiệt lượng cần đun sôi nước?
Nhiệt lượng bếp tỏa ra?
Thời gian đun sôi nước? 
Bài tập 2.
Tóm tắt:
r=1,7.10-8Wm
l=40m ; t= 90h=324000s
S= 0,5mm2= 0,5.10-6m2
U= 220V, P = 165W
Tính: RAB=? ; I=? ;Q=?
Bài giải
* P=U.I®
* Q= I2.R.t = 0,752. 1,36 . 324000
 = 247860J ® 0,07kW.
Bài 3.
Tóm tắt:
Ấm ghi (220V-1000W); U=220V;
V=2 l→m=2 kg; 
H = 90%,c=4200J/kg.K
a)Qi=? b) Qtp =? c) t =?
Bài giải:
a)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: 
b)Vì: Nhiệt lượng bếp toả ra là: 746666,7J
c)Vỡ bếp sử dụng ở U=220V bằng với HĐT định mức do đó công suất của bếp là P=1000W.
Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các kiến thức về định luật Jun – Len xo
- Ôn tập các kiến thức về điện học.
Tuần: 9	 Ngày soạn: 18/11/2019 
Tiết: 9 Lớp dạy: 9A1,2,3,4.
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập các kiến thức của chương I.
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập.
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức của chương I.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1) Ổn định
 2) Bài cũ
 3) Tiến trình dạy học
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
* Hoạt Động 1: Làm bt trắc nghiệm
1: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A. Hiêụ điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?
A. U = 5 B. U = 15,3 V	
C. U = 4,5 V D. Một giá trị khác
2: Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 + .....+ Un	B. I = I1 = I2 = ........= In.
B. I = I1 = I2 = ........= In.
C. R = R1 = R2 = ........= Rn	D. R = R1 + R2 + ........+ Rn
D. R = R1 + R2 + ........+ Rn
3. Hãy chọn biẻu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua.
A. Q = I2.R.t	 B. 
C. Q = U.I.t.	 D. Cả ba công thức đều đúng.
4. Hiệu điện thế U = 10 V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25 . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. I = 2,5 A B. I = 0,4 A
C. I = 15 A	D. I = 35 A
5. Trên một biến trở con chạy có ghi 100 - 2A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở có thẻ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 200 V 
B. 50 V
C. 98 V	
D. Môt giá trị khác.
6. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A . Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
A. 3A
B. 1A
C. 0,5A
D. 0,25A
* Hoạt Động 2: GIẢI BÀI TẬP
Cho R1=24Ω; R2=8Ω được mắc vào 2 điểm A, B theo hai cách mắc: Nối tiếp và song song.
Tính điện trở tương đương của mạch điện theo mỗi cách mắc?
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở theo mỗi cách mắc.
Tính công suất tiêu thụ điện theo mỗi cách mắc.
Tính nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch AB trong 10 phút theo mỗi cách mắc đó?
1. C
2. C
3. D
4. B
5. A
6. A
Bài giải: 
 R1ntR2
 R=R1+R2=32Ω
 R1//R2 
IV. Hướng dẫn về nhà
 Ôn tập các kiến thức về điện học.
Tuần: 10	 Ngày soạn: 25/11/2019 
Tiết: 10 Lớp dạy: 9A1,2,3,4.
 «n tËp vÒ ®iÖn tõ häc
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập các kiến thức về Điện từ học
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về Điện từ học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định
2) Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài)
3) Bài mới
ph­¬ng ph¸p
n«i dung
Ho¹t ®éng I : ¤n tËp lý thuyÕt
Câu1: Nam châm là gì? Kể tên các dạng thường gặp. Nêu các đặc tính của nam châm
Câu 2: Lực từ là gì? Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường?
Câu 3: Từ phổ là gì? Đường sức từ là gì?
1. Lý thuyÕt
Câu1.
- Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).
- Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
- Đặc tính của nam châm:
+ Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc (kí hiệu N, sơn màu đỏ), một cực là cực Nam (kí hiệu S, sơn màu xanh hoặc trắng ).
+ Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
Câu 2
- Lực tác dụng lên kim nam châm gọi là lực từ.
- Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần đó.
- Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường. Nếu nơi nào gây ra lực từ lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường
Câu 3: 
- Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. Có thể thu được bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đăt trong từ trường rồi gõ nhẹ .
- Đường sức từ là hình ảnh cụ thể của từ trường ,là hình dạng sắp xếp của các mạt sắt trên tấm bìa trong tư trường. Ở bên ngoài nam châm đường sức từ là những đường cong có chiều xác định đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam .
Hoạt động II. BT Vận dụng
Câu 1. Có một số quả đấm cửa bằng đồng và một số quả đấm bằng săt. Hãy tìm cách phân biệt chúng
Câu2. ở một nơi làm việc người ta thử đI thử lại vẫn thấy kim nam châm bị lệch khỏi hướng bắc Nam. GiảI thích tại sao?
Câu 3. Treo một kim nam châm thử gần ống dây có dòng điện chạy qua ( hình dưới ). Quan sát hiện tượng và chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Bên trái ống dây là cực từ Bắc, bên phải ống dây là cực từ Nam.
B. Đường sức từ trong lòng ống dây có chiều đi từ phải sang trái.
C. Chốt B là cực dương, chốt A là cực âm.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 1. Dùng nam châm để phân biệt. Cái nào bị nam châm hút thì cái đó được làm bằng sắt.
Câu 2. Nơi đó có từ trường
Câu 3. D
4) Hướng dẫn về nhà
 Tiếp tục ôn tập các kiến thức về điện từ học
Tuần: 11	 Ngày soạn: 02/12/2019 
Tiết: 11 Lớp dạy: 9A1,2,3,4.
«n tËp vÒ ®iÖn tõ häc (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập các kiến thức về Điện từ học
- Vận dung các kiến thức đã học để làm một số bài tập liên quan
- Rèn thái độ cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2. Học sinh: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_1_den_14_nam_hoc_2018_2019.doc